1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng giải phẫu học tái bản lần 2

73 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÒN GIẢI PHẪU BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC (Tái l ần t h ứ hai) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ N Ò I-2012 BA N B IÊ N SO ẠN IHiS.TS Nííuyền Vãii lluvííVỉỉ/ biên chương I, //, III, IV, V, X XIII TS Lê Hũu ỉíưng (Chủ hiên chương VI, VII, VIIỈ, IX vá XI) ThS Vũ Bá Anh PGS.TS Hoàng Vãn Cúc ThS Ngô Văn Đãng BSCKII Nguyễn T rần Quýnh BSCKII Nguyễn Xuân Thuỳ ThS Trần Sinh Vương T H Ư K Ý B IÊ N SO ẠN BS Chu Văn Tuệ Bình BS Nguyễn Đức Nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Hiện sinh viên y năm th ứ học chương trinh giải phẫu 75 tiết (hệ năm) 30 tiết (hệ năm ) cuỏh sách giáo khoa giải phẫu có độ dày tổng cộng tới ngàn trang S in h viên cci giảng viên gặp khơng khó kh ă n cho việc xác đ ịn h nội d u n g cần (lạyIhọc từ cuôn sách nàv Mặt khác nhữ ng tài liệu cỏ cịn chứa đựng trái ngược mơ tả sử d ụ n g danh pháp N hằm khắc phục phần khó khăn nói trên, chúng tòi bièn soạn tập giảng theo định hướng: mô tả ngắn gọn loại bỏ chi tiết it quan trọng, xếp nội d u n g mô tả theo kiểu giải phẫu hệ thông, thống danh p h p giải phẫu dịch từ nguyên nghĩa Latin cập nhật từ mà Hội đồng Danh pháp Giải ph ẫ u Quốc tê thay thế, cải tiến hệ thông hình minh hoạ Mong mn n h tạo đưỢc tập giả n g thoả mãn đù mục tiêu đề điều khơng dễ d n g cần có thời gian Vi phải hồn thành thời gian ngắn đ ể kịp p h ụ c vụ sình viên, chắn tập giảng cịn nhiều điểm sai sót Mong bạn đọc lưỢng th ứ gửi ý kiến đóng góp Ban biên soạn THAY MÀT BAN BIÊN SOAN PG8.TS N g u y ể n V ă n H u y MỤC LỤC Lời n ó i đ ầ u Chương Giới thiệu giải phẫu học ÍMIS.TS Nguyễn Vãn Fỉuy Chương Hệ xương ThS Vũ Bá Anh 12 Chương Hệ khớp F(ỈS.TS Xguyền Vãn Huv 53 Chương Hệ cđ l’(ÌS.TS, Nguyền Vàn Huv 75 Chương Hệ tu ần hoàn BSCKII Nguyễn Trần Quýnh 135 Chương Hệ hô hấp BSCKII Nguyễn X uân Thùy 177 Chương Hệ tiêu hoá TS Lê Hữu Hưng 197 Chương Hệ tiết niệu ThS Trần S inh Vương 227 Chương Hệ sinh dục ThS Trần S ính Vương 240 Chương 10 Hệ th ần kinh 255 Phần trung ương PGS.TS Hoàng Văn Cúc Phần ngoại vi PHỈS.TS Nguyền Vãn 11uy Chương 11 Các giác quan rs Lê Hữu Hưng 313 Chương 12 Hệ nội tiết THỈS.TS Nguyên Văn fỉuv 324 ThS Ngô Văn Dâng Chương GIỚI THIỆU MÒN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI ĐỊNH NGHĨA VÀ LỊCH sử MÔN GlẢl PHẦU HỌC NGƯỜI (ỉiái phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc ngưồi Tuỳ thuộc vào phướng tiện quan sát, giải phẫu học chia th n h hai phân môn: giải phẫu đại thê (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứu cấu trúc quan sát mắt thưòng vh giải phẫu vi thê (microscopic anatomy hay histology) nghiên cứu cấu trúc nhỏ có thê nhìn thảy qua kính hiển vi Tập giáng chủ yếu trình bày mơ tả giải ph ẫu dại thể trưùng ỉ)mi học Ycua Việt Nam, giải phẫu vi thể, hay mô học, mơn rieng tách rịi vói giai phảu đại thể Việc nghiên cửu giải phau học đưỢc thòi Ai Cập cổ đại v ể sau (ở t h ế ki thử tư trước công nguyên), Hyppocrates, "Ngưòi Cha Y học", dạy giái phẫu Hy Lạp ô n g viết số sách giải phẫu cn sách ông cho "Khoa học y học bắt đầu việc nghiên cứu cấu tạo cd người" Aristotle, nhà y học tiếng khác Hy Lạp (384-322 trước cơng ngun) ngưịi sáng lập mơn giải phẫu học so sánh, n g có nlìiểu đóng góp mới, đặc biệt giái phẫu phát triển hay phơi thai học Ngưịi ta cho ơng người đầu tiôn sử dụng từ "anatome", từ Hy Lạp có nghía ”ehia tách ra" hay "phẫu tích" Từ '"phẫu tích ’ dissection" bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa "cat rời thành mảnh" Từ lúc đầu đồng nghĩa với từ Ị^iải phẫu (anvitomy) ng' - Terminologia Anatomica) Hiệp hội Các Nhà Giải phẫu Quốc tẻ (International Pederation of Anatomists) châ’p thuận năm 1998 Tập giảng sư dụng danh lừ dịch từ tiếng Anh Hiện nav danh từ griải phẫu mang len ngưòi phát (gọi eponyms) hoàn loàn thay Tư THẾ GIẢI PHẦU Tất mơ tả giải phẫu trình bày môl liên quan với tư th ế giải phẫu đê đảm bảo mơ tả rõ ràng xác Một ngưịi tư thê giải phẫu người đứng thẳng với: đầu, mắt ngón chân hướng trưóc, gót c h â n v cá c n g ó n c h â n áp 8Qt n h a u , v h a i t a y b u ô n g t h õ n g ỏ h a i b ô n với gan bàn tay hướng trưốc Các mặt phẳng giải phẫu (H.1.1) Những mô tả giải phẫu dựa bốn loại mặt phẳng giải phẫu cắt qua thể tư thê giải phẫu Có nhiều mặt phăng đứng dọc, đứng ngang nằm ngang có mặt phăng đứng dọc Tác dụng mặt phang giải phẫu để mô tả mặt cắt hình ảnh thể Mặt phảng đứng dọc (median sagittal plane) hay mặt phẳng (median sagittal) mặt phẳng thẳng đứng dọc qua trung tâm thể, chia thể thành nửa phải trái Các mặt phẳng đứng dọc (sagittal planes) mặt phăng thẳng đứng qua thể song song với mặt phẳng đứng dọc Sẽ có ích rõ vị trí mặt phẳng cách đưa điểm th am chiếu, chẳng hạn mặt phăng đứng dọc qua điểm xương đòn Các mặt phẳng đứng ngang (coronal/frontal planos) mặt pháng th a n g đứng qua cớ thể vng góc với mặt phẳng đứng dọc giữa, chia cớ thò th n h phần trước sau Các mặt phang nằm ngang (horizontal planes) mặt phang qua C(ỉ thê vng góc với mặt phang đứng dọc dửng lìgang Một niặt phắng nằm ngang chia thê thành phần dưỏi Cũng cần có (tiêm tham chiếu rõ mức cắt nó, chẳng hạn mật phẳng nàm qua rốn Trong hệ ngôn ngữ Latin có hai từ mặt phẳng nằm ngang; horizontal plane transverse plane Tuy nhiên, từ transverse plane cịn mặt phắng bât kì thang góc với trục dọc quan hay phận thê Ví dụ, mặt cắt ngang (transverse section) qua bàn tay trùng với m ặt phang nằm ngang mặt cát ngang qua bcàn chân nicặt phẳng đứng ngan^ Các nhà X quang gọi mật phang nằm ngang mặt p h a n g ngang qua trục (transaxial planes) hay đơn giản m ặt phang trục (axial planes) vơn th a n g góc với trục dọc thể chi Mật phảng đứng ngang Phia đấu (trèn) Phía lưng (sau) Mặt phảng đứng dọc Phía bunq (trước) , Mật phảng nằm ngang Măt phảnQ cắí ngano Tư thé ngửa Tư sấp Măt phảng dứng dọc Phía gấn (gấn gốc chi) Phía (dưới) Phía xa (xa gốc chi) Hinh 1.1 Các mặt phẳng thể từ định hướng Các từ mối quan hệ vị trí so sánh Có nhiểu tính từ sử dụng để mơ tả mối liên hệ vỊ trí phần thó (i tư th ế ^iai phẫu cách so sánh vỊ trí tương đối hai câu trúc với nhau, cấu trúc đơn lẻ vối bể mặt đường giữa, hay cấu trúc với cực C(i Dưới từ thưòng sử dụng Trên (superior/cranialis/ cephalic) nằm gần phía đầu; ví dụ nói "Tini nằm hồnh" nghĩa nói tim nằm gần đầu hồnh, nói dó phía đíìu tức nói vê' phía Dưới (interior/caudalis) nầm gần phía bàn chân; ví dụ nói "Dạ dày năm tim" nghĩa nói dàv nằm gần b

Ngày đăng: 04/01/2020, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w