Vai trò của nhật bản trong tiến trình liên kết kinh tế đông á

175 75 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vai trò của nhật bản trong tiến trình liên kết kinh tế đông á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 TS TRẦN QUANG MINH 2 TS NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu được thu thập, tính toán, tổng hợp từ các nguồn thống kê và cơ sở dữ liệu công khai, tin cậy của các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước Các trích dẫn trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án không trùng lặp với bất kỳ công trình nào khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN 10 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về liên kết kinh tế khu vực Đông Á và vai trò của một chủ thể 10 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về liên kết kinh tế khu vực .10 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về vai trò của một quốc gia trong hội nhập khu vực 12 1.2 Những nghiên cứu về liên kết kinh tế Đông Á 13 1.2.1 Nghiên cứu trong nước 13 1.2.2 Nghiên cứu nước ngoài 15 1.3 Những nghiên cứu về vai trò của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á 18 1.3.1 Nghiên cứu trong nước 18 1.3.2 Nghiên cứu nước ngoài 20 1.4 Đánh giá những điểm đã thống nhất và vấn đề còn tồn tại, xác định nội dung luận án sẽ tập trung giải quyết 23 1.4.1 Những điểm đã thống nhất 23 1.4.2 Vấn đề còn tồn tại và những nội dung luận án sẽ tập trung giải quyết 24 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á VÀ VAI TRÒ CỦA MỘT CHỦ THỂ 26 2.1 Một số vấn đề lý luận về liên kết kinh tế khu vực và vai trò của một chủ thể 26 2.1.1 Lý thuyết về liên kết kinh tế khu vực trên phương diện thể chế .26 2.1.2 Một số lý luận về liên kết kinh tế trên phương diện thực tế (De-facto) 32 2.1.3 Một số lý luận liên quan đến vai trò của một chủ thể trong quan hệ quốc tế 36 2.1.4 Điều kiện cơ bản của liên kết kinh tế Đông Á và vai trò của một số chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với sự hình thành và tiến triển của liên kết kinh tế Đông Á 40 ii 2.2 Thực tiễn liên kết kinh tế Đông Á 43 2.2.1 Liên kết kinh tế trên phương diện thực tế - Mạng sản xuất Đông Á .43 2.2.2 Liên kết kinh tế trên phương diện thể chế tại Đông Á 48 2.2.3 Một số nhận xét về tiến trình liên kết kinh tế Đông Á 57 2.3 Vai trò của một số chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình liên kết kinh tế Đông Á (ASEAN, Trung Quốc, Mỹ) 60 2.3.1 Vai trò của ASEAN 60 2.3.2 Vai trò của Trung Quốc 63 2.3.3 Vai trò của Mỹ 67 2.4 Tiểu kết chương 2 71 Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á 73 3.1 Những vai trò chủ yếu của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á từ khoảng giữa thập niên 1980 đến những năm đầu thập niên 2010 73 3.1.1 Những vai trò chủ yếu của Nhật Bản 73 3.1.2 Một số đánh giá về vai trò của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á từ giữa thập niên 1980 đến những năm đầu thập niên 2010 80 3.2 Vai trò nổi bật của Nhật Bản trong tiến trình liên kết kinh tế từ khoảng đầu thập niên 2010 đến nay 82 3.2.1 Thuận lợi và thách thức của Nhật Bản trong việc nâng cao vai trò trong liên kết kinh tế Đông Á 83 3.2.2 Vai trò của Nhật Bản trong tiến trình liên kết kinh tế Đông Á trong bối cảnh cạnh tranh Trung Mỹ 99 3.3 Tiểu kết chương 3 122 Chương 4: VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á 124 4.1 Một số dự báo về tương lai tiến trình liên kết kinh tế Đông Á (từ nay đến 2025) và vai trò của Nhật Bản 124 4.1.1 Triển vọng tiến trình liên kết kinh tế Đông Á (từ nay đến 2025) 124 4.1.2 Triển vọng vai trò của Nhật Bản 128 iii 4.2 Quan điểm của Việt Nam về liên kết kinh tế Đông Á và một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của liên kết kinh tế khu vực 130 4.2.1 Quan điểm cơ bản của Việt Nam về liên kết kinh tế Đông Á .130 4.2.2 Hàm ý chính sách đối với Việt Nam về liên kết kinh tế Đông Á 132 4.3 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á 135 4.3.1 Khái quát lịch sử hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản 135 4.3.2 Thực trạng quan hệ Việt Nam Nhật Bản hiện nay 136 4.4 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả vai trò của Nhật Bản trong tiến trình liên kết kinh tế Đông Á và thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản 139 4.5 Tiểu kết chương 4 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt T ACFTA A ADB A AEC A AFTA A AIIB A B AJCEP A E APEC A C ASEAN A N ASEAN+1 ASEAN+3 ASEAN+6 ASEM A CEPEA C P CEPT C v T CFTA C Châu ÁTBD CJKFTA C T CLMV C V COMESA C S CPTPP C A P CU C EAC E EAFTA E EAS E EPA E EU E FDI F FOIP F FTA F FTA F GATT G vi T GATS G S GCC G GDP G GMS G IPS In JETRO J MERCOS UR M MNC M MNF M NAFTA N A NIC N NIEs N OECD O o PTA P RCEP R E ROO R RTA R SAARC S vii R SACU S SADC S C TiSA T TTIP T P TPP T A TFTA T USD U WB W WTO W viii của các quốc gia khu vực Với Việt Nam, một vai trò mạnh mẽ của Nhật Bản sẽ giúp tạo dựng môi trường phát triển kinh tế, ổn định an ninh trong khu vực Vai trò và những nỗ lực nâng cao vai trò của Nhật Bản cũng tạo nên nhiều thời cơ, thuận lợi mới để thúc đẩy phát triển, thực hiện tốt hơn chủ trương hội nhập toàn diện, làm sâu sắc và nâng tầm các quan hệ đối tác, tăng cường thế và lực mới cho đất nước Đặc biệt, hình ảnh một nước Nhật kiệt quệ sau chiến tranh nhanh chóng vươn lên, nỗ lực xóa đi hình ảnh không mấy tốt đẹp trong quá khứ, cho thấy phát triển kinh tế là khía cạnh quan trọng để khẳng định vai trò, một khi kinh tế phát triển tất yếu có nhu cầu nâng cao vị thế, nhưng phát triển phải theo con đường hòa bình, phù hợp với lợi ích chung của khu vực cũng chính là bài học hết sức quý giá Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số khoảng trống mà trong khuôn khổ luận án vẫn chưa thể giải quyết 1 Thứ nhất, luận án vẫn chưa đề cập đến vai trò của Nhật Bản trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở của Mỹ Sự ra đời chiến lược này xuất phát từ hai yếu tố then chốt Bên cạnh yếu tố nội tại của Mỹ, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc đang đe dọa dòng chảy thương mại tự do, chủ quyền biển đảo của của một số quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực tới sự ổn định khu vực và thách thức nghiêm trọng vai trò lãnh đạo của Mỹ Vì cả hai yếu tố này, Mỹ đang rất cần tập hợp lực lượng, thắt chặt quan hệ với các đồng minh khu vực, trong đó có Nhật Bản để bảo vệ lợi ích, duy trì ảnh hưởng của mình tại Đông Á 2 mẽ và Thứ hai, cuộc chiến kinh tế Mỹ - Trung đang tạo nhiều sức ép mạnh căng thẳng thương mại gia tăng giữa hai nước đã khiến các TNCs bắt đầu tính toán di chuyển chuỗi sản xuất của họ rời khỏi Trung Quốc, dẫn đến khả năng Đông Á và thế giới sẽ giảm bớt đáng kể sự phụ thuộc vào Trung Quốc với vai trò là "Công xưởng sản xuất của thế giới" Đối đầu Mỹ - Trung không chỉ thúc đẩy các TNCs đánh giá lại Trung Quốc với vai trò là trung tâm sản xuất của khu vực mà thậm chí ngay cả các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đang tìm cách ra đi Trong bối cảnh đó, vai trò của Nhật Bản sẽ có những biến đổi như thế nào cũng là những nội dung mà những nghiên cứu tiếp theo cần tiếp tục khai phá, đào sâu hơn nữa 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1 Đỗ Thị Ánh (2015), "Liên kết kinh tế Đông Á : Vài nét về lý luận và thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 1 năm 2015 2 Đỗ Thị Ánh (2015), "Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và những toan tính của Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 4 năm 2015 3 Đỗ Thị Ánh (2017), "The United States’ withdrawal from TPP : Economic implication and next steps for Japan" Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (Tiếng Anh), Số 1 năm 2017 4 Đỗ Thị Ánh (2017), "Nhật Bản trước quyết định rút khỏi TTP của Mỹ: ảnh hưởng kinh tế và phương hướng đối phó", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2 năm 2017 5 Đỗ Thị Ánh (2017), "Vai trò của Nhật Bản trong hội nhập kinh tế Đông Á", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7 năm 2017 6 Đỗ Thị Ánh (2018), "Japan’s role in CPTPP", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (Tiếng Anh), Số 1 năm 2018 7 Đỗ Thị Ánh (2018), "Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản sau 5 năm thực hiện chính sách Abenomics", Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, Kỳ I, tháng 3 năm 2018 (676) 8 Đỗ Thị Ánh (2018), " Vai trò của Nhật Bản đối với CPTPP", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 năm 2018 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Thị Ánh (2017), “Nhật Bản trước quyết định rút khỏi TTP của Mỹ: ảnh hưởng kinh tế và phương hướng đối phó”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2 (192) tháng 2/2017 2 Đỗ Thị Ánh (2018), “Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản sau năm năm thực hiện Chính sách Abenomics”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, Kỳ 1 - Tháng 03/2018 (676) 3 Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Tự do hóa thương mại của Nhật Bản, vai trò và nhân tố tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7/2010 4 Ngô Xuân Bình (2000), “Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau thời kỳ chiến tranh lạnh”, NXB Khoa học Xã hội 5 Ngô Xuân Bình (2008), “Cơ sở tạo lập chính sách Đông Á – Thái Bình Dương của Nhật Bản – Khía cạnh lịch sử và lợi ích quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7/2008 6 Ngô Xuân Bình (2009), “Châu Á – Thái Bình Dương trong chính sách của Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc ", NXB Đại học quốc gia Hà Nội 7 Đỗ Minh Cao (2009), “Nhật – Trung: Những trở ngại tiềm tàng trong quan hệ song phương”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10/2009 8 Nguyễn Anh Chương (2009), “Biến đổi trong quan hệ tam giác Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản với triển vọng nhất thế hóa Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2009 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn kiện Đảng toàn tập”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 9 Phạm Văn Đức (2006), “Toàn cầu hóa và sự tác động của nó đối với Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, 3/2006 10 Bùi Trường Giang (2008), “Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại Đông Á”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế & Chính trị Thế giới, Viện KHXH Việt Nam 150 11.Bùi Trường Giang (2009), “Phương thức hình thành các hiệp định thương mại tự do (FTA) trong khu vực Đông Á hướng tới một cộng đồng kinh tế Đông Á trong tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9/2009 12 Hồ sơ sự kiện (2018), “Thương mại: Tự do và bảo hộ”, Chuyên san của Tạp chí Cộng sản - Cơ quan lý luận và chính trị của TW Đảng Cộng sản Việt Nam, số 372 ngày 10/4/2018 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Ba quan điểm lý thuyết về Cộng đồng kinh tế Đông Á (EAEC)”, Hội thảo khoa học Hội nhập Đông Á và chính sách của các nước lớn, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 14 Indermit Gill, Homi Kharas (2007), “Đông Á phục hưng - Ý tưởng phát triển kinh tế”, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 ISEAS (2017), “Cái kết của TPP: Những triệu chứng suy thoái của Mỹ và phản ứng của ASEAN”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông tấn xã Việt Nam , 5/5/2017 16 Lê Bộ Lĩnh (2010), “Quan hệ giữa Nhật Bản với các nước thành viên mới của ASEAN trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ XXI”, Nhiệm vụ khoa học theo Nghị định thư giữa Viện KHXH Việt Nam và Đại học Tokyo, Nhật Bản 17 Cù Chí Lợi (2010), “Công nghiệp Việt Nam trong mạng sản xuất khu vực: Vị trí, triển vọng và kiến nghị chính sách”, Bộ KH và CN, Chương trình trọng điểm cấp NN KX.01/06-10 “Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 18 Trần Quang Minh (2007), “Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Trần Quang Minh (2015), “Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh mới ở Đông Á”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Mỹ (2007), “Hợp tác ASEAN + 3 Quá trình phát triển Thành tựu và triển vọng”, NXB Chính trị quốc gia 21 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại lược, Nguyễn Xuân Thắng, Lê Bộ Lĩnh, Bùi Trường Giang (2004), “Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á”, NXB Thế giới, Hà Nội 151 22 Vũ Dương Ninh (2005), “Tiền đề của Cộng đồng Đông Á”, Hội thảo quốc tế “Hướng tới Cộng đồng Đông Á - Cơ hội và thách thức, Hà Nội, 1617/9/2005 23 Phạm Thái Quốc (2013), “Trung Quốc và Ấn Độ trỗi dậy: Tác động và đối sách của các nước Đông Á”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001-2020”, Nhà Xuất bản Từ điển Bách khoa, 2012 25 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Hà Văn Hội (2015), “Việt Nam hội nhập kinh tế Đông Á trong khuôn khổ ASEAN + 3”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2015 26 Tạp chí Nghiên cứu các vấn đề quốc tế, Trung Quốc (2017) “Sự phát triển mới trong quan hệ Việt – Nhật: Động lực và triển vọng” (Phần đầu), Thông tấn xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/3/2017 27 Tạp chí Đương đại Trung Quốc (2017), “Sự lựa chọn tương lai của ASEAN trong thời đại đa cực hóa của khu vực Đông Á”, số 10/2017, Thông tấn xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt 11/11/2017 28 Trần Văn Thọ (2005, tái bản 2006, 2010) “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa của Việt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Thông tấn xã Việt Nam (2017), " Trung – Nhật - Ấn với “Giấc mơ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” của Tổng thống Donald Trump”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/11/2017 30 Thông tấn xã Việt Nam (2016), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Các vấn đề Quốc tế số tháng 6/2016, tr.41-57 31 Thông tấn xã Việt Nam (2016) Tài liệu tham khảo đặc biệt, 26/11/2016 32 Thông tấn xã Việt Nam (2017), “Hợp tác Trung Quốc – ASEAN: Cơ chế, thành tựu và triển vọng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/8/2017 33 Today Online (2016), “Sự thất bại của TPP báo hiệu sự suy giảm vai trò của Mỹ”, Singapore 16/10, Tin tham khảo thế giới, Thông tấn xã Việt Nam, 17/10/2016, tr.16 152 34 Today Online (2016), “Sự thất bại của TPP báo hiệu sự suy giảm vai trò của Mỹ”, Singapore 16/10, Tin tham khảo thế giới, Thông tấn xã Việt Nam, 17/10/2016, tr.15 35 Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên, 2006), “Đối sách của các nước Động Á trước việc hình thành các khu vực mậu dịch tự do (FTA) từ cuối những năm 1990”, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 36 Lưu Ngọc Trịnh (2009), “Triển vọng hình thành cộng đồng kinh tế Đông Á và tác động của nó tới sự phát triển của Việt Nam”, Đề tài Khoa học cấp nhà nước số KX.01.06/06-10, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 11/2009 37 Lưu Ngọc Trịnh (2010), “Cộng đồng kinh tế Đông Á (EAEC) và toan tính của các nước lớn”, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2017), “Tầm quan trọng chiến lược của quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông tấn xã Việt Nam, 5/6/2017 39 Nguyễn Huy Hoàng (2012), “ASEAN trong thế kỷ XXI: Xây dựng Cộng đồng và khẳng định vai trò trong khu vực”, Sự kiện và Nhân vật, Chuyên san Cộng đồng ASEAN: Triển vọng và thách thức TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 40 Ali M El-Agraa (1982), “International Economic Integration”, Macmillan 41 Ali M El-Agraa (1999), “Regional Integration: Experience, Theory, and Measurement”, Rowman & Littlefield Publishers; First Edition edition, 31 August 1999 42 Blechinger Verena, Legewie Jochen (2000), “Facing Asia – Japan’s role in the Political and Economic Dynamism of Regional Cooperation”, IUDICIUM Verlag GmbH 31 Dec 2000 43 Cameron G Thies (2009), “Role Theory and Foreign Policy”, International Studies Association Compendium Project, Foreign Policy Analysis section, available at http://myweb.uiowa.edu/bhlai/workshop/role.pdf 153 44 Catharin Dalpino (2015), “Japan-Southeast Asia relations: Abe opens new fronts” Comparative Connection, Volume 17, Issue 1 45 Christopher M Dent (2017), “East Asian intergration towards an East Asian economic community”, Asian Development Bank Institute - ADBI Working Paper Series No 665, February 2017, available at https://www.adb.org/sites/default/files/publication/228896/adbi-wp665.pdf 46 Deardorff, Alan V (2001), "Fragmentation in Simple Trade Models" North American Journal of Economics and Finance 47 Economic Research and Regional Cooperation Department, Asian Development Bank – ADB, (2016), "Asian Economic Integration Report 2016: What Drives Foreign Direct Investment in Asia and The Pacific", Economic Research and Regional Cooperation Department - ERCD, ADB, available at https://www.adb.org/sites/default/files/publication/214136/aeir2016.pdf 48 F Kahnert [et al.] (1969), “Economic integration among developing countries”, The organisation for economics co-operation and development, Paris 49 Feenstra, Robert C (1998) "Integration of Trade and Disintegration of Production in the Global Economy", Journal of Economic Perspectives 50 Gerald L Curtis, Michael Blaker (1993), (“Japan’s Foreign policy After the Cold War: Coping with changes”, M.E Sharpe 51 (2001) Glenn Hook D., Julie Gilson, Christopher Hughes và Hugo Dobson “Japan's International Relations: Politics, Economics and Security”, Routledge, London 52 Grossman, Gene M, Elhanan Helpman (2002), "Outsourcings in A Global Economy," NBER Working Paper 8728 53 Hanson, Gordon H ; Raymond J Mataloni; and Matthew J Slaughter (2003) "Vertical Production Networks in Multinational Firms", NBER Working Paper 9723 154 54 Helpman, Elhanan (1984), "A Simple Theory of Trade with Multinational Corporations ", Journal of Political Economy 55 Holzman, F (1976), “International Trade Under Communism”, Publisher, Basic Books: New York, USA 56 Hummels, David, Jun Ishi, and Kei-Mu Yi (2001) "The Nature and Growth of Vertical Specialization", Journal of International Economics 57 Jacob Viner (1950), “The Customs Union Issue”, Carnegie Endowment for International Peace 58 Japan External Trade Organization - JETRO (2006), “Comparative Survey of the Labor Environment in ASEAN, China, India”, Overseas Research Department, October 2006 59 John Lee (2015), “Japan’s Good Fight”, available at https://www.project-syndicate.org/commentary/abe-reform-japan-by-john-lee2015-05?barrier=accesspaylog 60 Jones, Ronald W., Henryk Kierzkowski (1990) "The Role of Services in Production and International Trade: A Theoretical Framework" in Ronald W Jones and Anne O Krueger, eds “The Political Economy of International Trade: Essays in Honor” of Robert E Baldwin, Cambridge, MA: Blackwell Joseph S Nye (2004) “Soft Power: The Means to Success in World Politics”, Public Affairs, New York 61 K J Holsti (1970), “National Role Conceptions in the Study of Foreign Policy”, International Studies Quarterly, Vol 14, No 3, Sep., 1970 62 Kaewkamol Pitakdumrongkit (2017), “Trans-Pacific Partnership (TPP) and East Asian Economic Integration”, (S Rajaratnam - RSIS), Chiba University, 17 March 2017 63 Kenneth B Pyle, Chalmers Johnson và Edward J Lincoln (1990),“Japan and the world: Considerations for U.S policymakers”, NBR ANALYSIS, Nov 1990 64 Kinoshita Toshihiko (2004), “Economic Integration in East Asia and Japan’s Role”, SPFUSA, Washington, DC, 24/6/2004 155 65 Krugman (1991), "Increasing Returns and Economic Geography" The Journal of Political Economy, vol.99, No 3 66 Lawrence H Summers (1991), “Regionalism and the World Trading System” available at https://www.kansascityfed.org/publicat/sympos/1991/S91summe.pdf 67 Markusen (2002), “Multinational Firms and the Theory of International Trade”, Boston, the MIT Press 68 Markusen, James R (1984), "Multinationals, Multi-Plant Economies, and the Gains from Trade", Journal of International Economics 69 Maurice Schiff and L Alan Winters (2003), “Regional Integration and Development”, A co-publication of the World Bank and Oxford University Press, available at http://siteresources.worldbank.org/BRAZILINPOREXTN/Resources/3817166 -1185895645304/4044168-1186324101142/12RegionalIntegrationFull.pdf 70 Mennis, B và K Sauvant (1976), “Emerging Forms of Transnational Community”, Lexington Books 71 Mitsuyo Ando & Fukinari Kimura (2003), "The Formation of International Production and Distribution Networks in East Asia" NBER Working Papers 10167, National Bureau of Economic Research, Inc Hans J Morgenthau (1978), “Politics Among Nations: The Struggle for Power and Peace”, Fifth Edition, New York: Alfred A Knopf 72.Naoko Munakata (2002), "Whither East Asian Economic Integration?", Working Papers by CEAP Visiting Fellows, available at https://www.brookings.edu/research/whither-east-asian-economic-integration/ 73 Obashi Ayako, Kimura Fukunari (2016) “The Role of China, Japan, and Korea in Machinery Production Networks”, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA) Discussion Paper Series, available at http://www.eria.org/ERIA-DP-2016-10.pdf 156 74 Obashi Ayako, Kimura Fukunari (2018) “Are Production Networks Passé in East Asia? Not Yet”, ERIA Discussion Paper Series, available at http://www.eria.org/uploads/media/ERIA_DP_2018_03.pdf 75 Paul Krugman and Anthony J Venables (1995), “Globalization and the Inequality of Nations”, The Quarterly Journal of Economics, Vol CX November 1995, available at http://piketty.pse.ens.fr/files/KrugmanVenables1995.pdf , truy cập 12/9/2017 76 Pelkmans, J (1984), “Market Integration in the European Community”, Publisher Springer Netherlands 77 Pinder, J (1969), “Problems of European Integration”, In: G Denton (eds.) Economic Integration in Europe, London: Weidenfeld and Nicolson 78 Richard Baldwin, Anthony Venables (1995), “Regional economic integration”, Chapter 31 in Handbook of International Economics, 1995, vol 3, available at http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1573440405800115 79 Stephen G Walker (1987), “Role Theory and Foreign Policy Analysis”, Duke University Press (June 30, 1987) 80 Takashi Inoguchi, Purnendra Jain (2000), “Japanese Foreign Policy Today”, Palgrave Macmillan; 2000 edition, November 18, 2000 81 U.S Government Printing Office (2014), “Re – balancing the Rebalance: Resourcing U.S diplomatic strategy in the Asia – Pacific region”, United States Senate, One Hundred Thirteenth Congress, Second Session, April 17, 2014, available at https://www.foreign.senate.gov/imo/media/doc/872692.pdf 82 United Nations (2012), “Inclusive Wealth Report 2012” (IWR 2012) 83 Urata Shujiro (2014), “TPP, RCEP, and Japan’s FTA Strategy in Asia-Pacific”, ADBI, ADB, 18/4/2014 84 Willem Molle (1990), “The Economics of European Integration (Theory, Practice, Policy”, Dartmouth ... nghiên cứu vai trò Nhật Bản liên kết kinh tế Đông Á 1.3.1 Nghiên cứu nước Trong số nghiên cứu nước đề cập tới vai trò Nhật Bản liên kết kinh tế Đông Á, sách "Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đông Á" (2004)... báo tương lai tiến trình liên kết kinh tế Đơng Á (từ đến 2025) vai trò Nhật Bản 124 4.1.1 Triển vọng tiến trình liên kết kinh tế Đông Á (từ đến 2025) 124 4.1.2 Triển vọng vai trò Nhật. .. vai trị Nhật Bản tiến trình liên kết kinh tế Đông Á Chương Việt Nam Nhật Bản tiến trình liên kết kinh tế Đơng Á Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN 1.1 Những

Ngày đăng: 03/01/2020, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan