1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự cáo chung của lịch sử 20 năm nhìn lại

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151,93 KB

Nội dung

Sự CáO CHUNG CủA LịCH Sử 20 NĂM NHìN L¹I F Fukuyama “The end of history” 20 years later New Perspectives Quarterly, Fall/Winter 2010, p http://www.digitalnpq.org/archive/2010_winter/02_fukuy ama.html Lª Xuân dịch LGT: Francis Fukuyama, sinh năm 1952, lấy tiến sỹ khoa học trị Đại học Harvard, học giả tiếng ngời Mỹ, giáo s kinh tế học trị quốc tế Đại học Johns Hopkins, Washington DC Khoảng 20 năm nay, ông tác giả ấn phẩm gây ý đông đảo bạn đọc khắp giới với vấn đề nóng bỏng nớc Mỹ nhân loại Không kể đăng tạp chí, riêng sách chuyên khảo, ngời ta phải kể đến: Lòng tin: đạo đức xã hội sáng t¹o phån vinh” (Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, 1995); Tình trạng chia rẽ lớn: tính ngời khôi phục lại trật tự x· héi” (The Great Disruption: Human Nature and the Reconstitution of Social order, 1999); “T−¬ng lai hËu ng−êi cđa chúng ta: hậu cách mạng công nghệ sinh häc” (Our Posthuman Future: Consequences of the Biotechnology Revulution, 2002) Xây dựng nhà nớc: thống trị trật tự x· héi thÕ kû 21” (StateBuilding: Governance and World order in the 21st Century, 2004) “B−íc ngt cđa n−íc Mỹ: Dân chủ, Quyền lực Di sản tân Bảo thñ” (America at the crossroads: Democracy, Power, and the Neoconservative Legacy, 2006) Năm 1989, chuyên viên Bộ ngoại giao Mỹ, ông viết Sự cáo chung lịch sử (The end of History) tờ The National Interest Ngay viết trở thành tợng Năm 1992, sau kiện khối Xô Viết tan rã, ông nối dài báo thành sách Sự cáo chung lịch sử ngời cuèi cïng” (The end of History and the Last Man) thu hút tranh cãi khắp giới Cuốn sách sau đợc giải thởng Hội đồng phê bình sách Thời báo Los Angeles giải Capri xuất Italia; sách đợc xuất 20 nớc đợc xếp vào loại bestseller Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Chile Italia Mặc dầu vậy, từ ngày đầu mắt, sách gặp phải phê phán chất vấn từ nhiều phía Cách hình dung tiến trình phát triển Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2010 44 nhân loại nh lịch sử cáo chung, đến điểm cuối tiến hoá ý thức hệ, dù cố gắng hiểu theo cách nữa, cộm lên nh vấn đề khiên cỡng Từ đến nay, Fukuyama nhiều lần giải thích biện hộ cho quan điểm mình, song ngời tán đồng với ông, rõ ràng, ngày Ngời đọc cố gắng chắt lọc ý kiến cho qua đầy rẫy lập luận cực đoan ông Fukuyama kiểu tác giả để ngời ta tranh cãi 20 năm trôi qua kể từ tác phẩm đợc công bố Nhiều quan niệm Fukuyama tỏ giản đơn nhiều so với đờng gian nan đầy phức tạp tiến nhân loại Dĩ nhiên sách ông có nhiều nội dung đáng suy ngẫm thú vị để ngời ta kiểm chứng lịch sử Và, Nathan Gardels, Tổng biên tập Tạp chí New Perspectives Quarterly” míi trß chun víi Fukuyama cc pháng vÊn mà giới thiệu với bạn đọc dới Dới góc độ khoa học xã hội, trò chuyện gợi nhiều điều, dù ngời đọc đứng phía phản đối hay tán đồng GS., TS Hồ Sĩ Quý New Perspectives Quarterly (NPQ): Năm 1989, ông có viết mà sau đợc phát triển thành sách, đa luận đề tiếng cáo chung lịch sử Ông viết: Điều mà chứng kiến không kết thúc Chiến tranh Lạnh hay trôi qua giai đoạn lịch sử đặc biệt thời hậu chiến, mà cáo chung lịch sử: có nghĩa là, điểm tận tiến trình phát triển ý thức hệ loài ngời phổ cập dân chủ tự phơng Tây nh hình thức quản lý cuối ngời Vậy sau 20 năm, điểm luận đề ông giữ nguyên giá trị, điểm chứng tỏ không có điểm thay đổi? F Fukuyama: Điểm cốt nghĩa dân chủ hình thức quản lý cuối Rõ ràng có lựa chọn thay khác nh Cộng hòa Hồi giáo Iran hay chế độ chuyên quyền Trung Quốc Nhng không nghĩ nhiều ngời tin hình thái văn minh cao so với tồn châu Âu, Mỹ, Nhật Bản dân chủ khác xã hội mang đến cho công dân thịnh vợng quyền tự cá nhân mức cao Vấn đề dân chủ tự có phải hệ thống hoàn hảo hay không, phải chủ nghĩa t rắc rối Xét cho cùng, bị rơi vào đại suy thoái toàn cầu nh thị trờng không đợc điều tiết Vấn đề thực nằm chỗ, có hay không hệ thống quản lý khác xuất 20 năm vừa qua thách thức thực tế Câu trả lời không Bài viết mà anh nói đến đợc hoàn thành vào mùa đông năm 1988-1989, trớc tờng Berlin sụp đổ Khi ấy, viết nghĩ thái độ bi quan văn minh mà có nh hệ kỷ XX đầy bi thảm, với nạn diệt chủng, trại tập trung hai đại Sự cáo chung lịch sử chiến giới, thực toàn tranh thực Trên thực tế, có nhiỊu xu h−íng tÝch cùc diƠn trªn thÕ giíi, có truyền bá dân chủ nơi tồn chế độ độc tài Samuel Huntington gọi sóng thứ ba Làn sóng bắt đầu diễn Nam Âu năm 1970 với việc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha chuyển sang chế độ dân chủ Ngay sau đó, anh ®· chøng kiÕn sù chÊm døt thùc sù cđa tất chế độ độc tài Mỹ Latinh, ngoại trừ Cuba Và thời điểm diễn kiện tờng Berlin sụp đổ Đông Âu mở cửa Ngoài ra, chế độ dân chủ thay chế độ chuyên quyền Hàn Quốc Đài Loan Đầu thập niên 1970, có 80 dân chủ toàn giới, nhng 20 năm sau, số lên đến 130 chí 140 Dĩ nhiên, xu thay đổi kể từ thời điểm Ngày nay, chứng kiến kiểu thoái trào dân chủ Đã xuất xu hớng đảo ngợc số nớc quan trọng nh Nga, nơi mà thấy trở lại hệ thống chuyên quyền pháp quyền, Venezuela số nớc Mỹ Latinh khác với chế độ dân túy đặc thù 45 luận đồng ý thức hệ, phải đối mặt với đụng độ văn minh, văn hóa tôn giáo điểm xung đột chủ yếu sau Chiến tranh Lạnh Đối với nhiều ngời, kiện 11/9 hậu xác nhận cho luận điểm Huntington va chạm đạo Hồi phơng Tây Theo ông, lập luận Huntington giá trị đến đâu? F Fukuyama: Những khác biệt Huntington bị ngời ta cờng điệu đôi chút Tôi viết sách có nhan đề Lòng tin (Trust), lập luận văn hóa yếu tố chủ chốt định thành công kinh tế khả đạt tới phồn vinh, thịnh vợng Vì vậy, không phủ nhận vai trò thiết yếu văn hóa Nhng xét tổng thể, vấn đề đặt phải đặc tính văn hóa ăn sâu bén rễ đến mức không hội khác cho giá trị phổ quát toàn cầu cho thống giá trị Đó điểm không tán thành Rõ ràng, sóng lớn hớng đến dân chủ dâng lên đến mức cao Giờ xuất phản ứng dội chống dân chủ số nơi giới Song điều nghĩa ngời ta không hớng đến dân chủ Theo lập luận Huntington, dân chủ, chủ nghĩa cá nhân quyền ngời tính phổ quát, mà phản ánh văn hóa có nguồn gốc sâu xa Cơ đốc giáo phơng Tây Mặc dù điều mặt lịch sử, nhng giá trị phát triển vợt lên nguồn cội Chúng đợc chấp nhận xã hội có truyền thống văn hóa khác Hãy xem Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Indonesia, anh thấy rõ NPQ: Phản đề chống lại thuyết cáo chung lịch sử Samuel Huntington đa Ông lập Các xã hội có cội nguồn văn hóa khác đến chỗ thừa nhận giá trị Mỹ 46 làm nh vậy, mà điều có ích cho họ Nó mang lại chế trách nhiệm giải trình cho phủ Nó mang đến cho xã hội lối thoát khỏi nhà lãnh đạo tồi việc diễn không suôn sẻ Đó u lớn xã hội dân chủ mà số nơi (nh Trung Quốc) Trung Quốc gặp thời với nhà lãnh đạo tài Nhng trớc Trung Quốc có Mao Không ngăn ngừa xuất Mao khác tơng lai hình thức giải trình trách nhiệm mang tính dân chủ Những vấn đề nh tham nhũng quản lý tồi đợc giải dễ dàng nhiều anh có dân chủ Để trì thịnh vợng thành công, chế pháp lý chế đợc thể chế hóa nhằm bảo đảm thay đổi trách nhiệm giải trình yêu cầu thiết yếu NPQ: Trong sách trớc có nhan đề Trật tự trị xã hội thay đổi (Political Order in Changing Societies), Huntington khẳng định phơng Tây hóa đại hóa hai trình không đồng với Huntington cho đại hóa nhà nớc hiệu quả, đô thị hóa, tan vỡ nhóm có quan hệ dòng tộc, trình độ giáo dục, kinh tế thị trờng tầng lớp trung lu ngày đông hoàn toàn diễn mà không cần phải có xã hội chuyển thành phơng Tây dới phơng diện văn hóa tục tự quy tắc dân chủ Hiện nay, thÊy râ ®iỊu ®ã tõ Singapore tíi Trung Qc, từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Malaysia chí Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2010 Iran BÊt kỳ tới thăm Trung Quốc ngày thấy bên dới logo tập đoàn Hyatt Citigroup, linh hồn đạo Khổng trớc náo động ngả theo xu hớng chuyên quyền ë Thỉ NhÜ Kú, chóng ta cã thĨ thÊy mét đảng phái có nguồn gốc Hồi giáo điều hành nhà nớc tục, đấu tranh phép ngời phụ nữ mang khăn trùm đầu đợc xuất công khai trờng đại học công lập Nói cách khác, lẽ trình đại hóa phi phơng Tây lại đờng phía trớc giống nh trình phơng Tây hóa thông qua toàn cầu hóa? F Fukuyama: Theo tôi, có thành tố cấu thành trình đại hóa trị Thứ nhất, đại hóa nhà nớc nh thiết chế ổn định, hiệu công bằng, thực thi pháp luật xã hội phức tạp Đây điểm trọng tâm Huntington Nhng hai thành tố lại đại hóa theo quan điểm Thứ hai, chế độ pháp quyền mà nhà nớc phải tự hạn chế hành động thông qua thiết chế pháp luật tối cao, đợc xác lập từ trớc Nói cách khác, nhà cầm quyền đảng cầm quyền làm điều mà họ muốn Thứ ba, phải có hình thức giải trình trách nhiệm nhánh quyền lực Huntington nói pháp quyền trách nhiệm giải trình giá trị phơng Tây Tôi nghĩ giá trị hớng đến mà xã hội phơng Tây hội tụ lại kinh nghiệm thực tiễn riêng họ Anh có đợc Sự cáo chung lịch sử trình đại hóa thực theo nghĩa giá trị nói Trên thực tế, giá trị yếu tố cần bổ sung cho Nếu mục tiêu trình đại hóa trị anh xây dựng nhà nớc có lực rốt anh có đợc hình thức chuyên chế hiệu mà Cái mà anh chắn có đợc nhà nớc hiệu mức độ phồn vinh định điều kiện chuyên chế khoảng thời gian Đó mà Trung Quốc tiến hành Nhng tin phồn vinh, thịnh vợng Trung Quốc kéo dài ngời dân Trung Quốc khó đạt đợc tiến cá nhân nh pháp quyền trách nhiệm giải trình Họ bớc sang giai đoạn ba thành tố đại hóa Tham nhũng tính hợp pháp bị nghi ngờ rốt đè nặng lên họ, không gây tình trạng bạo loạn NPQ: Hiện đại hóa thờng đồng nghĩa với tục hóa xã hội ngày tăng lên địa vị u việt khoa học lý trí Tuy vậy, nơi nh Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, nh đề cập, thấy đại hóa song hành lòng mộ đạo không ngừng tăng Điều chắn chệch khỏi quỹ đạo theo định hớng phơng Tây mà (Kemal) Ataturk Tổng thống nớc vạch F Fukuyama: Tôi đồng ý với nhận định Mô hình cũ ý tởng đại hóa lấy châu Âu làm trung tâm, phản ánh phát triển riêng châu Âu Điều không bao hàm 47 thuộc tính góp phần xác định đại hãa theo nghÜa hÑp Quan träng nhÊt, nh− anh chØ ra, tôn giáo đại hóa chắn có thĨ cïng tån t¹i song song Chđ nghÜa thÕ tơc điều kiện tính đại Anh không thiết phải tới Thổ Nhĩ Kỳ để thấy rõ điều Điều nớc Mỹ, xã hội đa dạng tôn giáo, nhng khoa học tiên tiến đổi công nghệ không ngừng phát triển Giả định trớc cho tôn giáo biến bị thay thÕ nhÊt bëi chñ nghÜa lý khoa học tục có lẽ không xảy Đồng thời, không tin tồn chí, thịnh hành thuộc tính văn hóa, bao gồm tôn giáo, chiếm áp đảo nơi mà anh không thấy có hội tụ toàn cầu hớng đến pháp quyền trách nhiệm giải trình NPQ: Tuy nhiên, trách nhiệm giải trình có thiết phải dẫn tới quy tắc bầu cử dân chủ tơng tự nh châu Âu Mỹ hay không? F Fukuyama: Anh có trách nhiệm giải trình không liên quan đến bầu cử thông qua việc giáo dục đạo đức, tạo nên cảm giác nghĩa vụ đạo đức cần phải có nhà cầm quyền Đạo Khổng truyền thống, xét cho cùng, dạy cho hoàng đế hiểu ông ta có bổn phận với thần dân giống nh với thân Không phải điều ngẫu nghiên mà tất thử nghiệm đại hóa mang tính chuyên chế thành công xã hội Đông á, nơi chịu ảnh hởng sâu sắc đạo Khổng Thông tin Khoa häc x· héi, sè 3.2010 48 MỈc dï vậy, rốt điều không đủ Anh giải vấn đề bậc quân vơng tồi thông qua thuyết phục mặt đạo đức Và Trung Quốc có vài vị vua tồi nhiều kỷ qua Nếu trách nhiệm giải trình mặt thủ tục, anh không thiết lập đợc trách nhiệm giải trình thực NPQ: Một số nhà trí thức hàng ®Çu Trung Qc hiƯn lËp ln r»ng Trung Quốc lần lại trỗi dậy nh văn minh vợt trội giới hậu Mỹ, tranh luận (tiếp theo trang 53) Tác giả đa cho việc định hớng xây dựng phát triển văn hoá QLNN doanh nghiệp; làm rõ định hớng chung, yêu cầu đặt cho việc xây dựng phát triển văn hoá QLNN doanh nghiệp Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hoá QLNN doanh nghiệp nh sau: * Tăng cờng lãnh đạo Đảng; * Xây dựng chơng trình cải cách hành có mục tiêu, yêu cầu văn hoá QLNN với tiêu chí đợc xác định; * Chính phủ cần có chơng trình, nội dung hoạt động nâng cao trình độ văn hoá QLNN doanh nghiệp; mệt mỏi toàn cầu chiến chuyên quyền dân chủ dẫn đến tranh luận khác mang tính giáo điều nhiều chiến quản lý tốt quản lý tồi Tôi không cho r»ng anh sÏ ®ång ý víi ®iỊu ®ã F Fukuyama: Anh nói Tôi không tin điều Anh đơn giản có đợc quản lý tốt trách nhiệm giải trình mang tính dân chủ Sẽ điều ảo tởng nguy hiểm cố tin cách mù quáng * Đa vào mạng lới truyền thông chơng trình thờng xuyên văn hoá QLNN doanh nghiệp; * Thực đào tạo, bồi dỡng công chức văn hoá QLNN nói chung văn hoá QLNN doanh nghiệp nói riêng; * Thực tốt qui chế dân chủ sở; * Một số biện pháp khác, có liên quan đến việc nâng cao văn hoá doanh nhân quan hệ với QLNN họ Luận án đợc bảo vệ thành công Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Học viện Hành chính, tháng 4/2008 Hồng Diên giới thiệu ... (NPQ): Năm 1989, ông có viết mà sau đợc phát triển thành sách, ®ã ®−a ln ®Ị nỉi tiÕng vỊ “sù cáo chung lịch sử Ông viết: Điều mà chứng kiến không kết thúc Chiến tranh Lạnh hay trôi qua giai đoạn lịch. .. Phản đề chống lại thuyết cáo chung lịch sử Samuel Huntington đa Ông lập Các xã hội có cội nguồn văn hóa khác đến chỗ thừa nhận giá trị Mỹ 46 làm nh vậy, mà điều có ích cho họ Nó mang lại chế trách... mà chứng kiến không kết thúc Chiến tranh Lạnh hay trôi qua giai đoạn lịch sử đặc biệt thời hậu chiến, mà cáo chung lịch sử: có nghĩa là, điểm tận tiến trình phát triĨn ý thøc hƯ cđa loµi ng−êi

Ngày đăng: 01/01/2020, 11:43

w