1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tầm soát biến cố rồi loạn kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại viện tim mạch việt nam, bệnh viện bạch mai

100 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THÚY HẰNG TẦM SOÁT BIẾN CỐ RỐI LOẠN KALI MÁU LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THÔNG QUA KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THÚY HẰNG MÃ SINH VIÊN: 1401195 TẦM SOÁT BIẾN CỐ RỐI LOẠN KALI MÁU LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THÔNG QUA KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Vũ Đình Hòa ThS Bùi Thị Ngọc Thực Nơi thực hiện: Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm DI&ADR Quốc gia HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Đình Hòa – giảng viên mơn Dược lâm sàng, Phó Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Bùi Thị Ngọc Thực – cán khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai, người trực tiếp hỗ trợ cho nghiên cứu bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Nguyễn Hồng Anh – giảng viên mơn Dược lực, Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người thầy đáng kính ln định hướng đưa lời khuyên quý báu, thực tiễn giúp đỡ thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, PGS TS Phạm Mạnh Hùng – Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, TS Bùi Tuấn Anh – trưởng khoa Hóa sinh, ThS Nguyễn Hồi Nam – cán khoa Hóa sinh, TS Cẩn Tuyết Nga – Trưởng khoa Dược, ThS Nguyễn Thu Minh – Phó Trưởng khoa Dược, tồn thể cán nhân viên khoa Dược, khoa Hóa sinh Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới DS Trần Ngân Hà – chuyên viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người chị theo sát bảo từ bước cuối Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị chuyên viên làm việc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, họ quan tâm, động viên, bảo cho tôi, chia sẻ khó khăn suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể thầy cô giáo trường cho kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè tôi, người chỗ dựa vững cho học tập sống Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phan Thị Thúy Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát biến cố rối loạn kali máu 1.1.1 Định nghĩa phân loại rối loạn kali máu .3 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Các nguyên nhân gây rối loạn kali máu 1.1.4 Phương pháp chẩn đoán, đánh giá rối loạn kali máu .9 1.1.5 Xử trí rối loạn kali máu 11 1.2 Các yếu tố liên quan đến biến cố rối loạn kali máu 14 1.2.1 Các yếu tố không liên quan đến thuốc 14 1.2.2 Các thuốc sử dụng bệnh nhân tim mạch có liên quan đến biến cố rối loạn kali máu .15 1.3 Phương pháp tầm soát biến cố rối loạn kali máu .21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Q trình tầm sốt biến cố rối loạn kali máu 25 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Tầm sốt biến cố rối loạn kali máu thơng qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch .32 3.1.1 Kết tầm soát biến cố rối loạn kali máu 32 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố rối loạn kali máu .33 3.1.3 Đặc điểm biến cố rối loạn kali máu 34 3.1.4 Biện pháp xử trí biến cố rối loạn kali máu .36 3.1.5 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân gặp biến cố rối loạn kali máu 38 3.2 Phân tích đặc điểm khả phòng tránh biến cố rối loạn kali máu nghi ngờ thuốc 40 3.2.1 Mối quan hệ nhân thuốc biến cố rối loạn kali máu 40 3.2.2 Tỷ lệ gặp biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc .42 3.2.3 Thuốc nghi ngờ gây biến cố rối loạn kali máu 42 3.2.4 Tương tác thuốc – thuốc có liên quan đến biến cố rối loạn kali máu 45 3.2.5 Khả phòng tránh biến cố rối loạn kali máu 46 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Về tỷ lệ xuất biến cố rối loạn kali máu 50 4.2 Về đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố rối loạn kali máu .51 4.3 Về đặc điểm biến cố rối loạn kali máu 53 4.4 Về thuốc gây rối loạn kali máu 54 4.5 Về biện pháp xử trí biến cố rối loạn kali máu 56 4.6 Về khả phòng tránh biến cố rối loạn kali máu .58 4.7 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A C A D A R B A T C C O C T C D I & E C p A D e G U T h P h T L i IN C K D M D n P h K i M o S ố V i T h u R e B ệ T ổ X é N C N S A R A B N W H X N h u H ệ C y T i ê T h ô Đ i P h ả M ứ G DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nặng biến cố rối loạn kali máu Bảng 1.2 Các thuốc sử dụng để xử trí tình trạng tăng kali máu .12 Bảng 1.3 Các thuốc sử dụng để xử trí tình trạng hạ kali máu 13 Bảng 1.4 Các yếu tố không liên quan tới thuốc bệnh nhân tăng kali máu 14 Bảng 1.5 Các yếu tố không liên quan tới thuốc bệnh nhân hạ kali máu .15 Bảng 1.6 Các thuốc gây tăng kali máu khác chế đề xuất .18 Bảng 1.7 Các thuốc gây hạ kali máu khác chế đề xuất 21 Bảng 2.1 Phân loại mức độ khả phòng tránh ADR 28 Bảng 2.2 Phân loại chức thận theo KDIGO 30 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Đặc điểm biến cố rối loạn kali máu 35 Bảng 3.3 Số lượng bệnh nhân xử trí biến cố 37 Bảng 3.4 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân tăng kali máu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân hạ kali máu .40 Bảng 3.6 Kết đánh giá mối quan hệ nhân 41 Bảng 3.7 Phân loại thuốc nghi ngờ gây tăng kali máu theo mã ATC 43 Bảng 3.8 Phân loại thuốc nghi ngờ gây hạ kali máu theo mã ATC .44 Bảng 3.9 Đặc điểm tương tác thuốc liên quan đến biến cố 45 Bảng 3.10 Phân loại mức độ phòng tránh biến cố rối loạn kali máu .47 Bảng 3.11 Các trường hợp thiếu tuân thủ khuyến cáo 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp tiếp cận chẩn đốn tăng kali máu Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp tiếp cận chẩn đoán hạ kali máu .10 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình triển khai nghiên cứu .25 Hình 3.1 Kết tầm sốt biến cố rối loạn kali máu .32 Hình 3.2 Thời điểm xuất biến cố rối loạn kali máu theo ngày .36 Hình 3.3 Sơ đồ q trình đánh giá khả phòng tránh biến cố 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn kali máu bất thường hay xảy thực hành lâm sàng biến cố gây tử vong hàng đầu không phát nhanh điều trị hợp lý [58] Ở bệnh nhân điều trị nội trú, hạ kali máu xảy với tần suất xấp xỉ 20%, tỷ lệ tăng kali máu nằm khoảng từ 1,1 – 10% [9], [12], [53] Thuốc xem nguyên nhân quan trọng dẫn đến tăng giảm nồng độ kali máu huyết lâm sàng, chiếm tới 35 – 75% trường hợp tăng kali máu 56% trường hợp hạ kali máu bệnh nhân nội trú [53], [59] Rối loạn kali máu mức độ nặng dẫn đến rối loạn dẫn truyền tim đe dọa tính mạng rối loạn chức thần kinh Do đó, ưu tiên hàng đầu xác định nhu cầu xử trí khẩn cấp thơng qua kiểm tra tiền sử, khám thực thể, xét nghiệm theo dõi điện tâm đồ [77] Đa số nghiên cứu giới rối loạn kali máu tiếp cận từ tình trạng bệnh lý bệnh nhân từ thuốc hay nhóm thuốc cụ thể Trong đó, phương pháp sàng lọc kết xét nghiệm cận lâm sàng để phát bệnh nhân gặp biến cố rối loạn kali máu, từ thu thập thơng tin đánh giá mối liên quan thuốc biến cố chưa thực thường quy thực hành lâm sàng [5] Tại Việt Nam, rối loạn kali máu thuốc phản ứng có hại thuốc chưa đề cập nhiều Năm 2017, Nguyễn Đỗ Quang Trung cộng tiến hành tầm soát biến cố tăng kali máu bệnh viện Hữu Nghị, kết tỷ lệ tăng kali máu (≥5,6 mmol/L) ghi nhận 1,6% tổng sô bệnh nhân [5] Tuy nhiên, với cách thức triển khai hồi cứu nên liệu thu chưa đầy đủ chi tiết Ngoài ra, chưa có nghiên cứu thực với mục đích tầm sốt biến cố hạ kali máu Bên cạnh đó, thực hành điều trị, ca rối loạn kali máu thường khó phát có biểu lâm sàng cán y tế chưa thực quan tâm đến việc ghi nhận biến cố [5] Viện tim mạch Việt Nam trực thuộc bệnh viện Bạch Mai viện chuyên khoa đầu ngành tim mạch nước với số lượng bệnh nhân chiếm tỷ lệ lớn tổng số bệnh nhân điều trị năm bệnh viện Bệnh nhân ngồi bệnh lý tim mạch mắc nhiều bệnh lý nội khoa khác [86] Ngoài ra, thuốc điều trị bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch thuốc có nguy cao gặp phản ứng có hại thuốc có rối loạn kali máu, nhiên phản ứng có hại phát thơng qua xét nghiệm cận lâm sàng xem xét thường có xu hướng bị bác sĩ điều dưỡng bỏ qua khơng báo cáo [8] Vì vậy, để xác định tỷ lệ rối loạn kali máu mô tả đặc điểm thuốc nghi ngờ gây rối loạn kali máu, đồng thời tăng cường nhận thức cán y tế tầm quan trọng hoạt động tầm soát xét nghiệm, phát báo cáo biến cố rối loạn kali máu thực hành lâm sàng, chúng tơi thực đề tài “Tầm sốt biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Tầm soát biến cố rối loạn kali máu thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Phân tích đặc điểm khả phòng tránh biến cố rối loạn kali máu nghi ngờ thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Y học Trường Đại học Y khoa Washington (2014), Cẩm nang điều trị nội khoa - The Washington manual of medical therapeutics, NXB Đại học Huế, pp 521-527 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán xử trí hồi sức tích cực, NXB Y học, pp 185-193 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2014), Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theo phác đồ, NXB Y học, Hà Nội, pp 292-301 Nguyễn Đỗ Quang Trung, Phạm Thị Diệu Huyền, et al (2017), "Tầm soát biến cố tăng kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị", Tạp chí Y học Việt Nam số tháng - 2018, pp 130-137 Trần Thị Lý (2018), Đánh giá khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Trịnh Thị Hồng Nhung (2014), Đánh giá chất lượng báo cáo ADR sở liệu báo cáo tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc (2019), "Tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) năm 2018", TIẾNG ANH Acker C G., Johnson J P., et al (1998), "Hyperkalemia in hospitalized patients: causes, adequacy of treatment, and results of an attempt to improve physician compliance with published therapy guidelines", Arch Intern Med, 158(8), pp 917-24 10 Arthur S., Greenberg A (1990), "Hyperkalemia associated with intravenous labetalol therapy for acute hypertension in renal transplant recipients", Clin Nephrol, 33(6), pp 269-71 11 Bardak S., Turgutalp K., et al (2017), "Community-acquired hypokalemia in elderly patients: related factors and clinical outcomes", Int Urol Nephrol, 49(3), pp 483-489 12 Ben Salem C., Badreddine A., et al (2014), "Drug-induced hyperkalemia", Drug Saf, 37(9), pp 677-92 13 Ben Salem C., Hmouda H., et al (2009), "Drug-induced hypokalaemia", Curr Drug Saf, 4(1), pp 55-61 14 Borra S., Shaker R., et al (1988), "Hyperkalemia in an adult hospitalized population", Mt Sinai J Med, 55(3), pp 226-9 15 Brass E P., Thompson W L (1982), "Drug-induced electrolyte abnormalities", Drugs, 24(3), pp 207-28 16 Brenner B.M., Rector F.C (2012), Brenner & Rector's the Kidney, pp 664678 17 Buyukcam F., Calik M., et al (2011), "Hypokalemia and muscle paralysis after low-dose methylprednisolone", Am J Emerg Med, 29(5), pp 573 e1-2 18 Carlotti A P., St George-Hyslop C., et al (2013), "Hypokalemia during treatment of diabetic ketoacidosis: clinical evidence for an aldosterone-like action of insulin", J Pediatr, 163(1), pp 207-12 e1 19 Castro D., Sharma S (2019), "Hypokalemia", StatPearls, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island FL 20 Chin R L (1998), "Laxative-induced hypokalemia", Ann Emerg Med, 32(4), pp 517-8 21 Crop M J., Hoorn E J., et al (2007), "Hypokalaemia and subsequent hyperkalaemia in hospitalized patients", Nephrol Dial Transplant, 22(12), pp 3471-7 22 Cummings B M., Macklin E A., et al (2014), "Potassium abnormalities in a pediatric intensive care unit: frequency and severity", J Intensive Care Med, 29(5), pp 269-74 23 Darbar D., Smith M., et al (1996), "Epinephrine-induced changes in serum potassium and cardiac repolarization and effects of pretreatment with propranolol and diltiazem", Am J Cardiol, 77(15), pp 1351-5 24 Dipiro J.T., Talbert R.L., et al (2017), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, Tenth Edition, McGraw-Hill Education, pp 2311-2332 25 Eiam-Ong S., Kurtzman N A., et al (1993), "Effect of furosemide-induced hypokalemic metabolic alkalosis on renal transport enzymes", Kidney Int, 43(5), pp 1015-20 26 Einhorn L M., Zhan M., et al (2009), "The frequency of hyperkalemia and its significance in chronic kidney disease", Arch Intern Med, 169(12), pp 115662 27 Eliacik E., Yildirim T., et al (2015), "Potassium abnormalities in current clinical practice: frequency, causes, severity and management", Med Princ Pract, 24(3), pp 271-5 28 Fordjour K N., Walton T., et al (2014), "Management of hyperkalemia in hospitalized patients", Am J Med Sci, 347(2), pp 93-100 29 Funder J W (2006), "Eplerenone: hypertension, heart failure and the importance of mineralocorticoid receptor blockade", Future Cardiol, 2(5), pp 535-41 30 Gilligan S., Raphael K L (2017), "Hyperkalemia and Hypokalemia in CKD: Prevalence, Risk Factors, and Clinical Outcomes", Adv Chronic Kidney Dis, 24(5), pp 315-318 31 Glassock R J., Bargman J M., et al (2010), "Nephrology Quiz and Questionnaire: 2009", Clin J Am Soc Nephrol, 5(6), pp 1141-60 32 Gunawan C A., Harijanto P N., et al (2007), "Quinine-induced arrhythmia in a patient with severe malaria", Acta Med Indones, 39(1), pp 27-32 33 Hoorn E J., Zietse R (2008), "Severe hypokalaemia caused by flucloxacillin", J Antimicrob Chemother, 61(6), pp 1396-8 34 Imamura T., Matsuura Y., et al (2003), "Hyperkalemia induced by the calcium channel blocker, benidipine", Intern Med, 42(6), pp 503-6 35 Indermitte J., Burkolter S., et al (2007), "Risk factors associated with a high velocity of the development of hyperkalaemia in hospitalised patients", Drug Saf, 30(1), pp 71-80 36 Jensen H K., Brabrand M., et al (2015), "Hypokalemia in acute medical patients: risk factors and prognosis", Am J Med, 128(1), pp 60-7 e1 37 Kanjanarat P., Winterstein A G., et al (2003), "Nature of preventable adverse drug events in hospitals: a literature review", Am J Health Syst Pharm, 60(17), pp 1750-9 38 Kasper D.L., Fauci A.S., et al (2015), Harrison's Principles of Internal Medicine 19/E (Vol.1 & Vol.2), McGraw-Hill Education, pp 451-459 39 Khanagavi J., Gupta T., et al (2014), "Hyperkalemia among hospitalized patients and association between duration of hyperkalemia and outcomes", Arch Med Sci, 10(2), pp 251-7 40 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney inter., pp 1-150 41 Kovesdy C P., Regidor D L., et al (2007), "Serum and dialysate potassium concentrations and survival in hemodialysis patients", Clin J Am Soc Nephrol, 2(5), pp 999-1007 42 Krahenbuhl-Melcher A., Schlienger R., et al (2007), "Drug-related problems in hospitals: a review of the recent literature", Drug Saf, 30(5), pp 379-407 43 Levey A S., Stevens L A., et al (2009), "A new equation to estimate glomerular filtration rate", Ann Intern Med, 150(9), pp 604-12 44 Lown B., Black H., et al (1960), "Digitalis, electrolytes and the surgical patient", Am J Cardiol, 6, pp 309-37 45 Lundborg P (1983), "The effect of adrenergic blockade on potassium concentrations in different conditions", Acta Med Scand Suppl, 672, pp 1216 46 McNay J L., Oran E (1970), "Possible predisposition of diabetic patients to hyperkalemia following administration of potassium-retaining diuretic, amiloride (MK 870)", Metabolism, 19(1), pp 58-70 47 Miltiadous G., Mikhailidis D P., et al (2003), "Acid-base and electrolyte abnormalities observed in patients receiving cardiovascular drugs", J Cardiovasc Pharmacol Ther, 8(4), pp 267-76 48 Muto S., Sebata K., et al (2005), "Effect of oral glucose administration on serum potassium concentration in hemodialysis patients", Am J Kidney Dis, 46(4), pp 697-705 49 National Cancer Institue (2010), "Common Terminology Criteria for Adverse Events version 4.03", pp 44-45 50 Negri A L., Valle E E (2011), "Hypomagnesaemia/hypokalemia associated with the use of esomeprazole", Curr Drug Saf, 6(3), pp 204-6 51 Nilsson E., Gasparini A., et al (2017), "Incidence and determinants of hyperkalemia and hypokalemia in a large healthcare system", Int J Cardiol, 245, pp 277-284 52 Oster J R., Singer I., et al (1995), "Heparin-induced aldosterone suppression and hyperkalemia", Am J Med, 98(6), pp 575-86 53 Paice B J., Paterson K R., et al (1986), "Record linkage study of hypokalaemia in hospitalized patients", Postgrad Med J, 62(725), pp 187-91 54 Paltiel O., Salakhov E., et al (2001), "Management of severe hypokalemia in hospitalized patients: a study of quality of care based on computerized databases", Arch Intern Med, 161(8), pp 1089-95 55 Park I., Sheen S S., et al (2012), "Comparison of hyperkalemic risk in hospitalized patients treated with different angiotensin receptor blockers: a retrospective cohort study using a Korean clinical research database", Am J Cardiovasc Drugs, 12(4), pp 255-62 56 Park I W., Sheen S S., et al (2014), "Onset time of hyperkalaemia after angiotensin receptor blocker initiation: when should we start serum potassium monitoring?", J Clin Pharm Ther, 39(1), pp 61-8 57 Parving H H., Brenner B M., et al (2012), "Cardiorenal end points in a trial of aliskiren for type diabetes", N Engl J Med, 367(23), pp 2204-13 58 Pepin J., Shields C (2012), "Advances in diagnosis and management of hypokalemic and hyperkalemic emergencies", Emerg Med Pract, 14(2), pp 117; quiz 17-8 59 Perazella M A (2000), "Drug-induced hyperkalemia: old culprits and new offenders", Am J Med, 109(4), pp 307-14 60 Perazella M A., Mahnensmith R L (1997), "Hyperkalemia in the elderly: drugs exacerbate impaired potassium homeostasis", J Gen Intern Med, 12(10), pp 646-56 61 Raebel M A (2012), "Hyperkalemia associated with use of angiotensinconverting enzyme inhibitors and angiotensin receptor blockers", Cardiovasc Ther, 30(3), pp e156-66 62 Ramirez E., Rossignoli T., et al (2013), "Drug-induced life-threatening potassium disturbances detected by a pharmacovigilance program from laboratory signals", Eur J Clin Pharmacol, 69(1), pp 97-110 63 Rasmussen L., Husted S E., et al (2003), "Severe intoxication after an intentional overdose of amlodipine", Acta Anaesthesiol Scand, 47(8), pp 1038-40 64 Reardon L C., Macpherson D S (1998), "Hyperkalemia in outpatients using angiotensin-converting enzyme inhibitors How much should we worry?", Arch Intern Med, 158(1), pp 26-32 65 Rimmer J M., Horn J F., et al (1987), "Hyperkalemia as a complication of drug therapy", Arch Intern Med, 147(5), pp 867-9 66 Rodenburg E M., Visser L E., et al (2014), "Thiazides and the risk of hypokalemia in the general population", J Hypertens, 32(10), pp 2092-7; discussion 2097 67 Rosa R M., Silva P., et al (1980), "Adrenergic modulation of extrarenal potassium disposal", N Engl J Med, 302(8), pp 431-4 68 Shemer J., Modan M., et al (1983), "Incidence of hyperkalemia in hospitalized patients", Isr J Med Sci, 19(7), pp 659-61 69 Sica D A., Struthers A D., et al (2002), "Importance of potassium in cardiovascular disease", J Clin Hypertens (Greenwich), 4(3), pp 198-206 70 Smellie W S (2007), "Spurious hyperkalaemia", BMJ, 334(7595), pp 693-5 71 Smith T W., Willerson J T (1971), "Suicidal and accidental digoxin ingestion Report of five cases with serum digoxin level correlations", Circulation, 44(1), pp 29-36 72 Su M., Stork C., et al (2001), "Sustained-release potassium chloride overdose", J Toxicol Clin Toxicol, 39(6), pp 641-8 73 Thorn G W (1966), "Clinical considerations in the use of corticosteroids", N Engl J Med, 274(14), pp 775-81 74 Thurmann P A (2001), "Methods and systems to detect adverse drug reactions in hospitals", Drug Saf, 24(13), pp 961-8 75 Tishler M., Armon S (1986), "Nifedipine-induced hypokalemia", Drug Intell Clin Pharm, 20(5), pp 370-1 76 Unwin R J., Luft F C., et al (2011), "Pathophysiology and management of hypokalemia: a clinical perspective", Nat Rev Nephrol, 7(2), pp 75-84 77 Viera A J., Wouk N (2015), "Potassium Disorders: Hypokalemia and Hyperkalemia", Am Fam Physician, 92(6), pp 487-95 78 Weintraub H D., Heisterkamp D V., et al (1969), "Changes in plasma potassium concentration after depolarizing blockers in anaesthetized man", Br J Anaesth, 41(12), pp 1048-52 79 World Health Organization (2017), "The WHO-UMC causality assessment system", pp 1-6 80 World Health Organization (2003), "WHO Toxicity Grading Scale for Determining The Severity of Adverse Events", pp 110-135 81 Zaki S A., Lad V (2011), "Piperacillin-tazobactam-induced hypokalemia and metabolic alkalosis", Indian J Pharmacol, 43(5), pp 609-10 82 Duong Khanh Linh (2017), Évaluation de l’évitabilité des effets indésirables médicamenteux partir des bases de données de pharmacovigilance de Bordeaux et du Vietnam, Mémoire de fin d’étude du Master, Université de Bordeaux 83 Andrejak M., Lafon B., et al (1996), "[Antibiotic-associated pseudomembranous colitis: retrospective study of 48 cases diagnosed by colonoscopy]", Therapie, 51(1), pp 81-6 TIẾNG PHÁP 84 Olivier P., Caron J., et al (2005), "[Validation of a measurement scale: example of a French Adverse Drug Reactions Preventability Scale]", Therapie, 60(1), pp 39-45 85 Onno C., Remignon H., et al (2007), "[Prospective observational study of drug-induced hyperkalemia in hospitalized non dialized adult patients]", Therapie, 62(1), pp 55-60 TRANG WEB 86 Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai, "Giới thiệu Viện Tim mạch Việt Nam", http://vientimmach.vn 87 Bộ Y tế (2015), "Bảng phân loại quốc tế bệnh tật tử vong theo ICD-10", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, http://kcb.vn/vanban/bang-phan-loaiquoc-te-ve-benh-tat-tu-vong-theo-icd-10 88 Bộ Y tế, "Thư viện Hướng dẫn chẩn đoán điều trị", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, https://kcb.vn/vanban/huong-dan 89 Datapharm Communications Limited, "Electronic Medicines Compendium (eMC)", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, https://www.medicines.org.uk/emc 90 MediCalc, "Creatinine (Unit Conversion)", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, http://www.scymed.com/en/smnxps/psxdf212_c.htm 91 Micromedex Solutions Truven Health Analytics Inc Ann Arbor MI., "Drug Interactions", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, http://www.micromedexsolutions.com 92 US National Library of Medicine, "Dailymed", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/ 93 WHO Collaborating Centre for Drug Stastics Methodology, "ATC/DDD Index 2019", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, http://www.whocc.no/atc_ddd_index/ 94 World Health Organization (2019), "The VigiBase database system", truy cập lần cuối ngày 19/05/2019, https://vigilyze.who-umc.org/ PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA THUỐC NGHI NGỜ VÀ ADR CỦA WHO Q u n h  C (h C e ta i )  Ph ản ứn g đư ợc m C ác bi ểu hi ện củ Phả n C ứng ( ó đượ P c mơ r o tả b  có Phả n Có ứng (t đượ P c o mơ s tả  K Phả h( n U ứng đượ Cn Ghi h( nhận U việc K  Ghi h nhậ n ( phả U n PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU S T 10 21 31 14 15 61 71 18 29 02 12 23 42 52 26 27 82 93 30 31 23 34 35 63 37 38 Họ T vàuổ N gu Lê 16 V 53 N gu 75 Tr ần Lê 56 Đ ỗ Tr 21 ần 63 Lê T L 86 ưu N 58 gu 76 N gô 53 Tr ịn Vi 93 T V 35 ũ Lê 58 V 56 N gu N 18 gu N 08 gu 70 Lê T 79 L ưu V 48 ũLê 78 V 75 Tr ần H oà H 05 àn Lê Tr 10 Tấ n Đi 39 nh N 84 gu Đ 67 ặn 67 N gu 78 V ũV ươ Tr 08 ần 89 Lê T 87 N gu Ph Ph N 74 gu G i N aN a N a N aN aN aN Nữ aN aN a N aN ữ N Nữ a N a N aN Nữ aN ữ N Nữ aN aN Nữ aN aN aN Nữ aN Nữ a N aN Nữ aN ữ N ữ N ữ N ữ N ữ N ữ N NP g gh àò 1/ 4/ 06/ 22/ 16/ 22/ 5/ 2/ 2/ 0/ 05/ 02/ 17/ 07/ 9/ 2/ 0/ 3/ 01/ 09/ 32/ 09/ 0/ 7/ 0/ 8/ 26/ 02/ 25/ 07/ 7/ 2/ 4/ 8/ 07/ 23/ 19/ 25/ 1/ 8/ 8/ 1/ 21/ 14/ 35/ 18/ 0/ 4/ 5/ 9/ 09/ 15/ 36/ 12/ 0/ 3/ 2/ 0/ 14/ 08/ 05/ 07/ 5/ 7/ 0/ 7/ 06/ 08/ 04/ 15/ 6/ 2/ 32/ 25/ 00/ 22/ 8/ 6/ Q Q Q Q Q 04 41 42 34 45 46 74 84 59 50 15 25 53 54 56 57 85 96 60 61 26 36 64 65 76 68 79 07 17 72 73 47 57 76 87 98 80 81 L ưu Lê T B ùi D ươ T ôLê N gu N gu Tr ần Đ oà N gu H oà N gu Đ ặn V ũ K hổ Tr ần C ao V ũLê Ki Lê T Đ ỗ Lê N gu Lê D M a Đ Lê T Lê T B ùi N gu Ph íLê Q Tr ần V ũN ùn T hâ N gu N gu H ồH Tr ần N gô 56 56 06 67 73 98 04 27 67 76 97 45 54 95 40 26 06 54 76 17 95 37 68 87 08 69 28 06 49 75 45 75 62 65 05 78 N aN ữ N ữ N Nữ aN Nữ a N aN ữ N Nữ a N aN aN aN Nữ aN ữ N ữ N Nữ aN a N a N aN Nữ aN ữ N ữ N ữ N Nữ a N aN aN aN ữ N Nữ aN aN Nữ aN aN a N a N a 0/ 06/ 07/ 1/ 9/ 05/ 07/ 7/ 6/ 10/ 11/ 5/ 1/ 24/ 22/ 2/ 24/ 23/ 8/ 2/ 39/ 20/ 8/ 4/ 23/ 23/ 6/ 3/ 16/ 10/ 8/ 3/ 15/ 24/ 6/ 8/ 08/ 17/ 3/ 4/ 00/ 29/ 1/ 3/ 29/ 18/ 5/ 0/ 16/ 19/ 9/ 0/ 18/ 23/ 0/ 4/ 20/ 28/ 6/ 07/ 03/ 5/ 6/ 00/ 06/ 4/ 3/ 21/ 28/ 8/ 8/ 17/ 27/ 2/ 1/ 28/ 22/ 9/ 0/ 15/ 26/ 6/ 6/ 08/ 03/ 4/ Q Q Q Q Q 3Q Q Q Q Q Q 38 84 85 68 78 09 19 92 93 49 59 96 97 89 19 10 01 01 10 10 01 01 10 10 01 1 1 1 1 1 12 21 21 12 12 N gu D ươ Đ ỗ N gu Ph ạĐ ỗ N gu N gu V ũĐ ỗ D ươ Tr ươ Ph ạPh an N gu N gu Tr ịn Ph N gu Tạ T N gu La ng V ũH N gu N gơ M Lê T Lê T Tr ươ Lê T V ũH oà L ươ N gu N gu N gu N gu Lê T N gu N gu L ục N gu 28 20 59 96 06 28 89 62 76 64 64 69 64 89 75 36 36 61 62 75 49 50 68 87 12 59 63 45 87 40 62 65 87 23 07 47 63 N ữ N Nữ a N aN aN a N aN Nữ aN ữ N ữ N ữ N Nữ a N a N aN aN Nữ aN ữ N Nữ aN Nữ aN aN ữ N ữ N ữ N Nữ aN ữ N ữ N Nữ aN ữ N Nữ aN ữ N Nữ aN ữ N Nữ a 9/ 28/ 22/ 8/ 0/ 02/ 17/ 2/ 4/ 21/ 24/ 8/ 3/ 23/ 17/ 3/ 24/ 24/ 2/ 1/ 28/ 08/ 8/ 2/ 26/ 28/ 7/ 1/ 13/ 21/ 3/ 7/ 27/ 20/ 0/ 7/ 16/ 04/ 9/ 3/ 26/ 08/ 5/ 6/ 23/ 08/ 3/ 3/ 15/ 29/ 6/ 5/ 02/ 02/ 3/ 5/ 08/ 13/ 5/ 04/ 24/ 4/ 5/ 17/ 08/ 8/ 5/ 00/ 03/ 3/ 8/ 15/ 24/ 5/ 1/ 23/ 23/ 4/ 2/ 12/ 28/ 2/ 3/ 02/ 07/ 7/ Q Q Q Q Q Q Q Q Q 3Q Q Q Q 21 12 12 21 31 13 13 31 31 13 13 31 31 13 14 41 14 14 41 41 14 14 41 41 15 15 51 51 15 15 51 51 15 15 61 61 16 16 61 61 16 16 N gu N gu V ũ N gu Lạ iN gu Ph N gu N gu Tr ần Lâ m Ph ạTr ần N gu N gu L ưu B ùi N gô Tr ươ N gu Ph an H Lâ m Lê T L ưu N gu N gu N gu N gu N gu N gu Q uá D oa Lê T L ục L ườ N gô Ph Tr ần V ũN gu N gu N gu 56 74 75 67 37 68 52 95 64 58 86 46 97 56 73 46 81 72 25 56 46 96 79 45 08 46 51 76 07 37 60 27 67 34 67 76 53 79 N Nữ aN Nữ aN Nữ a N aN ữ N ữ N ữ N ữ N ữ N Nữ a N a N aN ữ N ữ N Nữ aN Nữ aN ữ N Nữ a N aN ữ N ữ N ữ N Nữ aN ữ N ữ N Nữ aN ữ N ữ N Nữ aN aN a N a N a 1/ 24/ 00/ 2/ 5/ 28/ 04/ 7/ 4/ 13/ 24/ 6/ 0/ 06/ 13/ 4/ 17/ 27/ 6/ 5/ 08/ 08/ 3/ 8/ 11/ 18/ 6/ 6/ 28/ 20/ 5/ 1/ 28/ 11/ 9/ 3/ 11/ 16/ 6/ 6/ 05/ 07/ 9/ 2/ 28/ 02/ 3/ 3/ 29/ 15/ 4/ 9/ 20/ 01/ 5/ 0/ 11/ 18/ 5/ 23/ 25/ 8/ 6/ 21/ 21/ 2/ 3/ 28/ 23/ 3/ 8/ 23/ 12/ 1/ 1/ 15/ 23/ 4/ 8/ 23/ 28/ 8/ 8/ 28/ 11/ 4/ Q Q Q 3Q Q Q Q Q 3Q Q Q Q Q Q 61 17 17 71 71 17 17 71 71 17 17 81 81 18 N gu B ùi Đ Đi nh Ki m N gu N gu N gu N gu N gu Ph Ph ùn Tr ần Ph V àn 97 51 83 85 62 72 46 38 74 52 23 58 86 N ữ N Nữ aN ữ N Nữ aN ữ N ữ N ữ N Nữ a N aN ữ N Nữ a 7/ 11/ 07/ 6/ 0/ 26/ 22/ 4/ 9/ 18/ 07/ 6/ 2/ 14/ 8/ 1/ 26/ 08/ 7/ 5/ 29/ 26/ 8/ 3/ 23/ 11/ 6/ 8/ 24/ 5/ Q Q Q Q ... lâm sàng, thực đề tài Tầm soát biến cố rối loạn kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Tầm sốt biến. .. HẰNG MÃ SINH VIÊN: 1401195 TẦM SOÁT BIẾN CỐ RỐI LOẠN KALI MÁU LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THÔNG QUA KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... máu thông qua kết xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch .32 3.1.1 Kết tầm soát biến cố rối loạn kali máu 32 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố rối loạn kali

Ngày đăng: 01/01/2020, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Y học Trường Đại học Y khoa Washington (2014), Cẩm nang điều trị nội khoa - The Washington manual of medical therapeutics, NXB Đại học Huế, pp. 521-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang điềutrị nội khoa - The Washington manual of medical therapeutics
Tác giả: Bộ môn Y học Trường Đại học Y khoa Washington
Nhà XB: NXB Đại họcHuế
Năm: 2014
3. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực, NXB Y học, pp. 185-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2015
4. Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2014), Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theo các phác đồ, NXB Y học, Hà Nội, pp. 292-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theocác phác đồ
Tác giả: Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
5. Nguyễn Đỗ Quang Trung, Phạm Thị Diệu Huyền, et al. (2017), "Tầm soát biến cố tăng kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại bệnh viện Hữu Nghị", Tạp chí Y học Việt Nam số tháng 3 - 2018, pp.130-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm soátbiến cố tăng kali máu liên quan đến thuốc thông qua kết quả xét nghiệm cậnlâm sàng tại bệnh viện Hữu Nghị
Tác giả: Nguyễn Đỗ Quang Trung, Phạm Thị Diệu Huyền, et al
Năm: 2017
9. Acker C. G., Johnson J. P., et al. (1998), "Hyperkalemia in hospitalized patients: causes, adequacy of treatment, and results of an attempt to improve physician compliance with published therapy guidelines", Arch Intern Med, 158(8), pp. 917-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperkalemia in hospitalizedpatients: causes, adequacy of treatment, and results of an attempt to improvephysician compliance with published therapy guidelines
Tác giả: Acker C. G., Johnson J. P., et al
Năm: 1998
10. Arthur S., Greenberg A. (1990), "Hyperkalemia associated with intravenous labetalol therapy for acute hypertension in renal transplant recipients", Clin Nephrol, 33(6), pp. 269-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperkalemia associated with intravenouslabetalol therapy for acute hypertension in renal transplant recipients
Tác giả: Arthur S., Greenberg A
Năm: 1990
11. Bardak S., Turgutalp K., et al. (2017), "Community-acquired hypokalemia in elderly patients: related factors and clinical outcomes", Int Urol Nephrol, 49(3), pp. 483-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-acquired hypokalemia inelderly patients: related factors and clinical outcomes
Tác giả: Bardak S., Turgutalp K., et al
Năm: 2017
12. Ben Salem C., Badreddine A., et al. (2014), "Drug-induced hyperkalemia", Drug Saf, 37(9), pp. 677-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-induced hyperkalemia
Tác giả: Ben Salem C., Badreddine A., et al
Năm: 2014
13. Ben Salem C., Hmouda H., et al. (2009), "Drug-induced hypokalaemia", Curr Drug Saf, 4(1), pp. 55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-induced hypokalaemia
Tác giả: Ben Salem C., Hmouda H., et al
Năm: 2009
14. Borra S., Shaker R., et al. (1988), "Hyperkalemia in an adult hospitalized population", Mt Sinai J Med, 55(3), pp. 226-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperkalemia in an adult hospitalizedpopulation
Tác giả: Borra S., Shaker R., et al
Năm: 1988
15. Brass E. P., Thompson W. L. (1982), "Drug-induced electrolyte abnormalities", Drugs, 24(3), pp. 207-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-induced electrolyteabnormalities
Tác giả: Brass E. P., Thompson W. L
Năm: 1982
16. Brenner B.M., Rector F.C. (2012), Brenner & Rector's the Kidney, pp. 664- 678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brenner & Rector's the Kidney
Tác giả: Brenner B.M., Rector F.C
Năm: 2012
17. Buyukcam F., Calik M., et al. (2011), "Hypokalemia and muscle paralysis after low-dose methylprednisolone", Am J Emerg Med, 29(5), pp. 573 e1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypokalemia and muscle paralysisafter low-dose methylprednisolone
Tác giả: Buyukcam F., Calik M., et al
Năm: 2011
18. Carlotti A. P., St George-Hyslop C., et al. (2013), "Hypokalemia during treatment of diabetic ketoacidosis: clinical evidence for an aldosterone-like action of insulin", J Pediatr, 163(1), pp. 207-12 e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypokalemia duringtreatment of diabetic ketoacidosis: clinical evidence for an aldosterone-likeaction of insulin
Tác giả: Carlotti A. P., St George-Hyslop C., et al
Năm: 2013
19. Castro D., Sharma S. (2019), "Hypokalemia", StatPearls, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island FL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypokalemia
Tác giả: Castro D., Sharma S
Năm: 2019
20. Chin R. L. (1998), "Laxative-induced hypokalemia", Ann Emerg Med, 32(4), pp. 517-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laxative-induced hypokalemia
Tác giả: Chin R. L
Năm: 1998
21. Crop M. J., Hoorn E. J., et al. (2007), "Hypokalaemia and subsequent hyperkalaemia in hospitalized patients", Nephrol Dial Transplant, 22(12), pp.3471-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypokalaemia and subsequenthyperkalaemia in hospitalized patients
Tác giả: Crop M. J., Hoorn E. J., et al
Năm: 2007
22. Cummings B. M., Macklin E. A., et al. (2014), "Potassium abnormalities in a pediatric intensive care unit: frequency and severity", J Intensive Care Med, 29(5), pp. 269-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potassium abnormalities in apediatric intensive care unit: frequency and severity
Tác giả: Cummings B. M., Macklin E. A., et al
Năm: 2014
23. Darbar D., Smith M., et al. (1996), "Epinephrine-induced changes in serum potassium and cardiac repolarization and effects of pretreatment with propranolol and diltiazem", Am J Cardiol, 77(15), pp. 1351-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epinephrine-induced changes in serumpotassium and cardiac repolarization and effects of pretreatment withpropranolol and diltiazem
Tác giả: Darbar D., Smith M., et al
Năm: 1996
24. Dipiro J.T., Talbert R.L., et al. (2017), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, Tenth Edition, McGraw-Hill Education, pp. 2311-2332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacotherapy: A PathophysiologicApproach, Tenth Edition
Tác giả: Dipiro J.T., Talbert R.L., et al
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w