1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại việt nam

237 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 674,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM LUN N TIN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Vn hc Vit Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TS NGUYỄN MINH HOẠT HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nông Văn Ngoan ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo GS.TS Lã Nhâm Thìn TS Nguyễn Minh Hoạt ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiều để hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô Bộ môn Văn học trung đại Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè nhƣ thầy cô, đồng nghiệp, Lãnh đạo Bộ môn Văn học, Bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Tây Nguyên nơi công tác ln động viên ủng hộ để tơi hồn thành cơng trình Hà Nội, ngày… tháng … năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nông Văn Ngoan iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 1.1.1 Khái niệm song ngữ 1.1.2 Hiện tƣợng song ngữ văn học 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm văn học trung đại Việt Nam đề cập tới tƣợng song ngữ 1.2.2 Nghiên cứu thi pháp văn học trung đại Việt Nam đề cập tới tƣợng song ngữ 14 1.2.3 Nghiên cứu tác giả sáng tác song ngữ 16 1.2.4 Nghiên cứu so sánh tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam với văn học nƣớc khu vực văn hóa chữ Hán thời trung đại 20 1.3 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 1.3.1 Lí thuyết liên ngành ngôn ngữ văn học 23 1.3.2 Lí thuyết liên ngành văn hố văn học 24 1.3.3 Lí thuyết so sánh văn học 26 1.3.4 Lý thuyết loại hình học 26 TIỂU KẾT 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 29 2.1 CƠ SỞ LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TƢ TƢỞNG - VĂN HOÁ - VĂN HỌC CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 29 2.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 29 2.1.2 Tiền đề văn hóa, tƣ tƣởng 32 2.1.3 Tiền đề văn học 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 38 iv 2.2.1 Tính chất đa thành phần tƣợng song ngữ .38 2.2.2 Tính chất bất bình đẳng tƣợng song ngữ 41 2.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 42 2.3.1 Giai đoạn văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV 42 2.3.2 Giai đoạn văn học từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 43 2.3.3 Giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 44 2.4 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 47 2.4.1 Hiện tƣợng song ngữ văn học Nhật Bản 47 2.4.2 Hiện tƣợng song ngữ văn học Triều Tiên/Hàn Quốc 48 2.4.3 Đặc điểm chung riêng tƣợng song ngữ văn học trung đại nƣớc khu vực văn hóa chữ Hán 51 TIỂU KẾT 53 Chƣơng 3: LOẠI HÌNH TÁC GIẢ SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 55 3.1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC 55 3.1.1 Khái niệm loại hình loại hình tác giả văn học 55 3.1.2 Các kiểu loại tác giả văn học trung đại Việt Nam 55 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC GIẢ SONG NGỮ TIÊU BIỂU TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 57 3.2.1 Nguyễn Trãi 57 3.2.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm 65 3.2.3 Nguyễn Du 70 3.2.4 Cao Bá Quát 74 3.2.5 Nguyễn Khuyến 79 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ SONG NGỮ 84 3.4 SỰ ĐA DẠNG VÀ THỐNG NHẤT TRONG NHẬN THỨC VỀ TÌNH TRẠNG SONG NGỮ CỦA KIỂU TÁC GIẢ SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 87 3.4.1 Sự đa dạng nhận thức tình trạng song ngữ kiểu tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 87 3.4.2 Sự thống nhận thức tình trạng song ngữ kiểu tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 96 TIỂU KẾT 99 v Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI VÀ NGƠN NGỮ DƢỚI GĨC NHÌN CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 100 4.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI DƢỚI GĨC NHÌN TỪ HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 100 4.1.1 Sự phát triển thể loại nhìn từ tƣợng song ngữ 100 4.1.2 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học tiếp thu từ văn học Trung Quốc 103 4.1.3 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học dân tộc hóa 111 4.1.4 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học nội sinh .114 4.2 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ VỚI NGÔN NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 121 4.2.1 Quá trình phát triển tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam từ phƣơng diện ngôn ngữ 121 4.2.2 Vấn đề xử lí yếu tố ngoại nhập nội sinh phƣơng diện ngôn ngữ tƣợng song ngữ 124 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL vi DANH MỤC ẢNG SƠ ĐỒ Bảng 3.1.a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi 60 Bảng 3.1.b Vị trí câu lục ngơn số 125 thơ Nơm bát cú có xen câu lục ngôn Nguyễn Trãi 62 Bảng 3.1.c Số lƣợng câu lục ngôn bát cú Nguyễn Trãi 62 Bảng 3.2a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm 67 Bảng 3.2b Ảnh hƣởng thi liệu Hán học thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 69 Bảng 3.3 Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Du 73 Bảng 3.4 Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Cao Bá Quát 77 Bảng 3.5.a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Khuyến 81 Bảng 3.5.b Yếu tố Hán Nôm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến .82 Bảng 4.1 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học chức 104 Bảng 4.2 Kết khảo sát thống kê sống lƣợng tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm thể loại văn xuôi tự trữ tình 106 Bảng 4.3 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học nội sinh 116 Bảng 4.4 Khảo sát câu chữ Hán thể loại hát nói Cao Bá Quát .120 Sơ đồ 4.1 Sự phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam nhìn từ tƣợng song ngữ 102 Sơ đồ 4.2 Sự phát triển ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn tƣợng song ngữ .122 vii DANH SÁCH PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát đặc điểm loại hìn văn học trung đại Việt Nam Phụ lục 2: Hiện tƣợng song ngữ Phụ lục 3: Bảng thông kê tác phẩm c Phụ lục 4: Hiện tƣợng song ngữ thể Phụ lục 5: Bảng thống kê tác phẩm chƣơng hồi Phụ lục 6: Bảng thống kê tác phẩm Phụ lục 7: Bảng thống kê tác phẩm Phụ lục 8: Hiện tƣợng song ngữ thể Phụ lục 9: Hiện tƣợng song ngữ thể 10 Phụ lục 10: Hiện tƣợng song ngữ th 11 Phụ lục 11: Bảng thống kê tác phẩm 12 Phụ lục 12: Bảng thống kê thành ngữ, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 13 Phụ lục 13: Bảng thống kê thi liệu Há Nguyễn Du 14 Phụ lục 14: Bảng thống kê ảnh hƣởng Truyện Kiều Nguyễn Du MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện tƣợng song ngữ tƣợng phổ biến văn học trung đại nhiều nƣớc, phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây Ở phƣơng Đông, nƣớc nhƣ Triều Tiên/ Hàn Quốc, Nhật Bản với việc sử dụng ngôn ngữ địa việc sử dụng tiếng Hán sáng tác văn chƣơng Ở nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Pháp, Ý, Đức văn học trung đại có tƣợng sử dụng tiếng Latinh song hành với ngôn ngữ địa Hiện tƣợng song ngữ làm nên đặc điểm riêng văn học trung đại Việt Nam - thành phần văn học viết gồm hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm 1.2 Nghiên cứu tƣợng song ngữ nghiên cứu đặc điểm lớn văn học trung đại Việt Nam Từ tƣợng song ngữ hiểu sâu chất, quy luật phát triển văn học Việt Nam thời trung đại từ quan điểm văn học, quan điểm thẩm mĩ đến ngôn ngữ nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật… 1.3 Nhiều tác giả văn học trung đại Việt Nam, có nhiều tên tuổi lớn sáng tác chữ Hán chữ Nôm nhƣ: Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… Qua tƣợng song ngữ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm vị trí đóng góp họ văn học nƣớc nhà 1.4 Hiện tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam vừa tƣợng mang tính đặc thù văn học dân tộc thời trung đại, vừa mang tính phổ quát, tính quốc tế Trong bối cảnh văn học nƣớc khu vực nhƣ Triều Tiên/ Hàn Quốc Nhật Bản – nƣớc chịu ảnh hƣởng văn hóa chữ Hán thời trung đại hay lịch sử văn học nƣớc phƣơng Tây từ sau đế quốc Tây La Mã sụp đổ đến trƣớc thời kỳ Phục hƣng tồn tƣợng song ngữ văn học Vì vậy, đề tài luận án góp thêm cách nhìn văn học trung đại Việt Nam cộng đồng văn học khu vực quốc tế 1.5 Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại Việt Nam nói chung nhƣ đặc điểm, đặc trƣng văn học, vấn đề thể loại, ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam nhƣ tác gia lớn sáng tác song ngữ trƣờng phổ thông, cao đẳng đại học STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO Không dƣng dễ đem phần đến cho - Nói dai, nói dài, nói dại - Bớt tiền bớt cù lao Bớt ăn bớt uống tao bớt làm - Trăm năm bia đá mòn Nghìn năm bia miệng trơ trơ 10 - Cá chết câu, ruồi chết mật 11 - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền 12 - Con sâu bỏ rầu nồi canh 13 - Xảy đàn tan nghé STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO - Đất bụt mà ném chim trời Chim bay đất rơi xuống chùa 14 - Anh em nhƣ thể tay chân Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần 15 - Bể sâu có kẻ dò Lòng ngƣời nham hiểm đo cho 16 - Con mẹ, hoa chùm Yêu nên phải đùm lấy 17 - Qúa mù mƣa, chua úng 18 - Quanh co ruột ốc 19 - Lạc nƣớc, tốt đuổi xe 20 - Giàu ngƣời tới, khó ngƣời lui 21 - Có đức có tài STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO 22 - Sừng mọc qúa tai 23 - Khôn ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại đàn ông 24 - Gần bùn mà chẳng mùi bùn 25 - Của giữ bo bo Của ngƣời thả cho bò ăn 26 - Bần cƣ trung thị vô nhân vấn Phú sơn lâm hữu khách tầm - Ngƣời dƣng có ngãi ta đãi ngƣời dƣng Chị em bất ngãi ta đừng chị em 27 - Nói dai, nói dài, nói dại - Ăn làm 28 - Một mặt ngƣời mƣời mặt 29 - Thực vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO lòng vàng - Ngọc mài sáng Vàng luyện 30 - Khôn ngoan chẳng lọ thật Lƣờng thƣng tráo đấu chẳng qua đong đầy 31 - Nhìn mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng ngon 23PL PHỤ LỤC 13: BẢNG THỐNG KÊ THI LIỆU HÁN HỌC TRONG TRUYỆN KIỀU STT STT STT Làn thu thủy nét xuân sơn, 10 (Truyện Kiều 619-620) 11 12 13 14 26PL PHỤ LỤC 14: BẢNG THỐNG KÊ ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA CA DAO VÀ TRUYỆN KIỀU STT STT 10 11 12 ... tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam Chương 3: Loại hình tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam Chương 4: Một số vấn đề thể loại ngôn ngữ dƣới góc nhìn tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt. .. song ngữ thể loại văn học nội sinh .114 4.2 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ VỚI NGÔN NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 121 4.2.1 Quá trình phát triển tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam. .. hội, văn hóa tƣ tƣởng, văn học tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam; Khái quát đặc điểm trình phát triển tƣợng song ngữ; Nghiên cứu vấn đề loại hình tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam;

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w