1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂ 8 201925020

62 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 A: YÊU CẦU: Giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát vấn đề VH. B: NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam những năm đầu thế kỷ. 2. Quá trình phát triển của dòng văn học Việt Nam đầu thế kỷ. a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu thế kỷ XX. b) Chặng thứ hai: Những năm hai mươi của thế kỷ XX. c) Chặng thứ ba: Từ đầu những năm 30 đến CMT8 1945. 3. Những đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 – 1945. a) Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá. b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp và bất hợp pháp) với nhiều trào lưu cùng phát triển. c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trương, đạt được thành tựu phong phú. 4. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho từng trào lưu văn học: Trào lưu lãng mạn, nói lên tiếng nói của cá nhân giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với thực tại ngột ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tưởng và bằng việc đi sâu vào thế giới nội tâm. Văn học lãng mạn th¬ường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp của thiên nhiên, của “ngày xưa” và thường đượm buồn. Tuy văn học lãng mạn còn những hạn chế rõ rệt về tư tưởng, nhưng nhìn chung vẫn đậm đà tính dân tộc và có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến bộ đáng quý. Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới để hiện đại hoá văn học, đặc biệt là về thơ ca. Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…và văn xuôi của Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân… Trào lưu hiện thực gồm các nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội và đi sâu phản ánh thực trạng thống khổ của các tầng lớp quần chúng bị áp bức bóc lột đương thời. Nói chung các sáng tác của trào lư¬u văn học này có tính chân thực cao và thấm đư¬ợm tinh thần nhân đạo. Văn học hiện thực có nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi (truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển; tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao; phóng sự của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng …), nhưng cũng có những sáng tác giá trị ở thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn). Hai trào lưu lãng mạn và hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau lại vừa ảnh hưởng, chuyển hoá nhau. Trên thực tế, hai trào lưu đó đều không thuần nhất và không biệt lập với nhau, càng không đối lập nhau về giá trị ở trào lư¬u nào cũng có những cây bút tài năng và tâm huyết. Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là sáng tác thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù. Thơ văn cách mạng cũng có lúc, có bộ phận được lư¬u hành nửa hợp pháp, như¬ng chủ yếu là bất hợp pháp, bị đặt ra ngoài pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thư¬ờng. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố, thiếu cả những điều kiện vật chất tối thiểu, nh¬ưng văn học cách mạng vẫn phát triển mạnh mẽ, ngày càng phong phú và có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với sự phát triển của phong trào cách mạng. Thơ văn cách mạng đã nói lên một cách thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nước, đã toát lên khí phách hào hùng của các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỷ. C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Tài liệu tham khảo: Bài khái quát về văn học Việt Nam: SGK NV8 trang 311. Giáo trình VHVN tập 1 trang173. 2. Bài tập củng cố: Văn học thời kỳ từ XX đến 1945 phát triển với nhịp độ khẩn trương, mau lẹ như thế nào? Vì sao nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển phong phú rực rỡ và khá hoàn chỉnh (về thể loại) Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến 1945. BÀI 2: THANH TỊNH VÀ TÔI ĐI HỌC A.NỘI DUNG 1. Khái quát kiến thức tác giả (tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp) 2. Củng cố lại vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của áng văn giàu chất thơ “Tôi đi học”. 3. Luyện đề. Đề 1: Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ của truyện “Tôi đi học” (Nâng cao ngữ văn trang 10) Đề 2: Cảm nghĩ về truyện ngắn “Tôi đi học” (Nâng cao NV trang 13) Đề 3: Tìm những nét tương đồng trong cảm xúc của nhà thơ Huy Cận trong bài “Tựu tr¬ường” và nhà văn Thanh Tịnh trong “Tôi đi học”. B. PHƯƠNG PHÁP 1. Tài liệu tham khảo: Nâng cao NV8 Các bài viết về đoạn trích “Tôi đi học”. 2. Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận về 1 đoạn văn. Không biết bao nhiêu thế hệ học trò đã từng đọc, từng học và từng nhầm lẫn một cách rất đáng yêu rằng truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh chính là bài tâp đọc đầu tiên của mình. Sự nhầm lẫn vô lí

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 A: U CẦU: - Giúp học sinh có nhìn tổng quan giai đoạn văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945 - Rèn kỹ tổng hợp, khái quát vấn đề VH B: NỘI DUNG CƠ BẢN Khái quát tình hình xã hội văn hoá Việt Nam năm đầu kỷ Q trình phát triển dòng văn học Việt Nam đầu kỷ a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu kỷ XX b) Chặng thứ hai: Những năm hai mươi kỷ XX c) Chặng thứ ba: Từ đầu năm 30 đến CMT8- 1945 Những đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 – 1945 a) Văn học đổi theo hướng đại hoá b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp bất hợp pháp) với nhiều trào lưu phát triển c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trương, đạt thành tựu phong phú Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu văn học: Trào lưu lãng mạn, nói lên tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, bất hồ với thực ngột ngạt, muốn khỏi thực mộng tưởng việc sâu vào giới nội tâm Văn học lãng mạn thường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xưa” thường đượm buồn Tuy văn học lãng mạn hạn chế rõ rệt tư tưởng, nhìn chung đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công đổi để đại hoá văn học, đặc biệt thơ ca Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…và văn xi Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân… Trào lưu thực gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất cơng, thối nát xã hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung sáng tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc thể loại văn xuôi (truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao; phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng …), có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn) Hai trào lưu lãng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hưởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lưu khơng khơng biệt lập với nhau, không đối lập giá trị trào lưu có bút tài tâm huyết Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt sáng tác thơ ca chiến sĩ nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận lưu hành nửa hợp pháp, chủ yếu bất hợp pháp, bị đặt pháp luật ngồi đời sống văn học bình thường Ra đời phát triển hồn cảnh ln bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu, văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng nói lên cách thống thiết, xúc động lòng yêu nước, tốt lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỷ C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tài liệu tham khảo: Bài khái quát văn học Việt Nam: SGK NV8 trang 3-11 Giáo trình VHVN tập trang1-73 Bài tập củng cố: Văn học thời kỳ từ XX đến 1945 phát triển với nhịp độ khẩn trương, mau lẹ nào? Vì nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển phong phú rực rỡ hoàn chỉnh (về thể loại) Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến 1945 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN BÀI 2: THANH TỊNH VÀ TÔI ĐI HỌC A.NỘI DUNG Khái quát kiến thức tác giả (tiểu sử, đời nghiệp) Củng cố lại vẻ đẹp nội dung nghệ thuật văn giàu chất thơ “Tôi học” Luyện đề Đề 1: Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ truyện “Tôi học” (Nâng cao ngữ văn trang 10) Đề 2: Cảm nghĩ truyện ngắn “Tôi học” (Nâng cao NV trang 13) Đề 3: Tìm nét tương đồng cảm xúc nhà thơ Huy Cận “Tựu trường” nhà văn Thanh Tịnh “Tôi học” B PHƯƠNG PHÁP Tài liệu tham khảo: Nâng cao NV8 - Các viết đoạn trích “Tơi học” Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận đoạn văn "Không biết hệ học trò đọc, học nhầm lẫn cách đáng yêu truyện ngắn “Tơi học” nhà văn Thanh Tịnh tâp đọc Sự nhầm lẫn vơ lí mà lại có lí Vơ lí tập đọc hẳn phải câu văn, đoạn văn hay thơ khó truyện ngắn Còn có lí học trò hệ qn nhiều tập đọc khác, hoàn toàn quên cảm xúc trẻo nguyên sơ mà dòng chữ “Tơi học” gợi lên miền kí ức tuổi thơ Liệu có phải Thanh tịnh cảm thấy điều không ông viết truyện ngắn nhan đề “Tôi học” để lại kết truyện câu này: “Tơi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi học”? Bài tập đọc đầu tiên, buổi tựu trường đầu tiên, lần đường “đã quen lại lần” tự nhiên thấy lạ, lần đứng trước trường vào chơi cảm thấy vừa thân quen vừa lạ lẫm, lần rời mẹ lát mà cảm thấy xa mẹ lần chơi xa mẹ ngày…Trong đời, có cảm xúc mà người phải trải qua Với “Tôi học”, Thanh Tịnh làm ngân lên cảm xúc lòng người học trò hay học trò: cảm xúc TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN ngày tựu trường Tính chất cảm xúc Thanh Tịnh diễn tả cách giản dị mà lại tinh tế tâm hồn trẻ thơ Đâu phải lần nhân vật “tôi” đường làng, lần “tôi” thấy “cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lòng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học” Thanh Tịnh không miêu tả cảnh tượng lạ, âm lạ hay người lạ lần nhân vật nhìn thấy, nghe thấy hay cảm thấy, mà ông miêu tả cách “tôi” lần đầu khám phá điều tưởng chừng quen thuộc cảm nhận Cảnh vật, người kiện, chi tiết ngày tựu trường thuật lại cách cặn kẽ tỉ mỉ, phần chứng tỏ soi chiếu qua cặp mắt háo hức tò mò cậu bé lần đầu tham dự ngày tựu trường Cái ý thức ngày đặc biệt đời tạo lên tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa hồi hộp không pha chút tự hào cậu bé cảm thấy người lớn Chính mà cậu bé ngày hơm qua thơi hẳn bé bỏng, nghịch ngợm vô tâm xiết bao, ngày hôm biết để ý vẻ đẹp thiên nhiên- “một buổi mai đầy sương thu gió lạnh”, cảm nhận cách thật sâu sắc vẻ “âu yếm” bàn tay người mẹ, vẻ hiền từ cảm động” nhìn ơng đốc trường Mĩ Lí hay thái độ nhẹ nhàng thầy giáo, phụ huynh cậu bé mình… Dường lần cậu khám phá điều vậy! Ngồi ra, cần phải nói “tơi học” vốn dòng hồi tưởng, lên qua truyện ngắn không đơn ngày tựu trường mà kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Bên cạnh nhìn nhân vật “tơi” q khứ – cậu bé lần học, có nhìn nhân vật “tơi” – người ngồi ghi lại ký ức buổi tựu trường mình, dõi theo bước chân “tôi’ khứ cách bao dung (vì nên truyện ngắn xuất chi tiết như: “Tơi muốn thử sức nên nhìn mẹ tơi: - Mẹ đưa bút thước cho cầm mẹ tơi cúi đầu nhìn với cặp mắt thật âu yếm: - Thôi để mẹ cầm Tơi có ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cầm bút thước” Chi tiết nhìn cặp mắt “tơi”- cậu bé khứ rõ ràng nhận xét “cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ” tơi tại) Sự đan xen hai nhìn thật hồ hợp với phong cách truyện ngắn, từ cách lựa chọn từ ngữ, cách so sánh ví von giọng văn tốt lên vẻ trẻo mà lại hiền hồ Đây phải lí làm cho ngời đọc dù thuộc hệ nào, lứa tuổi tìm thấy nhân vật “tơi” truyện? Bước vào khu vườn kí ức có tên “Tôi học”, ta dường bàn tay tin cậy êm dẫn dắt từ dòng đầu đến dòng cuối Tơi học TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN giống nốt lặng, mảnh nhỏ, góc khuất sống rộng lớn Truyện ngắn khơng viết mới, lạ (có lạ đâu ngày học mà học trò phải trải qua?), đem lại cho người ta cảm giác lần khám phá điều Và có khó tin q khơng có người nói bao bộn bề lo toan thường nhật, họ dần quên ngày tựu trường mình, đọc “Tơi học”, kỷ niệm tưởng ngủ yên ký ức lại hồi sinh, họ nhớ lại ngày thậy rõ ràng sống động dường chưa bi lãng quên cả, để họ lại ngâm nga cách chân thành: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường…” GỢI Ý DÀN BÀI ĐỀ 1: Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ truyện “Tôi học” (Nâng cao ngữ văn trang 10) Nếu Thạch Lam có truyện ngắn "Gió lạnh đầu mùa" Thanh Tịnh có "Tơi học" nhẹ nhàng giàu cảm xúc ấm áp tình người, tình đời Đặc biệt truyện ngắn "Tôi học" nhận xét truyện giàu chất thơ Có lẽ chất thơ góp phần không nhỏ tạo lên hấp dẫn truyện Chất thơ chất trữ tình bàng bạc truyện thể nhiều phương diện tác phẩm xuyên suốt từ đầu đến cuối chuyện đậm văn phong Thanh Tịnh Đúng vậy! Trong truyện "Tôi học" trước hết chất thơ phản ánh qua tình truyện Tình khơng hấp dẫn tình gay cấn mà hấp dẫn tình nhẹ nhàng ngày học Ai trải nghiệm nên dễ đồng cảm với nhân vật Tôi truyện Tình ấn tượng với người đọc, người nghe Tiếp theo chất thơ truyện phản ánh qua bố cục Bố cục xây dựng theo dòng cảm xúc, theo dòng hồi tưởng Từ nhớ dĩ vãng, cảm xúc men theo trình tự thời gian, không gian bộc lộ Lúc đầu tâm trạng nhân vật "nao nức", "mơn man" nhớ ngày học Trên đường học, cậu bé ngỡ ngàng trước vật lo sợ vẩn vơ Cảm xúc vừa lạ vừa quen ngồi lớp học cảm xúc sáng đẹp đẽ Khơng mối quan hệ nhân vật chuyện giàu chất thơ Các phụ huynh yêu thương lo lắng quan tâm chăm sóc em Ông Đốc thầy giáo trẻ vỗ an ủi nhẫn nại, dỗ dành động viên em bước vào ngơi nhà thứ hai Tất tạo lên mơi trường giáo dục ấm áp có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, nơi ni dưỡng trẻ thơ trưởng thành Bên cạnh yếu tố khác góp phần làm bật chất thơ truyện Thiên nhiên đặc trưng mùa thu nói đến qua nét chấm phá "Hằng năm vào cuối thu đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bọc" Mái trường qua nhìn nhân vật tơi riêng Lúc giống ngơi nhà làng Lúc xinh xắn, oai nghiêm đình làng Hòa Ấp Tác giả kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự với miêu tả biểu cảm đặc biệt biểu cảm khiến chuyện nhẹ nhàng ấm áp, TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN lời văn sáng, nhịp kể chậm giọng tha thiết bồi hồi hình ảnh so sánh khiến lời văn cụ thể sinh động bay bổng, nhẹ nhàng, hấp dẫn Như vậy, chất thơ thẫm đấm tồn truyện "Tơi học" với thời gian Thanh Tịnh nói hộ cảm xúc kỉ niệm đẹp ta lời văn cách kể nhẹ nhàng sâu lắng, giàu cảm xúc tinh tế ĐỀ 2: Cảm nghĩ truyện ngắn “Tôi học” (Nâng cao NV trang 13) “Hàng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ”, câu văn Thanh Tịnh xuất văn đàn Việt Nam sáu mươi năm rồi! Thế “Tôi học” văn gợi cảm, trẻo đầy chất thơ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Khơng thế, tác phẩm in đậm dấu ấn Thanh Tịnh - phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng sáng Dòng cảm xúc nhân vật tơi truyện đầy ắp tâm trí ta nét thơ dại đáng yêu trẻ thơ buổi đầu đến lớp Trong trải qua ngày tháng tuổi học trò Với Thanh Tịnh, trường làng Mĩ Lí mảng kí ức nhiều lần trở trở lại trang viết ông Câu chuyện “tôi học” đơn giản, làm xúc động tất cắp sách đến trường Giọng kể chuyện lối xưng hô trực tiếp “tôi” nhà văn tạo cảm giác gần gũi chân thực, tự thuật tâm trạng mà dường người nhận Nhà văn dẫn dắt vào không gian êm đềm mùa thu, khung cảnh buổi mai đầy sương thu gió lạnh, để trở đường làng dài hẹp, để sống lại cảm giác cậu bé ngây thơ nép bên mẹ, chập chững bước chân đến trường Cảm nhận thay đổi khơng gian khắc ghi đậm nét, lòng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học Chắc chắn, cảm giác tất đã, học Hình ảnh thật gần gũi với chúng ta, giống lời câu hát ta quen thuộc “hôm em đến trường, mẹ dắt tay bước” (lời hát Đi học Minh Chính - Bùi Đình Thảo) Cảm giác cậu bé chim non vừa rời tổ, ngập ngừng sải cánh đầu tiên, có chút chơi vơi thích thú Thật thú vị ta chia sẻ khoảnh khắc cảm thấy trang trọng đứng đắn cậu bé Cảm giác thực thay đổi mà cậu bé hãnh diện học “oai” nhiều với trò thả diều hay đồng nơ đùa, cậu thèm thằng Quý, thằng Sơn để tự bay nhảy Bởi lẽ học tiếp xúc với giới điều lạ: quần áo mới, sách mới, chí oai cầm bút thước mà khơng để lộ vẻ khó khăn hết Bởi chưa người thạo nên cậu bé phải ganh tị thèm muốn chúng bạn Trường học giới tôn nghiêm khiến cho cậu bé phải lo sợ vẩn vơ ngắm nhìn bước chân vào nơi vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hòa Ấp Cái đình làng nơi dành cho quan viên chức sắc, người lớn vào Trường Mĩ Lí có lẽ dành cho người thạo, cậu bé bước vào bị choáng ngợp trước vẻ oai nghiêm nó, nên cảm giác hồi hộp điều khơng tránh khỏi Cảm giác thấy trở nên quan trọng khiến cậu trở nên lúng túng Khơng phải có cậu, mà tâm trạng chung cậu trò nhỏ: “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN ngừng e sợ.” Thật thú vị ta biết cảm giác thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ Có lẽ nhớ lại ngày đầu học ấy, nhà văn chưa quên bước chân run run buổi đầu đời, lần khám phá giới lạ: to, đẹp trang trọng Có lẽ đời cậu bé, chưa có lúc tiếp xúc với nhiều người lạ đến Nhất lại có ơng Đốc trang nghiêm nhận học sinh vào lớp Trong tâm trí cậu bạn bè đồng trang lứa, thời khắc trịnh trọng, khiến tim ngừng đập, quên diện người thân “tự nhiên giật lúng túng” gọi đến tên Dẫu cho ơng Đốc trường Mĩ Lí đón cậu cặp mắt hiền từ cảm động khơng đủ giúp cậu vượt qua phút hồi hộp căng thẳng Đoạn văn tái khơng khí Thanh Tịnh khơng giấu nụ cười hóm hỉnh với kỉ niệm đầu đời đáng nhớ, sau lời dặn thầy Đốc “các em nghe không em dám trả lời Cũng may có tiếng ran phụ huynh đáp lại” Những dòng cảm xúc khó diễn tả nhà văn thuật lại cách sinh động khiến cho lớn khôn đọc lại không khỏi bật cười trước tiếng khóc cậu bé lần thức khơng bên cạnh người thân, bước vào nơi mẻ trường học Nhưng nhanh chóng, nỗi sợ hãi ban đầu qua cậu bé thức bước vào lớp học Cặp mắt tò mò cảm nhận giới mà cậu bé thấy lạ lạ hay hay, để sau tự nhận vật riêng Hóa học không đáng sợ, cảm giác khiến cho cậu bé nhanh chóng ngi ngoai cảm giác “chưa thấy xa mẹ lần này” Trường làng Mĩ Lí giống đồng làng Lê Xá mà thơi, có người bạn tí hon Cảm giác tự nhiên cậu bé lại hòa vào giới riêng cậu học trò, có phút ước ao riêng tư với niềm vui thơ bé Đoạn văn kết lại tác phẩm thật đẹp hình ảnh liên tưởng: “Một chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao” Cánh chim đồng nội đến với lớp học để làm sống lại kỉ niệm hôm chơi suốt ngày, để lại trở bao hình ảnh quen thuộc cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm Con chim hình ảnh cậu bé buổi đầu đến lớp rụt rè để mai bay cao vào khung trời cao rộng Nhưng trước mắt cậu bé phấn trắng, bảng đen nét chữ thầy, để cậu dại nghiêm chỉnh lần đầu đời, thể tư cách cậu học trò ngoan: “Tơi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: "Tôi học" Một trang in nét chữ đầy hứa hẹn cho tương lai mở với bé thơ Ta nhận lời văn Thanh Tịnh trìu mến đặc biệt dành cho suy nghĩ cảm xúc nhân vật “tôi” Bởi lẽ, kỉ niệm đầu đời nhà văn gắn với giới học trò mở bao ước vọng Giọng văn nhẹ nhàng, hình ảnh khắc họa tươi rói kí ức đầu đời làm nên chất thơ lan tỏa toàn truyện ngắn Truyện ngắn Tơi học Thanh Tịnh đọng ta kỉ niệm đầu đời sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp tâm hồn tuổi thơ Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm làm hệ học sinh xúc động TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN BÀI 3: NGUYÊN HỒNG VÀ HỒI KÝ “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” A MỤC TIÊU: Củng cố lại kiến thức nhà văn Ngun Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề B NỘI DUNG: Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng Đọc “Từ đời tác phẩm” trang 251 đến 256 Giáo trình VHVN 30 – 45 Anh bình dị đến lập dị Áo quần ? Rách vá có đâu? Dễ xúc động, anh thường hay dễ khóc Trải đau nhiều nên thương cảm nhiều (Đào Cảng) Nguyễn Tn: “Tơi thằng thích phá đình phá chùa mà anh người thích tơ tượng đúc chng” Nguyễn Đăng Mạnh: Văn Ngun Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết….thống thiết mãnh liệt Giới thiệu khái quát “Những ngày thơ ấu” a) Thể loại: Hồi ký thể loại văn học mà người viết trung thành ghi lại diễn sống mình, tơn trọng thật Đặc điểm hồi ký khơng thể hư cấu tác phẩm không hay, tẻ nhạt diễn đời nhà văn khơng có đặc sắc Những ngày thơ ấu tập hồi ký ghi lại diễn thời thơ ấu nhà văn Ta cảm nhận tất tình tiết, chi tiết câu chuyện có thật Có nước mắt Nguyên Hồng thấm qua câu chữ b) Tóm tắt hồi ký: Chú bé Hồng – nhân vật – lớn lên gia đình sa sút Người cha sống u uất thầm lặng, chết nghèo túng, nghiện ngập Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc Sau chồng chết, người phụ nữ đáng thương quẫn phải bỏ kiếm ăn phương xa Chú bé Hồng mồ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn ghẻ lạnh, cay nghiệt người họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lổng, ln thèm khát tình thương u mà khơng có Từ cảnh ngộ tâm đứa bé “côi cút khổ”, tác phẩm cho thấy mặt lạnh lùng xã hội đồng tiền, xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nơ-en mở rộng đón người giàu sang “khệnh khạng bệ vệ” khép chặt trước kẻ nghèo khổ “trơ trọi hèn hạ”; xã hội đám thị dân tiểu tư sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác, khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo; xã hội đầy thành kiến cổ hủ bóp nghẹt quyền sống người phụ nữ… c) Giá trị nội dung nghệ thuật 3.Đoạn trích “Trong lòng mẹ” Xây dựng dàn ý cho đề sau Đề 1: Một điểm sáng làm nên sức hấp dẫn chương IV (trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) nhà văn miêu tả thành công rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại Hãy chứng minh Đề 2: Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng” Hãy chứng minh Đề 3: Chất trữ tình thấm đượm “Trong lòng mẹ” Đề 4: Qua nhân vật trẻ em đoạn trích “Trong lòng mẹ”của Ngun Hồng phân tích để làm sáng tỏ: “Cơng dụng văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha” (Hoài Thanh) C PHƯƠNG PHÁP: HS GV tìm đọc tư liệu tham khảo sau: - Bài đọc thêm “Tôi viết bỉ vỏ” Nguyên Hồng: Trang 27 – 31 sổ tay văn học - Bài đọc thêm trích “Nguyên Hồng, tuổi thơ văn”: Trang 16 – 18 tư liệu ngữ văn - Hồi ký “Những ngày thơ ấu” - Các viết bàn đoạn trích “Trong lòng mẹ” Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận đoạn văn VD: Luyện viết đoạn văn chứng minh: Niềm hạnh phúc vô bờ lòng mẹ theo cách: Diễn dịch quy nạp - Bắt buộc HS ghi nhớ đoạn văn hay đoạn trích TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Hồi ký thể loại văn học mà người viết trung thành ghi lại diễn sống mình, tơn trọng thật Đặc điểm hồi ký khơng thể hư cấu tác phẩm khơng hay, tẻ nhạt diễn đời nhà văn khơng có đặc sắc “Những ngày thơ ấu" Nguyên Hồng tập hồi ký ghi lại diễn thời thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Ta cảm nhận tất tình tiết, chi tiết câu chuyện thật Có nước mắt Nguyên Hồng thấm qua câu chữ Ở chương IV tác phẩm, Nguyên Hồng thể thành công nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật Cùng lúc bé Hồng diễn tình cảm trái ngược Có qn tính cách thái độ Khi bà thể nghệ thuật xúc xiểm nói xấu người mẹ bé Hồng mức độ cao mà đứa bé bình thường dễ dàng tin theo người độc ác thất bại Bé Hồng không tin lời bà cô mà thương mẹ Trong điều kiện lúc giờ, ngời phụ nữ cha đoạn tang chồng mang thai với người khác, điều tuyệt đối cấm kỵ Ai xa lánh chí phỉ nhổ, khinh thường Hơn hết bé Hồng hiểu rõ điều Vì tình thơng bé Hồng mẹ khơng tình cảm đứa xa mẹ, thiếu vắng tình cảm mẹ mà thương ngời mẹ bị xã hội coi thường khinh rẻ Bé Hồng lớn khôn nhiều so với tuổi Điều đặc biệt dù có suy nghĩ chín chắn, trải bé Hồng đứa trẻ, có ngây thơ Vì thế, làm nên sức hấp dẫn tác phẩm, điều phải nói tới cảm xúc chân thành: - Những tình tiết, chi tiết chơng IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu” diễn chân thật cảm động Có thể nói bé Hồng nỗi đau xót, niềm bất hạnh đẩy lên đến đỉnh cao Niềm khát khao sống vòng tay yêu thương ngời mẹ mức độ cao khơng so sánh Cuối hạnh phúc bất ngờ đến vô lớn, diễn tả thật xúc động Có thể biểu diễn cung bậc tình cảm bé Hồng sơ đồ sau: + Nỗi bất hạnh (cha chết, mẹ phải kiếm ăn nơi xa, bị người khinh rẻ) + Nỗi căm tức cổ tục, niềm khát khao gặp mẹ + Hạnh phúc vô bờ bến sống vòng tay yêu thương mẹ - Chữ “tâm” chữ “tài” Nguyên Hồng: 10 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN VŨ ĐÌNH LIÊN Sinh ngày 15 tháng 10 năm Quý Sửu(1913) Hà Nội " Có nhà thơ khơng làm câu thơ Những người người đáng thương thiên hạ Sao người ta lại thương hại kẻ bị tình phụ ni giấc mộng ân không thành, mà không thương lấy kẻ mang mối tình thơ u uất chịu để tan tành giấc mộng lớn quý đời: giấc mộng thơ? Hôm viết sách này, sách họ xem mỉa mai đau đớn, thơ Vũ Đình Liên nhắc tơi nghĩ đến người xấu số Tơi có cần phải nói Vũ Đình Liên khơng phải người xấu số? Trong làng Thơ mới, Vũ Đình Liên người cũ Từ phong trào Thơ đời, ta tháy thơ Vũ Đình Liên báo người ca ngợi tình yêu hầu hết nhà thơ Nhưng hai nguồn thi cảm người lòng thương người hoài cổ Người thương kẻ thân tàn ma dại, người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn cảm hứng gặp để lại cho thơ kiệt tác: Ông đồ Ông đồ năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đường phố " ông di tích tiều tụy, đáng thương thời tàn" It có thơ bình dị mà cảm động Tôi tưởng đọc lời sám hối bọn niên lớp người đương cõi chết Đã lâu xúm lại chế giễu họ quê mùa, mạt sát họ hủ hậu Cái cảnh thương tâm học Nho lúc mạt vận vơ tình khơng lưu ý Trong bọn có hai người ca tụng đạo Nho nhà Nho Nhưng chế giễu mạt sát không nên, mà ca tụng không Phần đông nhà Nho sót lại đáng thương Khơng nghiên cứu, khơng lý luận Vũ Đình Liên với lòng dễ cảm nhận nhận thực gián tiếp cho ta thái độ hợp lý bậc phụ huynh ta Bài thơ người xem nghĩa cử Theo đuổi nghề văn mà làm thơ đủ Nghĩa đủ để lưu danh, đủ với ngời đời Còn riêng thi nhân thực chưa đủ Tơi thấy Vũ Đình Liên bao điều muốn nói, cần nói mà nghẹn ngào khơng nói "Tơi - Lời Vũ Đình Liên - có cảm tưởng khơng đạt ý thơ Cũng khơng tin thơ tơi có chút giá trị nên lâu tơi khơng làm thơ nữa" Vũ Đình Liên hạ mình, thấy Nhưng thấy lời nói người nỗi đau lòng kín đáo Ngời đau lòng thấy ý thơ khơng lời thơ linh hồn bị giam nhà tù xác thịt Có phải mà hồi 1937, trước từ giã thi đàn, người gửi lại đôi vần thơ u uất: 48 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Nặng mang khối hình hài nhục Tâm hồn ta nhọc tự lâu Bao nhiêu thăm thẳm bầu trời; Bao bóng tối lòng ta vẩn đục! Nghĩ tức! Từ hồi 1935 tả cảnh thu, Vũ Đình Liên viết: Làn gió heo may xưa hiu hắt, Lạnh lùng chẳng biết tiễn đưa ai! Hai câu thơ sẽ, dễ thương Nhưng người ta nhớ Vũ Đình Liên người ta đọc, bốn năm sau câu thơ Huy Cận tứ: Ơi! nắng vàng mà nhớ nhung! Có đàn lẻ để tơ chùng? Có tiễn biệt nơi xa Xui bước chân ngại ngùng … Cũng may câu thơ hoài cổ Huy Cận: Bờ tre rung động trống chầu, Tưởng chừng vọng lầu ải quan Đêm mơ lay ánh trăng tàn, Hồn xa gửi tiếng thời gian, trống dồn Những câu thơ tình nhẹ nhàng , tứ xa vắng cha làm ta qn lòng hồi cổ ám thầm, u tịch Vũ Đình Liên: Lòng ta hàng thành quách cũ, Tự ngàn năm vẳng tiếng loa xưa TẾ HANH: GV HS đọc tham khảo luận cuốn: " Tế Hanh tác gia tác phẩm": - Tế Hanh tinh tế trẻo - Mã Giang Lân Tr 13- 40 - Tế Hanh quê hương - Mã Giang Lân Tr 503- 507 - Tế Hanh với quê hương - Huy Cận Tr 527 - Tế Hanh, thi sĩ quê hương - Mai Quốc Liên - Tr528 -532 ĐỀ LUYỆN TẬP: 49 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Nhớ rừng thơ hay, tiêu biểu phong trào Thơ nhà thơ Thế Lữ hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khống già dặn Thơ tình cảm u nước kín đáo, âm thầm Hãy chứng minh Khát vọng tự tâm yêu nước Thế lữ qua Nhớ Câu hỏi SGK Ngữ văn Tr rừng Bài Nhớ rừng tràn đầy cảm xúc lãng mạn Em hiểu lãng mạn? Cảm xúc lãng mạn thể thơ nào? Ông đồ di tích tiều tụy đáng thương thời mạng Quê hương mảnh hồn trẻo Tế Hanh trước cách tàn Quê hương nỗi nhớ thiết tha sâu nặng Tế Hanh làng chài ven biển Ở bình dị trở nên thân thương gắn bó Nhận xét thơ ca lãng mạn có ý kiến cho :"thơ lãng mạn thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người xưa thường đượm buồn" qua thơ: "Nhớ rừng " Thế Lữ,"Ơng đồ" Vũ Đình Liên, " Q hương " Tế Hanh em làm sáng tỏ vấn đề a GỢI Ý: Luận điểm 1: Thơ thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên + Trong "Nhớ rừng " cảnh núi rừng Khi thâm nghiêm hùng vĩ Khi hoang sơ, bí hiểm Khi thơ mộng, rực rỡ hùng tráng + Trong quê hương: tranh quê hương vào ngày đẹp trời với cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá + Trong " Ông đồ": cảnh thiên nhiên ngày phố xá vào xuân tưng bừng nhộn nhịp Luận điểm 2: Thơ ca ngợi vẻ đẹp - Giải thích: khứ oai hùng dân tộc, vẻ đẹp truyền thống văn hóa… - Chứng minh: 50 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN + Nhớ rừng: Quá khứ oai hùng hổ chốn đại ngàn + Ông đồ: Vẻ đẹp truyền thống văn hóa, mĩ tục đẹp: chơi câu đối ngày tết Luận điểm 3: Thơ lãng mạn thường đượm buồn - Buồn tự do{nhớ rừng} - Buồn nét đẹp văn hóa tàn phai{Ông đồ} - Buồn cho số phận nhà nho trí thức bị lãng qn {Ơng đồ} - Buồn xa cách quê hương { Quê hương} BÀI 13: THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 - 1945 A YÊU CẦU: - Củng cố nâng cao kiến thức tác giả: Tố Hữu, Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng - Đến với số thơ hay "Ngục trung nhật ký" - Rèn kỹ làm văn thuyết minh, văn nghị luận B TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngơn từ "Ngục trung nhật ký" Nhà văn tác phẩm nhà trường - Những phân tích, bình luận, cảm thụ thơ trong"Nâng cao NV 8", Tư liệu ngữ văn 8… C NỘI DUNG: I Tố Hữu: Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu: Tr 179 -180 - Sổ tay NV8 Luyện đề:- Khát vọng tự tiếng chim tu hú - Cách cảm nhận sống nhà thơ Tâm tư tù Khi tu hú có điểm giống nhau? II Hồ Chí Minh: Khái quát kiến thức tác giả (Tiểu sử, đời nghiệp) 51 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Quan điểm sáng tác văn chương Nguyễn Ái Quốc: "Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng mà ngục biết làm Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" (Khai quyển) Người khơng có ý định lấy nghiệp văn chơng nghiệp đời Mục tiêu cao là:"Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu tới vòng danh lợi" Chính hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội thiên nhiên gợi cảm cộng với tài nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, Người sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Và để phục vụ cho ham muốn lớn Bác lấy văn chương làm vũ khí phương tiện Bác ý thức sâu sắc sức mạnh văn học nghệ thuật Những văn luận giàu chất sống thực tế, sắc sảo kiến ý tưởng (Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập… ) truyện ngắn độc đáo đại, hàng trăm thơ giàu tình đời, tình người chứa chan thi vị viết tài tâm huyết Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng trị đến nghị luận biểu Điều trớc hết thể trực tiếp hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Người - Hồ Chí Minh xem văn hóa nghệ thuật hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng; nhà văn phải đời góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội; nhà văn phải người chiến sĩ nghiệp "phò trừ tà" Bài "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi" viết với tinh thần ấy: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong Hiện đại thi trung ng hữu thiết Thi gia dã yếu hội xung phong Chất" thép" xu hướng cách mạng tiến tư tưởng cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực thi ca Đó tiếp tục quan điểm thơ "chuyên người" Nguyễn Văn Siêu nói; tinh thần "Đâm 52 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN thằng gian bút chẳng tà" Nguyễn Đình Chiểu nâng cao thời đại CM vô sản Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp, qua "Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa 1951'', Người lại khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em người chiến sĩ mặt trận ấy" Vì ln diễn đấu tranh gay gắt, liên tục lạc hậu tiến bộ, cách mạng phản cách mạng nhân dân ta kẻ thù; cũ kỹ trì trệ Câu nói Bác rõ tác dụng lớn lao văn học nghệ thuật Văn nghệ sĩ phải người lính, người trí thức, người nghệ sĩ thời đại, “đau nỗi đau giống nòi vui niềm vui người lính" Họ tự nguyện đứng hàng ngũ nhân dân lấy ngòi bút tác phẩm để phục vụ trị, phục vụ cơng - nơng - binh, ngợi ca chiến đấu chiến thắng dân tộc: "Tôi xương thịt với nhân dân tôi” Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu đấu gian lao" - Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức văn chương Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí văn chương: " Viết cho ai? " " Viết để làm gì? " Viết gì? " và" viết " Người ý đến quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ Các khía cạnh liên quan đến ý thức trách nhiệm người cầm bút Điều thể rõ phong cách quán đa dạng Người - Hồ Chí Minh quan niệm, tác phẩm văn chương phải có tính chân thật Phát biểu biểu buổi khai mạc phòng triển lãm hội họa năm đầu cách mạng, Người uốn nắn hướng "chất mơ mộng nhiều mà chân thật sinh hoạt ít" Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn"; đề tài phong phú thực cách mạng phải ý nêu gương "người tốt, việc tốt" uốn nắn phê phán xấu Tính chân thật vốn gốc văn chương xưa Nhà văn phải ý đến hình thức thể hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề Hình thức tác phẩm phải sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc Đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn sáng củaTiếng Việt Giới thiệu khái quát tập "nhật ký tù": Thể loại, nhan đề, hoàn cảnh đời, giá trị nội dung nghệ thuật Tham khảo Bài soạn ngữ văn Tập II cũ tr 55- 65 Tìm hiểu số thơ hay: Vọng nguyệt, tẩu lộ… 53 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Tham khảoTạp chí văn học tr 58 Số tháng 7/ 2008 ********************************************** BÀI 14: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A YÊU CẦU: Củng cố nâng cao kiến thức tác giả Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Ái Quốc Củng cố nâng cao kiến thức văn nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, thuyết minh B TÀI LIỆU THAM KHẢO: -Tham khảo bổ sung cho " Chiếu dời đô" trang 438 - 445 TKBGNVG - Từ góc độ kết cấu nhìn lại nội dung tư tưởng Hịch tướng sĩ - Đỗ Kim Hồi - Về thể loại hịch baì Hịch tướng sĩ - Trần Đình Sử - Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc - Phạm Văn Đồng - Sự phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua ba văn Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ Bình Ngơ đại cáo - Bản án chế độ thực dân Pháp - Tư liệu ngữ văn 8… C NỘI DUNG: 1/ Các tác giả Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Ái Quốc - Tham khảo sổ tay NV8 Trang 196, 197 ,205, 206, 222 - 224, 240 2/ Các văn nghị luận: - Hoàn cảnh đời - Thể loại - Bố cục; giá trị nội dung nghệ thuật văn - Phân biệt đặc điểm thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng luận 54 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN - So sánh điểm khác nghị luận trung đại với nghị luận đại 3/ Luyện đề: 3.1, Chiếu dời độ - khát vong đất nớc độc lập, thống hùng cường 3.2, Giá trị nhân văn Chiếu dời đô 3.3, Hich tướng sĩ Trần Quốc Tuấn khúc tráng ca anh hùng sáng ngời hào khí Đơng A 3.4, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn văn tràn đầy tinh thần yêu nước căm thù giặc 3.5, Tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp Nguyễn Trãi đoạn trích " Nước Đại Việt ta" 3.6, "Nước Đại Việt ta " - tuyên ngôn độc lập bất hủ dân tộc Đại Việt 3.7, Tình cảm yêu nước ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta 3.8, Khát vọng độc lập khí phách Đại Việt qua ba văn: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta 3.9, Hãy chứng minh văn nghị luận ( 22, 23, 24, 25, 26) viết có lý, có tình có chứng nên có sức thuyết phục cao 3.10, Nhiều ngời chưa hiểu rõ: "học đơi với hành" ta cần phải "theo điều học mà làm" lời La Sơn Phu Tử " Bàn luận phép học" Hãy viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc ********************************************* BÀI 16: ÔN TẬP TỔNG HỢP A YÊU CẦU: - Củng cố lại kiến thức nâng cao chương trình, hệ thống nét lớn cho thời kỳ văn học, đề tài, chủ đề - Ôn tập tốt hai kiểu bài: Văn thuyết minh, văn nghị luận Rèn kỹ tạo lập hai kiểu văn B NỘI DUNG: 55 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN I/Nội dung kiến thức cần ôn tập - Văn thuyết minh - Văn nghị luận 1, Kiểu thuyết minh - Thuyết minh phương pháp - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh tác giả tác phẩm - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh đồ vật, vật ni, lồi cây, loài hoa… 2, Kiểu văn nghị luận - Nghị luận chứng minh (Kết hợp với miêu tả, biểu cảm) II/ Yêu cầu: - Đối với văn thuyết minh: yêu cầu học sinh nắm đợc bố cục kiểu bài; biết vận dụng tri thức từ thực tế, từ sách phương pháp thuyết minh để giới thiệu, trình bày đối tượng - Đối với văn nghị luận: + Học sinh biết cách xác định vấn đề chứng minh luận điểm, luận trình bày luận điểm, luận văn nghị luận + Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn ý trước viết + Biết kết hợp đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận cho sinh động, hấp dẫn - Đối với văn thuyết minh kết hợp với nghị luận: Học sinh xác định đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì, nghị luận vấn đền III/ Phương pháp: - Giáo viên giúp học sinh hệ thống, khái quát dàn ý chung kiểu - Rèn kỹ xác định đề, tìm ý, trình bày luận điểm, luận - Rèn luyện kỹ lập dàn ý, viết đoạn văn, liên kết văn bản, chữa lỗi sai - Luyện số đề Kiểu thuyết minh danh lam thắng cảnh I/ Bố cục chung 1, Mở 56 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Giới thiệu tên danh lam thắng cảnh, ý nghĩa khái quát 2, Thân Lần lượt giới thiệu, trình bày đối tượng - Địa điểm vị trí - Q trình hình thành - Quy mơ cấu trúc, số phận tiêu biểu - Giá trị ( văn hóa, lịch sử, kinh tế… ) - Một số vấn đề liên quan ( tôn giáo, bảo vệ… ) 3, Kết bài: Nêu ý nghĩa danh lam thắng cảnh, cảm súc, suy nghĩ người viết II/ MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử) tiếng địa phương em CHÙA KEO Chùa Keo tên chữ là: Thần Quang Tự thuộc địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Chùa Keo di tích lịch sử – văn hố bao gồm hai cụm kiến trúc: Chùa nơi thờ phật Đền thánh thờ đức Dương Không Lộ - vị đại sư thời Lý có cơng dựng chùa Theo sử sách: Thiền sư họ Dương, huý Minh Nghiêm, hiệu Không Lộ, người làng Giao Thuỷ phủ Hà Thanh, nối đời làm nghề đánh cá Mẹ người họ Nguyễn, người ấp Hán lý, huyện Vĩnh Lại, phủ Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Thiền sư sinh ngày 14/ năm Bính Thìn (1016), xuất thân làm nghề chài lưới song đức Không Lộ người có chí hướng mộ đạo thiền Năm 29 tuổi tu, đến năm 44 tuổi (1059) sư tu chùa Hà Trạch sư Đạo Hạnh, Giác Hải kết bạn chuyên tâm nghiên cứu đạo thiền Năm 1060 ba ông sang Tây Trúc để tu luyện đạo Phật Năm 1061 thời vua Lý Thánh Tông, sư nước, dựng chùa Nghiêm Quang – tiền thân chùa Thần Quang ngày Từ ơng chu du khắp vùng rộng lớn châu thổ Bắc Bộ, dựng chùa truyền bá đạo Phật suy tôn vị tổ thứ phái thiền Việt Nam Ơng có cơng chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông vua phong làm Quốc sư triều Lý Ngày tháng năm Nhâm Tuất – 1094 (đời vua Lý Nhân Tông), đức Dơưng Không Lộ hoá, hưởng thọ 79 tuổi Đến năm 1167 đời vua Lý Anh Tông, nhà vua xuống chiếu đổi tên chùa Nghiêm Quang thành chùa Thần Quang 57 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Năm 1611 sông Hồng sạt lở, chùa bị bão lũ làm đổ, nửa làng Dũng Nhuệ phiêu dạt sang tả ngạn sơng Hồng Thời có quan Tuấn Thọ Hầu Hoàng Nhân Dũng vợ bà Lại Thị Ngọc Lễ xin chúa Trịnh Giang cho mời Cường Dũng Hầu Nguyễn Văn Trụ vẽ kiểu, vận động nước góp cơng, góp xây dựng lại chùa Qua 19 năm chuẩn bị 28 tháng thi công đến tháng 11 năm Nhâm Thân (1632) Chùa Keo tái tạo, khánh thành Trải gần 400 năm tồn tại, qua nhiều lần tu bổ, tôn tạo, chùa Keo giữ nguyên sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Lê Trung Hng (thế kỷ XVII) Toàn cảnh chùa Keo xây dựng thời gồm 21 cơng trình, với 157 gian khu đất rộng 58.000m2 Hiện toàn kiến trúc chùa Keo 17 cơng trình với 128 gian phân bố trên2022m2 cơng trình kiến trúc nh: tam quan, chùa phật, điện thánh, gác chuông, hành lang khu tăng xá, vườn tháp… Từ mặt đê xuống qua bậc tam cấp gặp sân nhỏ lát đá tảng, cơng trình tam quan ngoại Rẽ phải, trái theo đường men theo hồ nước hai bên tả, hữu gặp hai cổng tò vò, tam quan nội Điều đáng quan tâm quan tam nội cánh cửa gian trung quan- kiệt tác chạm khắc gỗ kỷ XVII Từ tam quan nội, qua sân cỏ rộng ta đến khu chùa Phật gồm Chùa ông Hộ, Thiêu Hương (Ống Muống) điện Phật Khu chùa Phật nơi tập trung nhiều tượng Phật có giá trị nghệ thuật cao vào kỷ XVII, XVIII tượng Tuyết Sơn, La Hán, Quan Thế Âm Bồ Tát…Khu đền thánh nối tiếp với khu thờ Phật gồm Giá Roi, Thiêu Hương, tồ Phục Quốc Thượng Điện Những cơng trình nối tiếp với tạo thành kết cấu kiểu chữ công Sau gác chuông tầng nguy nga bề Hai dãy hành lang đông, tây nối từ chùa ông Hộ đến gác chuông thẳng tắp, dài hun hút hàng chục gian bao bọc khu chùa làm thành “bốn mặt tường vây kín đáo” cho kiến trúc “tiền Phật, hậu Thần” Hàng năm chùa Keo diễn hai kỳ hội: Hội xuân Hội thu Hội xuân diễn vào ngày tháng giêng âm lịch với trò thi bắt vịt, thi ném pháo, thi nấu cơm…Hội thu diễn vào ngày 13,14,15 tháng âm lịch, mang đậm tính chất hội lịch sử, gắn liền với đời sư Không Lộ Ngo việc tế, lễ, rước kiệu, hội thi bơi trải sông nghi thức bơi trải cạn chầu thánh, múa ếch vồ… Chúng xin trân trọng giới thiệu với quý khách lịch sử kiến trúc Chùa Keo-một di tich lịch sử-văn hoá đăc biệt tiêu biểu đất nước./ Đề 2: Viết giới thiệu trường em học 58 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Kiểu thuyết minh kết hợp với nghị luận Kiểu thường thuyết minh tác giả, hoàn cảnh sáng tác số tác phẩm tiêu biểu gắn với nghị luận vấn đề, khía cạnh nội dung văn I/ BỐ CỤC CHUNG : 1, Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung cần chứng minh 2, Thân bài: a/ Thuyết minh: - Về tác giả: + Tiểu sử: tên, tuổi, quê quán, gia đình + Sự nghiệp: nghiệp hoạt động cách mạng, nghiệp sáng tác + Các giải thởng, danh hiệu + Một số tác phẩm - Về tác phẩm: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc b, Chứng minh: Chứng minh nội dung mà đề yêu cầu 3, Kết Đánh giá, nhận định khái qt vai trò, vị trí tác giả, tác phẩm văn học, với độc giả KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH I/ Các bước làm kiểu văn nghị luận chứng minh 1, Tìm hiểu đề: - Xác định thể loại - Nội dung cần chứng minh - Phạm vi tư liệu 2, Tìm ý: - Xác định luận điểm lớn, luận điểm nhỏ - Tìm luận 3, Lập dàn ý: a/ Mở bài: 59 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN - Giới thiệu tác giả, tác phẩm( hoàn cảnh sánh tác, xuất xứ vị trí) - Trích dẫn vấn đề cần chứng minh b/ Thân bài: - Lần lợt chứng minh luận điểm c/ Kết bài: - Khái quát khảng định lại nội dung vừa chứng minh - Liên hệ thân (cảm xúc, suy nghĩ, nhiệm vụ ) 4,Viết 5, Đọc sửa II/ DÀN Ý THAM KHẢO: Đề bài: Qua văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi) em chứng minh rằng: Nội dung chủ yếu văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng Dàn ý 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam từ kỷ XI kỷ XV Văn học phản ánh thực lên có nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước, tinh thần chống xâm lăng… 2.Thân bài: - Luận điểm:Trong tác phẩm văn học trung đại từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng thể sinh động phong phú - Luận 1: o Chiếu dời đô: Nội dung u nước thể qua mục đích dời đơ…… Việc dời thể tinh thần tự lập, tự cường, sẵn sàng chống lại quân xâm lược triều đại lớn mạnh - Luận 2: o Nam quốc sơn hà: ý thức độc lập chủ quyền dân tộc thể rõ Tác giả khảng định Đại Việt quốc gia độc lập, 60 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN có chủ quyền, ông cảnh cáo quân giặc…… thể sức mạnh , ý thức tâm bảo vệ độc lập dân tộc - Luận 3: o Tinh thần yêu nớc thể sơi sục qua hào khí Đơng A nhà Trần  Trần Quốc Tuấn căm thù giặc, tố cáo tội ác giặc Mông Nguyên  Quyết tâm chiến đấu, hy sinh dân tộc  Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại quân thù - Luận 4: o Bình Ngơ đại cáo: ca lòng yêu nước tự hào dân tộc  Tự hào đật nước có lền văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời  Tự hào vể chiến công hiển hách dân tộc Kết bài: Văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV thể tinh thần yêu nước thiết tha, tinh thần quật khởi chống xâm lăng dân tộc, tinh thần thể cụ thể lòng yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu… nguồn cổ vũ động viên cho cháu muôn đời ĐỀ LUYỆN TẬP: Đề 1: Cảm nhận em người Hồ Chí Minh qua thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng; Đi đường Đề 2: Khao khát tự hai nhân vật trữ tình qua hai thơ Nhớ rừng Thế Lữ Khi tu hú Tố Hữu Đề 3: Đọc thơ Bác, nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét "Thơ Bác đầy trăng" Qua thơ Bác em làm sáng tỏ nhận xét Đề 4: Có ý kiến cho " Hịch tướng sĩ " Trần Quốc Tuấn văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Mông - Nguyên Qua đoạn trích học làm sáng tỏ điều 61 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP – GV HÀ THỊ THIỆN Đề 5: Hãy chứng minh phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta Đề 6: Dựa vào văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước… 62

Ngày đăng: 30/12/2019, 07:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w