giáo án toán lop 5 Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm…công học tập của các em.(trả lời được câu hỏi 1,2,3) Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến thiết tha tin tưởng của bác đối với thiếu nhi Việt Nam. Nội dung tích hợp: KNS: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, có ý thức bảo vệ hoà bình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. 2. Học sinh: SGK, Vở ô ly III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho môn học của hs GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5 . 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam Giới thiệu bức thư Bác gửi HS nhân ngày khai trường. 3.2 Bài mới: a. Hướng dẫn luyện đọc: Bài chia làm mấy đoạn ? Cho hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm. Hướng dẫn HS giải nghĩa từ. + Từ ngữ: Giời trời, giở đi trở đi GV đọc diễn cảm toàn bài: Hướng dẫn cách đọc b. Tìm hiểu bài: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì ? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước ? c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hướng dẫn GV nhận xét Bức thư Bác Hồ Gửi cho HS khuyên các em điều gì ? THMT: Để môi trường không bị ô nhiễm do chất độc chiến tranh các em cần làm gì? 4. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học Hát kiểm tra sĩ số HS để đồ dùng chuẩn bị cho môn học để gv kiểm tra HS quan sát + lắng nghe 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm Chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu …vậy các em nghĩ sao. + Đoạn 2: Phần còn lại HS nối tiếp đọc đoạn. HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc toàn bài. HS đọc thầm đoạn 1. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày khai trường ở 1 nước Việt Nam độc lập sau 80 năm thực dân Pháp đô hộ. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu. 2 em nối tiếp đọc lại 2 đoạn của bài nêu cách đọc diễn cảm HS nghe + HS luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm trước lớp HS nhận xét và bình xem bạn nào đọc hay nhất HS nhẩm thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm … của các em ” Thi đọc thuộc lòng trước lớp Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, bíêt nghe lời thầy, yêu bạn. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Nghe Nhận nhiệm vụ Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................
Tốn Ơn tập: Khái niệm phân số I u cầu cần đạt: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Làm tập: 1, 2, 3, II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, chuẩn bị trước nhà… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát vui Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn - Giáo viên nhận xét Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Bài - Học sinh lắng nghe chương trình Tốn lớp giúp em ơn tập phân số qua "Ơn tập: Khái niệm phân số" - GV ghi tên - HS tiếp nối nhắc lại tên 3.2 Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: - Dán bìa thứ lên bảng: - Quan sát, ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Tấm bìa chia làm phần nhau, tơ màu phân số vào bảng đọc phân số phần, tức ta phân số + Ta viết: + Ta đọc: Hai phần ba - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Giáo viên chốt ý - Dán bìa thứ hai lên bảng: - Quan sát, ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Tấm bìa chia làm 10 phần nhau, tô phân số vào bảng đọc phân số màu phần, tức ta phân số 10 + Ta viết: 10 + Ta đọc: Năm phần mười - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Giáo viên chốt ý GV kết luận - Dán bìa thứ ba lên bảng: - Quan sát, ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Hình tròn chia làm phần nhau, tô phân số vào bảng đọc phân số màu phần, tức ta phân số + Ta viết: + Ta đọc: Ba phần bốn - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Giáo viên chốt ý - Dán bìa thứ tư lên bảng: - Quan sát, ý - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, viết - Hình chia làm 100 phần nhau, tô màu 40 phân số vào bảng đọc phân số 40 phần, tức ta phân số 100 40 + Ta viết: 100 + Ta đọc: Bốn mươi phần trăm Hay: Bốn mươi phần trăm - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Giáo viên chốt ý * Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số - Gọi học sinh đọc ý - Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số thương phép chia cho - Em nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: : = ; : 10 = ; : = ;… 10 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý - Gọi học sinh đọc ý - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số 12 2001 - Em nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: = ; 12 = ; 2001 = ;… 1 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý - Gọi học sinh đọc ý - Số viết thành phân số có tử số mẫu số khác - Em nêu ví dụ minh họa 9 - Ví dụ: = ; = 18 100 ;1= ;… 18 100 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý - Gọi học sinh đọc ý - Số viết thành phân số có tử số mẫu số khấc 0 0 - Em nêu ví dụ minh họa - Ví dụ: = ; = ; = ;… 19 125 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt ý Hoạt động Hướng dẫn HS làm tập: * Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: a) Đọc phân số b) Nêu tử số mẫu số phân số - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài: : năm phần bảy (Tử số: 5; mẫu số: 7) 25 + : hai mươi lăm phần trăm hay hai 100 + mươi lăm phần trăm (Tử số: 25; mẫu số: 100) + 91 : chín mươi mốt phần ba mươi tám (Tử 38 số: 91 ; mẫu số: 38) + 60 : sáu mươi phần mười bảy (Tử số: 60; 17 mẫu số: 17) + 85 : tám mươi lăm phần nghìn hay 1000 tám mươi lăm phần nghìn (Tử số: 85; mẫu số: 1000) - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt kết * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: viết thương sau dạng phân số - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài: 75 : ; 75 : 100 ; 100 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt kết * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu số - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh ý, theo dõi - Học sinh làm bài: 32 32 105 1000 ; 105 ; 1000 1 - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt kết * Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc: viết số thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh ý, theo dõi - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài: a) 1= ; b) = a) = ; b) = - Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, - Học sinh nhận xét chốt kết Củng cố: - Hôm em học gì? - HS trả lời: Ơn tập: Khái niệm phân số - Cho HS thi đua viết đọc phân số - HS thi đua theo nhóm tổ sau: 12 11 14 ; ; 15 17 16 - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng thi - Đại diện nhóm lên bảng thi đua làm đua làm - Gọi học sinh nhận xét làm - Học sinh nhóm nhận xét chéo nhóm Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm - Giáo dục học sinh tính tốn phải cẩn thận, - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ xác, trình bày làm đẹp Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp ý lắng nghe - Dặn HS nhà xem lại - Chuẩn bị Ơn tập: Tính chất phân số Tập đọc Thư gửi học sinh I Yêu cầu cần đạt: - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm… công học tập em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, tranh tập đọc, bảng phụ… - Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát vui Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Giáo viên nhận xét chuẩn bị HS Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 3, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét, giới thiệu chủ điểm : Việt Nam - Tổ quốc em - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 4, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét - GV nêu : “Thư gửi học sinh” Bác Hồ thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp hộ Thư Bác nói trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư em hiểu rõ điều - GV ghi tên 3.2 Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt lại từ mà HS thường đọc sai ghi bảng từ - GV đọc mẫu từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó - Yêu cầu HS chia đoạn - HS đem đồ dùng học tập để bàn - Quan sát trả lời - Trong tranh vẽ Bác hồ, thiếu nhi… - HS lắng nghe - HS tiếp nối nhắc lại tên - HS đọc toàn - HS nêu: tựu trường, sung sướng, may mắn, ngoan ngoãn… - Cả lớp lắng nghe - Một số HS đọc từ khó - HS chia đoạn: tập đọc chia làm đoạn + Đoạn1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ ? + Đoạn 2: Phần lại - Hướng dẫn HS đọc câu dài: + GV đính bảng phụ ghi câu dài: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,/ ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta,/ cho theo kịp nước khác toàn cầu.// + GV đọc mẫu + Gọi số HS đọc lại + Gọi HS nhận xét GV nhận xét, khen - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Yêu cầu HS khác tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Quan sát + HS lắng nghe + Một số HS đọc lại + Nhận xét bạn - HS tiếp nối đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS tiếp nối đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc đoạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Gọi HS đọc - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương HS - GV đọc mẫu toàn với giọng : thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng - Gọi HS đọc từ giải - Cho HS nêu từ mà em chưa hiểu nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe HS biết, HS chưa biết sau GV giải nghĩa 3.3 Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc lướt, đọc thầm để trả lời câu hỏi : Câu 1: Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ? - HS ngồi bàn luyện đọc với - HS thi đọc tiếp nối đoạn - Nhận xét bạn đọc - HS đọc - Nhận xét bạn đọc - Cả lớp lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS nêu từ chưa rõ nghĩa - HS đọc thầm để trả lời câu hỏi - Đó ngày khai trường nước Việt nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm - Xây dựng lại đồ, làm cho nước nhà theo vụ tồn dân ? kịp nước khác - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời Câu 3: HS có trách nhiệm - Cố gắng, siêng học, nghe thầy, yêu bạn, công kiến thiết đất nước ? làm cho đất nước tiến đến đài vinh quang - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn trả lời đúng, tuyên dương HS trả lời * Yêu cầu HS nêu nội dung tập đọc - HS nêu: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét bạn nêu nội dung đúng, tuyên dương HS nêu - GV ghi bảng nội dung chính, gọi số - Một số HS định đọc lại HS đọc lại nội dung 3.4 Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn đoạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - HS nhận xét - GV đính bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn - HS quan sát cảm: “Sau 80 năm giời … công học tập em” - GV đọc diễn cảm mẫu - Cả lớp lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - HS bàn luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS xung phong thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 3.5 Hướng dẫn học thuộc lòng: - GV đính đoạn văn “Sau 80 năm giời … công học tập em.” - Cho HS luyện học thuộc lòng theo nhóm - Cho HS thi đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS Củng cố: - Hôm em học gì? - Gọi HS đọc lại - Gọi HS nhắc lại nội dung - HS nhận xét, bình chọn - HS quan sát - HS bàn luyện học thuộc lòng - HS xung phong thi đọc thuộc lòng - HS nhận xét bạn - HS trả lời: Thư gửi học sinh - HS đọc - HS nhắc lại: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Giáo dục HS: cần cố gắng học tập để góp phần xây dựng phát triển đất nước - Giáo dục đạo đức HCM: Bác Hồ người - Cả lớp lắng nghe có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp - Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường, biển đảo: + Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước + Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp ý lắng nghe ghi nhớ - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016 Bộ Giáo Dục - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục kĩ sống - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ biển đảo - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án khơng bị lỗi tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 * Đảm bảo uy tín, chất lượng * Q thầy, muốn mua giáo án liên hệ gặp : Quốc Kiệt * Hãy liên hệ điện thoại : 01686.836.514 Khoa học Sự sinh sản I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ,… - Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát vui Kiểm tra cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn học sinh - Giáo viên nhận xét chuẩn bị học sinh Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Tại nhìn vào - Học sinh lắng nghe em bé, người hay nói :"Bé giống mẹ (hay bố) quá"? Bài "Sự sinh sản" giúp em giải đáp câu hỏi - Giáo viên ghi tên - Học sinh tiếp nối nhắc lại tên 3.2 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi "Bé ?" - GV phát phiếu giấy màu - HS thảo luận nhóm đơi để chọn đặc cho HS u cầu cặp HS vẽ em điểm để vẽ, cho người nhìn vào hai bé hay bà mẹ, ơng bố em bé hình nhận hai mẹ hai bố HS thực hành vẽ - GV thu tất phiếu vẽ hình lại, tráo để HS chơi - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - HS lắng nghe + Mỗi HS phát phiếu, HS nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại, có phiếu bố mẹ phải tìm + Ai tìm bố mẹ nhanh thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bố mẹ thua - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương - HS lắng nghe đội thắng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại tìm bố, mẹ cho - Dựa vào đặc điểm giống với bố, mẹ em bé ? + Qua trò chơi, em rút điều ? - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ - Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt, ghi bảng: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ * Hoạt động 2: Quan sát trả lời - Bước 1: GV hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang trang SGK đọc lời thoại nhân vật hình - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Báo cáo kết - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc lại - HS lắng nghe - HS quan sát hình 1, 2, - Đọc trao đổi nhân vật hình - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm + Lúc đầu, nhà Liên có hai người: bố Liên mẹ Liên + Hiện tại, gia đình Liên có người: bố Liên, mẹ Liên Liên + Sắp tới, gia đình Liên có người: bố Liên, mẹ Liên, Liên em Liên đời - Học sinh nhận xét + Lúc đầu, gia đình Liên có người ? Đó ? + Hiện tại, gia đình Liên có người ? Đó ? + Sắp tới, gia đình Liên có người ? Đó ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt ý * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế trả lời - GV gọi học sinh đọc nội dung mục liên hệ - Học sinh đọc thực tế trả lời - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm + Gia đình bạn gồm ? + Học sinh nêu theo thực tế người gia đình em Ví dụ: Gia đình em gồm người: cha, mẹ, em em em… + Hãy nói ý nghĩa sinh sản đối + Nhờ có sinh sản mà hệ với gia đình, dòng họ gia đình, dòng họ trì - Giáo gọi học sinh nhận xét Giáo viên - Học sinh nhận xét nhận xét, chốt ý * Hoạt động 4: Mục bạn cần biết - GV ghi bảng mục bạn cần biết - Học sinh quan sát - GV gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh đọc mục bạn cần biết - GV chốt: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống bố mẹ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dòng họ trì Củng cố: - Hôm em học gì? - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học + Gia đình em gồm ? - HS trả lời - HS nhắc lại + Học sinh nêu Ví dụ: Gia đình em gồm người: cha, mẹ, em em em… + Hãy nói ý nghĩa sinh sản đối + Nhờ có sinh sản mà hệ với gia đình, dòng họ gia đình, dòng họ trì - Giáo dục HS: Phải biết kính trọng người - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ lớn, yêu quý người thân gia đình * Giáo dục kĩ sống: Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Cả lớp ý lắng nghe - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị tiếp theo: Nam hay nữ ? Thứ ba ngày 29 tháng năm 2017 Luyện từ câu Từ đồng nghĩa I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội dung (ND) Ghi nhớ) - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, chuẩn bị trước nhà… III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát vui Kiểm tra cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn học sinh - Giáo viên nhận xét chuẩn bị học sinh Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu: Thế từ đồng - Học sinh lắng nghe nghĩa, từ đồng nghĩa vận dụng ? Bài Từ đồng nghĩa giúp em giải đáp thắc mắc 10 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 ... cầu HS quan sát tranh trang 3, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét, giới thiệu chủ điểm : Việt Nam - Tổ quốc em - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 4, trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ... động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo 19 luận: - Mục tiêu: Học sinh thấy vị học sinh lớp 5, thấy vui tự hào học sinh lớp - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang - Quan sát trang - Gọi học sinh... đọc nội dung bên tranh - Học sinh đọc nội dung tranh - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tranh trang vẽ gì? + Tranh vẽ học sinh lớp đón em học sinh lớp ngày khai giảng + Tranh phía trang vẽ gì? + Vẽ bạn