Nghiên cứu nhân giống lan mokara bằng phương pháp giâm hom và ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây giâm (LVThS k20)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** PHẠM THỊ NỤ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG LAN MOKARA BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIÂM HOM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ, DINH DƢỠNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY GIÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM HÀ NỘI, 2018 VÀ ĐÀ TẠ TRƯỜN ĐẠ HỌ SƯ PHẠM HÀ N PHẠM THỊ N N H ÊN ỨU NHÂN ỐN LAN M KARA ẰN PHƯƠN PH P ÂM H M VÀ ẢNH HƯỞN ỦA THỂ, NH ƯỠN ĐẾN S NH TRƯỞN , PH T TR ỂN ỦA ÂY ÂM huyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠ SĨ S NH HỌ Người hướng dẫn khoa học: P S.TS Nguyễn Văn Đính HÀ N , 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Sinh – Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Đính, T.S La Việt Hồng – giảng viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2; PGS, Ts Cao Phi Bằng – giảng viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tâm, bảo, hƣớng dẫn em thực đề tài Trong trình thực đề tài em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô bạn bè để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Phạm Thị Nụ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thị Nụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học lan Mokara 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Nguồn gốc hoa lan 1.1.3 Yêu cầu sinh thái Hoa lan Mokara 1.1.4 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, sinh lý phong lan 11 1.1.5 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, sinh lý phong lan 12 1.2 Một số kết nghiên cứu nhân giống hoa 14 1.3 Một số kết nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể, dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển hoa 17 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Giống 20 2.1.2 Các loại phân bón 20 2.1.3 Các loại giá thể 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 21 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng xử lí nồng độ kinetin đến khả hình thành phát triển chồi giống lan Mokara 27 3.1.1 Ảnh hưởng xử lí nồng độ kinetin đến khả hình thành phát triển chồi giống lan Mokara 27 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ kinetin đến hàm lượng diệp lục carotenoit chồi lan Mokara 28 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ kinetin đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara 31 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 32 3.2.1 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển lan Mokara giâm hom 32 3.2.2 Ảnh hưởng giá thể đến hàm lượng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 35 3.2.3 Ảnh hưởng giá thể đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom 36 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 37 3.3.1 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng lan Mokara giâm hom 37 3.3.2 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hàm lượng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 39 3.3.3 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng xử lí nồng độ kinetin đến khả hình thành phát triển chồi giống lan Mokara 27 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ kinetin đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit chồi lan Mokara 29 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng kinetin đến hoạt độ enzym catalase chồi lan giống hoa lan Mokara 31 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng, phát triển lan Mokara giâm hom 33 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng giá thể đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 35 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng giá thể đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom 36 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 38 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 40 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hƣởng xử lí nồng độ kinetin đến khả hình thành phát triển chồi giống lan Mokara 28 Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hƣởng nồng độ kinetin đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit chồi lan Mokara 30 Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hƣởng kinetin đến hoạt độ enzym catalase chồi lan giống hoa lan Mokara 32 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng, phát triển lan Mokara giâm hom 333 Hình 3.5 Biểu đồ ảnh hƣởng giá thể đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom…………………………… 35 Hình 3.6 Ảnh hƣởng giá thể đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom 37 Hình 3.7 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 38 Hình 3.8 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 40 Hình 3.9 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa biểu tƣợng đẹp quà tinh thần vô quý giá ngƣời Hoa lan lồi hoa có nét đẹp quyến rũ cao quý Nhiều ngƣời đam mê hoa xem lan nhƣ thú vui tao nhã, chí dành phần lớn thời gian để sƣu tập loài hoa lan Vƣờn lan nơi nghỉ ngơi thƣ giãn lúc mệt mỏi áp lực cơng việc hàng ngày Nhiều lồi lan quý đáng giá hàng trăm triệu đồng nhƣng có nhiều ngƣời tranh sở hữu, họ hiểu đƣợc giá trị thật lồi hoa khơng giống lồi khác Đây q tết ý nghĩa cho gia đình Việt Hiện nay, nhóm hoa lan Mokara nhóm giống chủ lực việc phát triển diện tích cung cấp sản phẩm hoa lan cắt cành cho nƣớc ta Hiệu việc trồng hoa lan cắt cành cao, nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng nội địa xuất lớn Chính việc nhân giống lan Mokara – lan cắt cành đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Cây hoa lan đƣợc nhân giống hữu tính (nhân giống gieo hạt) nhân giống vơ tính nhƣ chiết tách, nhân giống nuôi cấy mô (in vitro), nhân giống hom hom cải tiến Trên thực tế ngƣời trồng lan nhân giống hữu tính hạt nhỏ, cộng thêm gieo ƣơm cho tỷ lệ nảy mầm thấp, kỹ thuật phức tạp, q trình trồng lan hạt, khó trì đƣợc đặc tính tốt cho mẹ nhân giống hữu tính có tính phân ly lớn Riêng Mokara giống lan lai, nên chủ yếu đƣợc nhân giống thông qua sinh sản vơ tính Nhân giống hom nhiều ƣu điểm nhƣ giữ nguyên tính trạng mẹ, đồng nên thuận tiện cho trình chăm sóc thu hoạch, dễ dàng thực hiện, tốn đầu tƣ, thời gian nhân giống tƣơng đối ngắn, chu kì khai thác ngắn, dễ dàng mở rộng chuyển giao cộng nghệ cho sở sản xuất, hiệu kinh tế cao Đến chƣa có nhiều nghiên cứu nhân giống lan Mokara Sau nhân giống đƣợc trồng giá thể để sinh trƣởng, phát triển tốt, cho hoa đẹp vấn đề đặt cần giải Hiện có nghiên cứu sinh trƣởng phát triển Mokara, đặc biệt dƣới ảnh hƣởng yếu tố dinh dƣỡng, hormon Vì định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân giống lan Mokara phƣơng pháp giâm hom ảnh hƣởng giá thể, dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển giâm” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu qui trình nhân giống hoa lan Mokara phƣơng pháp giâm hom để tạo hoàn chỉnh có hiệu nhân giống cao - Xác định đƣợc giá thể, môi trƣờng dinh dƣỡng phù hợp để hoa lan giâm hom sinh trƣởng, phát triển tốt làm sở để sản xuất hoa lan Mokara thƣơng phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng xử lí nồng độ Kinetin đến khả hình thành chồi giống lan Mokara - Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng, phát triển giống hoa lan Mokara giâm hom - Nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển giống hoa lan Mokara giâm hom Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn để tài 4.1.Ý nghĩa khoa học - Bổ sung liệu khoa học kĩ thuật nhân giống lan Mokara phƣơng pháp giâm hom - Bổ sung số liệu khoa học ảnh hƣởng giá thể dinh dƣỡng đến sinh trƣởng phát triển hoa lan Mokara 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài đƣa vào ứng dụng để nhân giống, chăm sóc giống hoa lan Mokara đạt kết cao sản xuất 37 Hoạt độ enzym catalase (UI/g mẫu tươi) 14 12 10 11.888 11.54 Sơ dừa Mùn cưa 12.207 10.923 9.516 Vỏ l c Vỏ l c + Sơ dừa (1:1) Vỏ l c+ Mùn cưa (1:1) Hình 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom Từ kết bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy CT1, nồng độ enzym catalase thấp công thức khác Nồng độ enzim cao CT2 CT4, đạt tƣơng ứng 11,888 12,207 UI/g tƣơi Hai công thức có mặt sơ dừa giá thể Đây yếu tố làm tăng hàm lƣợng catalase giống mokara giâm hom Nhƣ qua phân tích ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng, phát triển lan Mokara giâm hom cho thấy giá thể thích hợp cho trồng lan Mokara giâm hom hỗn hợp Vỏ Lạc sơ dừa theo tỉ lệ : 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 3.3.1 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng lan Mokara giâm hom Dinh dƣỡng bón cho lan có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển Để xác định đƣợc loại phân bón phù hợp với lam Mokara giâm hom chúng tơi tiếp tục bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara thông qua tiêu: 38 Số lƣợng mới/cây; chiều dài chiều rộng tăng thêm chiều cao tăng thêm so với bắt đầu trồng Kết ảnh hƣởng dinh dƣỡng bón đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống hoa lan Mokara giâm hom đƣợc thể bảng 3.7, biểu đồ hình 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom Số lƣợng Công Loại phân thức bón qua (số trung bình/cây) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao tăng thêm tăng tăng thêm (cm) thêm (cm) (cm) CT G: 20-20-20 1,00 ± 0,00a 9,80 ± 0,54a 0,33 ± 0,05a 18,18 ± 1,26a CT G: 30-10-10 1,50 ± 0,53ab 14,88 ± 1,38b 0,50 ± 0,08b 21,00 ± 0,91b CT ĐT: 30-15-10 1,25 ± 0,50a 12,38 ± 2,02b 0,48 ± 0,10b 15,00 ± 0,87c CT ĐT: 10-30-20 2,00 ± 0,00b 8,25 ± 1,44a 0,35 ± 0,10ab 14,38 ± 0,25c Ghi chú: Trong cột, ký tự theo sau khác thể sai khác α=0,05 25 20 15 CT1 CT2 10 CT3 CT4 Số Chiều dài Chiều rộng chiều cao -5 Hình 3.7 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng lan Mokara giâm hom 39 Phân tích kết bảng 3.7 biểu đồ hình 3.7 cho thấy loại phân bón có ảnh hƣởng khác tới tiêu sinh trƣởng lan Mokara cụ thể: - CT4 có ảnh hƣởng tốt đến tiêu số sau 90 ngày xử lý cho số hình thành đạt 2,00 CT1 cho tiêu thấp nhất, đạt 1,00 mới/cây - Xử lý dinh dƣỡng CT2 cho tiêu chiều dài chiều rộng tăng thêm tốt so với cơng thức lại, tƣơng ứng 14,88 (cm) 0,50 (cm) Trong đó, chiều dài thấp CT4, đạt 8,25(cm), chiều rộng thấp CT1 - Về chiều cao tăng thêm chịu ảnh hƣởng loại phân bón qua lá, dao động từ 14,38 (cm) CT4 đến 21,00 (cm) CT2 Nhƣ vậy, phân bón Growmore với tỉ lệ N-P-K: 30-10-10 thích hợp cho sinh trƣởng chiều dài, chiều rộng chiều cao cây, phân bón Đầu trâu với tỉ lệ N-P-K:10-30-20 thích hợp cho hình thành Kết nghiên cứu chúng tơi có khác so với kết nghiên cứu Wang (1996) đối tƣợng lan Hồ điệp Wang nghiên cứu ảnh hƣởng loại phân bón qua với tỷ lệ N, P, K khác cho thấy nồng độ loại phân bón khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng sinh dƣỡng lan hồ điệp, nhiên có ảnh hƣởng nhỏ tới mở rộng Riêng phân bón với tỉ lệ N-P-K:10-13.1-16.6 15-8.7-20.8 (hàm lƣợng nitơ không cao so với phospho kali) có ảnh hƣởng làm tăng số [45] Trong đó, nghiên cứu khác Vũ Ngọc Lan CS (2011) lại cho thấy phân Growmore với tỉ lệ N-P-K:20-20-20 có tác động tăng số mạnh so với phân Đầu trâu có tỉ lệ N-P-K:17-21-21[13] 3.3.2 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hàm lượng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 40 Kết ảnh hƣởng dinh dƣỡng bón đến hàm lƣợng Dla, Dlb, diệp lục tổng số carotenoit lan Mokara giâm hom đƣợc thể bảng 3.8 biểu đồ hình 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến hàm lƣợng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom Công thức Loại phân bón qua Dla Dlb Dla+b (mg/g tƣơi) (mg/g tƣơi) Carotenoit (mg/g tƣơi) (mg/g tƣơi) CT1 G: 20-20-20 0,356 ± 0,018a 0,187 ±0,009ab 0,545 ± 0,024a 0,089 ±0,002a CT2 G: 30-10-10 0,411 ± 0,004b 0,200 ± 0,007a 0,612 ± 0,009b 0,088 ±0,012a CT3 ĐT: 30-15-10 0,349 ± 0,032a 0,168 ± 0,019b 0,518 ±0,051a 0,092 ±0,009a CT4 ĐT: 10-30-20 0,347 ± 0,019a 0,172 ± 0,013b 0,520 ±0,032a 0,092 ±0,008a Ghi chú: Trong cột, ký tự theo sau khác thể sai khác α=0,05 0.7 0.6 0.5 CT1 0.4 CT2 CT3 0.3 CT4 0.2 0.1 Dla DLb DL a+ b Carotenoit Hình 3.8 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hàm lượng diệp lục carotenoit lan Mokara giâm hom 41 Phân tích kết bảng 3.8 biểu đồ hình 3.8 cho thấy: Dùng phân bón Growmore N-P-K: 30-10-10 (CT 2) làm tăng hàm lƣợng diệp lục a, diệp lục b diệp lục tổng số (a+b) cao so với loại phân bón khác (tƣơng ứng với CT1, CT3, CT4) Hàm lƣợng sắc tố diệp lục công thức CT2 đạt lần lƣợt 0,411; 0,200 0,612 (mg/gam tƣơi) Ngoài ra, kết bảng 3.8 cho thấy, loại phân bón qua khơng ảnh hƣởng tới hàm lƣợng carotenoit Kết giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng, lan Mokara cần nhiều dinh dƣỡng đặc biệt nitơ, nguyên tố quan trọng liên quan đến diệp lục Kết phù hợp với thí nghiệm ngơ (Zea mays L.) phân bón nitơ có ảnh hƣởng đến hàm lƣợng diệp lục Hokmalipour Darbandi (2011) [38] 3.3.3 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom Kết nghiên cứu cho thấy cơng thức phân bón (CT 3, CT 4), hoạt độ enzym catalase cao (dao động 3,85 – 3,90 UI/g tƣơi) so với nhóm CT CT (dao động 2,91 - 2,93 UI/g tƣơi) (hình 3.12) Trong số nghiên cứu trƣớc đây, hoạt độ catalase phụ thuộc vào hàm lƣợng nitơ, mà thƣờng chịu ảnh hƣởng kali [41] 42 Hình 3.9 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến hoạt độ enzym catalase lan Mokara giâm hom Ghi chú: CT (Growmore: 20-20-20), CT (Growmore: 30-10-10), CT (Đầu trâu: 30-15-10), CT (Đầu trâu: 10-30-20), Giá trị thể biểu đồ trung bình lần nhắc lại Ký tự cột khác thể sai khác α=0,05 Nhƣ vậy, Bón phân qua với khoảng cách bón ngày/lần cho thấy số cơng thức phân bón, phân Growmore: 30-10-10 (CT2) có hiệu ứng tích cực hầu hết tiêu sinh trƣởng hàm lƣợng diệp lục so với loại phân bón khác Chiều dài lá, chiều rộng chiều cao lần lƣợt 14,88 (cm), 0,50 (cm) 21,00 (cm), hàm lƣợng diệp lục a (0,411 mg/ g tƣơi), hàm lƣợng diệp lục b (0,200 mg/ g tƣơi) diệp lục tổng số (0,612 mg/ g tƣơi), phân bón Đầu trâu: 10-30-20 (CT4) thích hợp cho hình thành (2,00 lá/cây) Các cơng thức bón phân không ảnh hƣởng đến hàm lƣợng carotenoit lan Mokara Kết nghiên cứu Vũ Ngọc Lan CS [16] đối tƣợng lan hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl) cho thấy: Sử dụng phân bón Growmore có tỷ lệ 43 NPK (20- 20 -20) có tác dụng tăng số mạnh phân bón Đầu trâu có tỷ lệ NPK (17-21-21) Điều cho thấy phân bón Growmore loại phân thích hợp sử dụng nhiều giống lan khác nhau, cho hiệu sinh trƣởng, phát triển tốt 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xử lí kinetin nồng độ 200 ppm thích hợp cho phát sinh chồi mới, sinh trƣởng chồi, tổng hợp diệp lục, carotenoit cho mô chồi hoạt độ enzym catalase chồi lan Mokara - Trồng lan Mokara giâm hom giá thể vỏ lạc hỗn hợp vỏ lạc trộn với xơ dừa theo tỉ lệ : thích hợp cho sinh trƣởng cây, tổng hợp diệp lục, carotenoit cho mô hoạt độ enzym catalase - Sử dụng phân bón Growmore: 30-10-10 có hiệu ứng tích cực hầu hết tiêu sinh trƣởng hàm lƣợng diệp lục so với loại phân bón khác Còn phân bón Đầu trâu: 10-30-20 thích hợp cho hình thành Các cơng thức bón phân khơng ảnh hƣởng đến hàm lƣợng carotenoit lan Mokara Kiến nghị Do thời gian có hạn, chúng tơi thực thí nghiệm qui mơ nhỏ chậu nghiên cứu giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng chƣa nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể dinh dƣỡng đến khả hoa lan Mokara Vì vậy, chúng tơi đề nghị mở rộng diện tích nghiên cứu qui mơ lớn để thí nghiệm đảm bảo xác đồng thời nghiên cứu tiếp ảnh hƣởng giá thể dinh dƣỡng đến khả hoa lan Mokara để hồn thiện qui trình nhân giống chăm sóc lan Mokara 45 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hưởng xử lí nồng độ kinetin đến khả hình thành phát triển chồi giống lan Mokara ĐC CT1 (50 ppm) CT4 (200 ppm) CT (250 ppm) CT2 (100 ppm) CT6 (300 ppm) CT3 (150 ppm) 46 Một số hình ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển giống hoa lan Mokara giâm hom Giá thể vỏ lạc Giá thể xơ dừa Giá thể xơ dừa: vỏ lạc Giá thể mùn cƣa Giá thể mùn cƣa: vỏ lạc Một số hình ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng lan Mokara giâm hom CT CT CT CT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà, Vũ Hoàng (2009) Ảnh hƣởng xử lý ethylmethane sunphonate in vitro Cẩm Chƣớng Tạp chí Khoa học Phát triển, trường Đại học Nông nghiệp hà Nội, tập 7, số 2: 130-136 Nguyễn Thị Lý Anh, Hồ Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Thanh Phƣơng, Nguyễn Tấn Hƣng (2009) Nghiên cứu nuôi mô in - vitro hoa đào Nhật Tân (Prunus persica L.) Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 7, số 4: 387 – 393 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Nagnoliphyta emgiuspermae) Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 67 – 83 H’Yon Niê Bing, Đăng Thị Thắm, Nguyễn Thị Thanh Hằng CS (2016), Nhân giống in vitro lan Thanh Đam Tuyết Ngọc (Coelogyne mooreana Sander ex Rolfe), Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 8, tr 1261 – 1267 Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quý (2014) Ảnh hƣởng vùng sinh thái xử lý gibberilin (GA3) tới sinh trƣởng hoa giống lan Đai châu trắng đốm tím Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(7), 10491257 Phạm Định Dũng, Kha Nữ Tú Uyên, Nguyễn Thụ Hồng Tú, Vƣơng Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Điệp (2014), Nghiên cứu qui trình nhân giống in vitro địa lan Cát Cát (Cymbidium Golden ELF), Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 64, tr 86 – 93 48 Phạm Tiến Dũng Hiệu số loại phân hữu bón đến sinh trƣởng suất lúa Bắc thơm sản xuất theo hƣớng hữu Gia Lâm, Hà Nội (2012) Tạp chí Khoa học Phát triển, trường Đại học Nông nghiệp hà Nội, tập 10, số 1, – 14 Dƣơng Thị Thùy Dƣơng (2014) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) Thái Nguyên (Thạc sĩ khoa học trồng), Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Thu Đông, Phạm Thị Nụ, Hà Đăng Chiến, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2018), Ảnh hƣởng số phân bón đến sinh trƣởng, sắc tố quang hợp hoạt độ enzym catalase lam Mokara, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 187 (11), tr 113 – 117 11 Vũ Thị Hiền, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thanh Sang, Vũ Thị Thủy, Nguyễn Hồng Hoàng, Thái Xuân Du, Dƣơng Tấn Nhựt (2015) Sử dụng kĩ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào nghiên cứu trình phát sinh hình thái Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) invitro Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 4: 657-664 12 Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Biên, Nhữ Thị Hồng Linh (2013) Ảnh hƣởng biochar phân bón đến sinh trƣởng suất cà chua trồng đất cát Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 5, 603-613 13 Phan Xuân Huyên, Huỳnh Thị Ngoan, Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng (2017) Nghiên cứu nhân giống invitro Sâm Bố Chính (Hibicus sagittilolius Kurz) thơng qua ni cấy đốt thân Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 15, số %: 664 – 672 49 14 Phạm Xuân Huyến, Hoàng Văn Cƣờng, Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng (2015), Nghiên cứu nhân giống in vitro hoa lan Miltonia SP, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 7, tr 1128 – 1135 15 Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Văn Vịnh (2010), Nghiên cứu khả nhân giống loài lan Hoàng Thảo Sáp (Dendrobium creppidatum Limdl & Paxt), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 48, số 5, tr 89 -95 16 Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cƣờng, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011) Ảnh hƣởng dinh dƣỡng qua đến trình sinh trƣởng phát triển lan hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl) Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập ( số 6), 903-911 17 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (2001), Vi nhân giống phong lan nhóm Dendrobium quy mơ cơng nghiệp, nhân giống in vitro Tạp chí KH&CN-ĐHTN, số (1) 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013) Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa lan Hồ điệp Thái Nguyên (Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp), Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyễn Việt Cƣờng, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đỗ Mạnh Cƣờng, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Hồi Châu, Ngơ Quốc Bƣu ( 2015) Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển cúc (Chrysanthemum sp.) invitro mơi trƣờng có sử dụng nano sắt Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 7: 1162-1172 21 Nguyễn Thị Pha, Trần Thị Xuân Mai, Lê Thị Mai Trang, Nguyễn Thị Liên (2011), Nuôi cấy mầm ngủ phát hoa lan Hồ điệp (Phalaenopsis.sp) Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 20b: 12- 50 22 Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Lý Anh, Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai Nhân giống in vitro loài lan Denrobium fimbriatum hook (Hoàng thảo long nhãn) (2012) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10, số 2: 263 - 271 23 Nguyễn Quang Thạch (2003), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nuôi trồng phong lan Phalaenopsis Báo cáo hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kĩ thuật 24 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải (2005), Lan Hồ điệp – Kĩ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng Nxb Nông nghiệp, tr 50-52 25 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014) Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm điều hòa sinh trƣởng phân bón qua đến hiệu sản xuất hoa lan hồ điệp giống V3 Thái Nguyên (Thạc sĩ Khoa học trồng), Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Nguyễn Quỳnh Trang, Vũ Thị Huệ, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2013), Nhân giống in vitro lan Phi Điệp Tím (Dendrobium anosmun), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số (kì I), tr 16 – 21 27 Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thế Hùng, Lê Phúc Bình, Phạm Minh Phƣợng, Trịnh Thị Mai Dung (2012) Ảnh hƣởng thảm tƣới bón giá thể đến chu kì tƣới, lƣợng nƣớc, tiêu sinh trƣởng chất lƣợng hoa cuacs vạn thọ lùn (Tagele patula L.) trồng chậu (2012) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10, số 6, 876-881 28 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải (2015) Nhân nhanh cảm ứng hoa invitro hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL) Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 4: 606-613 51 29 Lê Vĩnh Thúc, Đặng Thanh Điền, Mai Vũ Duy, Nguyễn Phƣớc Đằng Lê Việt Dũng (2014) Ảnh hƣởng thời gian phun đạm lên phát triển suất đậu phộng HL25 (Arachis hypogaea L.) nhà lƣới Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 2: 139-145 30 Nguyễn Thị Thủy, Ngô Thị Việt, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Thùy Linh, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải (2015) Ảnh hƣởng chất điều tiết sinh trƣởng thực vật chất khoáng vi lƣợng đến sinh trƣởng hoa invitro hoa hồng Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1488-1496 31 Phạm Thị Thì, Đồn Thị Quỳnh Hƣơng, Dƣơng Ngọc Kiều Thi, Phạm Văn Thắng Nguyễn Thoại Ân (2016) Xây dựng quy trình nhân nhanh Đinh Lăng có hàm lƣợng saponin cao phƣơng pháp invitro Tạp ch Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, số 44, tr 104-112 Tiếng Anh 32 Aceto S., Gaudio L (2011) The MADS and the Beauty: Genes Involved in the Development of Orchid Flowers Curr Genomics, 12(5), 342356 33 Bernier G., Havelange A., Houssa C., Petitjean A., Lejeune P (1993) Physiological signals that induce flowering The Plant Cell, 5(10), 1147 34 Charles Marles, Fitch, All about Orchid, Doublday, Company Inc.Garden city N.Y, 1981, 125 35 Cockshull K.E (1985) Chrysanthemum morifolium CRC handbook of flowering, 2, 236-257 ... tài Nghiên cứu nhân giống lan Mokara phƣơng pháp giâm hom ảnh hƣởng giá thể, dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển giâm Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu qui trình nhân giống hoa lan Mokara. .. catalase lan Mokara giâm hom 36 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng lan Mokara giâm hom 37 3.3.1 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng lan Mokara giâm hom ... vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng xử lí nồng độ Kinetin đến khả hình thành chồi giống lan Mokara - Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng, phát triển giống hoa lan Mokara giâm hom - Nghiên