1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góc nhìn trực diện về cải cách ruộng đất qua nước mắt một thời của nguyễn khoa đăng

90 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 869,69 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ THU TRANG GĨC NHÌN TRỰC DIỆN VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT QUA “NƯỚC MẮT MỘT THỜI” CỦA NGUYỄN KHOA ĐĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ THU TRANG GĨC NHÌN TRỰC DIỆN VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT QUA “NƯỚC MẮT MỘT THỜI” CỦA NGUYỄN KHOA ĐĂNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT – MỘT THỜI BÃO TÁP 1.1 Lịch sử nhìn lại 1.2 Quan điểm Đảng đổi văn học 15 1.3.Vấn đề cải cách ruộng đất văn học Việt Nam đại…………… Tiểu kết chương 19 Chương 2: NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐỜI TRONG “NƯỚC MẮT MỘT THỜI” 20 2.1 Những đau đớn mát 20 2.1.1 Tước quyền sống người……………………………………… 2.1.2 Những hành xác đau đớn…………………………… 2.1.3 Cuốn ước mơ, hoài bão…………………………………… 2.1.4 Phá hoại tình đồn kết, gắn bó vốn có người………………… 2.2 Tình u lòng bao dung 36 2.2.1 Tình yêu rơi vào bi kịch…………………………… 2.2.2 Tấm lòng khoan dung, độ lượng người với người……… Tiểu kết chương 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN KHOA ĐĂNG TRONG “NƯỚC MẮT MỘT THỜI” 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.1 Điểm nhìn trần thuật 48 3.1.1 Khái niệm trần thuật điểm nhìn trần thuật 48 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật “Nước mắt thời” 53 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 3.2.1 Nhân vật chức nhân vật văn học 60 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật “ Nước mắt thời” 61 3.2.2.1 Đặt tên cho nhân vật…………… 3.2.2.2 Miêu tả chân dung ngoại hình nhân vật 3.2.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách ruộng đất thức bắt đầu ngày 25/12/1953 kết thúc ngày 30/7/1956 với nhiều vinh quang cay đắng, nhiều thắng lợi thất bại khó thể quên Nhưng, điểm lại lịch sử tác phẩm văn chương, phần vinh quang, phần thắng lợi nhắc đến nhiều hơn, để tạo động lực, tạo niềm tin nhân dân vào bước đường tới dân tộc Những thất bại, cay đắng, nước mắt có nói đến, tiết chế Một phần tâm lý người Việt, hiền hòa bao dung, ln nhớ điều tốt lành điều trùng trùng cay đắng Hai có giai đoạn, nhiệm vụ trị, văn chương phục vụ cách mạng, chưa có điều kiện để nói điều chưa đến thời điểm nói Thời kì đổi đem lại luồng sinh khí cho kinh tế, xã hội văn hóa nước nhà Văn học cởi trói Các nhà văn đọc lời “ai điếu” cho thời văn học minh họa Đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá lại vấn đề khứ, nhiều tác phẩm khai thác đề tài cải cách ruộng đất Chuyện cũ, lạ tinh thần trung thực văn học Những chuyện ấu trĩ, sai lầm, mặt trái cải cách ruộng đất văn học xem xét, lật xới riết, sòng phẳng Những lầm lẫn, ngộ nhận, tổn thương nhân tính nhắc đến dù đau lòng Những tác phẩm để lại ấn tượng lòng bạn đọc đề tài này: Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực) , Bến không chồng (Dương Hướng), Bước qua lời nguyền (Tạ Duy Anh), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu)… Nhưng tác phẩm chạm đau cải cách ruộng đất Càng ngày, nhà văn thấy thấm thía điều, có nói lên mát, đau thương, máu chảy thời, hệ mai sau Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lành, khỏe mạnh để tới Nếu không nói, tăm tối, giả dối đeo bám đời sau Khi tự phê bình phê bình để tìm học cho chặng đường qua có đường hành trình tới Ngay sau công cải cách ruộng đất diễn ra, có số tác phẩm viết đề tài Tuy nhiên, tác phẩm vấp phải nhiều ý kiến trái chiều Phải đến năm đổi mới, có thêm số tác phẩm hay viết đề tài mà từ trước tới giờ, văn học né tránh Một số tác phẩm phải kể đến tiểu thuyết Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2009 Khơng khí văn học lại lần khuấy động đề tài Người ta gọi Nguyễn Khoa Đăng “xứng đáng nhà văn anh hùng, cầm bút ghi lại năm tháng đau thương mà sôi động đất nước” Với lĩnh khí phách nhà văn xác định vai trò thư ký thời đại, nhà văn Nguyễn Khoa Đăng dũng cảm ghi lại thời đầy bùn, máu nước mắt dân tộc Vượt khỏi giá trị văn chương, Nước mắt thời góp phần minh họa cho lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp qua học xương máu dân tộc Bao nhiêu đắng cay, uất nghẹn, sợ hãi, căm thù, hiển trang giấy Nhưng Nước mắt thời không rơi vào khuynh hướng bôi đen, phủ nhận lịch sử Tình yêu thủy chung, bao dung lòng nhân làm cho độc giả nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm theo, hy vọng Độc giả khóc đọc Nước mắt thời Nhưng khóc tinh thần lạc quan tư cách mạng Đó tính nhân văn sâu sắc tác phẩm Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng xứng đáng nghiên cứu cách chu thấy thời qua lịch sử nhìn nhận góc độ văn chương; để thấy thay đổi quan điểm sáng tác văn chương qua giai đoạn; để thấy bứt phá, lòng dũng cảm nhà văn làm trọn cách đầy tự trọng vai trò người “thư kí thời Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đại”; để thấy giá trị tính thiện văn học có sức mạnh cảm hóa người Chính giá trị Nước mắt thời, định lựa chọn đề tài GĨC NHÌN TRỰC DIỆN VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT QUA NƯỚC MẮT MỘT THỜI CỦA NGUYỄN KHOA ĐĂNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số tác phẩm viết cải cách ruộng đất Nằm vận động chung thực tế đời sống, văn học thời kì đổi đặt vấn đề đổi cách nhìn thực Các nhà văn nhìn nhận lại vấn đề phản ánh thực cách toàn diện hơn, trung thực hơn, phản ánh với tinh thần biện chứng động Đáp ứng đòi hỏi với trăn trở thân người cầm bút, vấn đề xưa cũ lịch sử đào xới phản ánh cách nhiều chiều, trung thực Có đề tài nhà văn quan tâm đề tài cải cách ruộng đất Trước đó, nhiều lý do, bi kịch cải cách ruộng đất chưa tác giả nói đến nói cách chưa đầy đủ phản ánh với tầm tư tưởng trở nên mẻ, độc giả hân hoan đón nhận Năm 1991, tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng tên nhắc tới nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Tác phẩm nhận Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 Đọc tác phẩm Bến không chồng, người ta giật trước thật bi đát lịch sử Cải cách ruộng đất đem đến sống ấm no cho mảnh đời đói khát Nhưng cải cách ruộng đất đem đến lầm lẫn, mông muội, phá nát giềng mối tốt đẹp người với người, làm khủng hoảng văn hóa làng quê Việt Nam Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường tác phẩm xuất sắc viết nông thôn Việt Nam sau đổi Ngay từ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xuất (1990), tác phẩm gây ý vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn năm 1991 Tác giả tập trung làm bộc lộ qua trang viết xã hội chuyển thời khắc giao thời cũ Cải cách ruộng đất đem lại sức sống cho người dân Giếng Chùa Nhưng lại làm nảy sinh số kẻ trục lợi, tranh chấp lực, người dân không phát huy quyền làm chủ dẫn đến lòng tin vào hợp tác xã muốn tách khỏi hợp tác xã Tiểu thuyết Ba người khác Tô Hoài coi mảng ký ức đời nhà văn, mở diện mạo cho văn chương Việt Nam Tác phẩm đại bi kịch cải cách ruộng đất xã đồng Bắc với đấu tố, tranh giành, đẫm máu…Tất tác giả phơi bày cách trần trụi, làm xôn xao dư luận ngồi nước… Ngồi tác phẩm phải kể đến số tác phẩm khác như: Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực), Cuồng phong (Nguyễn Phan Hách), Thời thánh thần (Hoàng Minh Tường), Lão khổ (Tạ Duy Anh), Những thiên đường mù (Dương Thu Hương), Kể chuyện làng Gôi (Đinh Nho Hoan), Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu)… Bên cạnh tác phẩm nêu trên, không nhắc tới tiểu thuyết Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng Ngay từ tiêu đề, tác phẩm gợi lên nỗi niềm u uất, nỗi khổ đau, tủi nhục miên man, không dứt Nguyễn Khoa Đăng khắc họa lại ký ức đau thương thời kì cải cách ruộng đất miền Bắc với nhìn bao dung, độ lượng, giàu tính nhân văn Lại lần lịch sử bị vén lên mặc cho chế độ cố gắng bưng bít 2.2 Tác giả Nguyễn Khoa Đăng viết “Nước mắt thời” Nguyễn Khoa Đăng nhà văn có tác phẩm viết cải cách ruộng đất Ông tên thật Nguyễn Đăng Khoa Sinh ngày 1/9/1940 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 thành chân dung tâm lí, tính cách nhân vật Không cần phải miêu tả nhiều nhân vật, cần vài nét chấm phá ấy, Nguyễn Khoa Đăng tái cách sinh động tính cách nhân vật, qua góp phần thể nhìn nhân văn tác giả người 3.2.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật Để xây dựng nhân vật cách tồn vẹn bên cạnh việc miêu tả chân dung ngoại hình, tác giả trọng đến việc miêu tả tâm lí nhân vật Tâm lí nhân vật khái niệm tồn trạng thái, cảm xúc, suy nghĩ, thân nhân vật trước tình mà nhân vật gặp phải đời Tâm lí đối tượng phản ánh quan trọng thiếu văn học Tâm lí người diễn biến phức tạp khó nắm bắt Vì vậy, người cầm bút phải có tài quan sát, thấu hiểu, đồng cảm miêu tả tâm lí cách chân thực, sinh động Nghệ thuật miêu tả tâm lí tức nhà văn sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật để tái giới tâm lí phong phú, phức tạp nhân vật tác phẩm Đó q trình tìm tòi, sáng tạo, nơi thử thách tài tác giả Bởi có nhận định: “Nghệ thuật miêu tả tâm lí người thước đo tài người nghệ sĩ” Miêu tả người việc xây dựng nhân vật nhà văn Nhân vật văn học mang tính ước lệ, người văn học thể qua đặc điểm điển hình hình dạng, tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Nhân vật yếu tố khơng thể thiếu tạo nên tác phẩm văn học Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực, nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, lồi người đó, vấn đề thực Chính vậy, xây dựng nhân vật, nhà văn phải vận dụng tài sáng tạo để lựa chọn chi tiết, yếu tố cho cần thiết để dựng lên người Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 hoàn chỉnh tất quan hệ nó, bộc lộ quan niệm nhà văn người sống Trong tác phẩm mình, để miêu tả tâm lí nhân vật cách cụ thể, sinh động, tác giả Nguyễn Khoa Đăng lựa chọn hình thức trần thuật theo ngơi thứ nhất, thông qua nhân vật xưng “tôi” tác phẩm Với hình thức này, Nguyễn Khoa Đăng giúp cho tâm lí nhân vật cách rõ nét nhất, chân thực Đi theo diễn biến câu chuyện, với dòng suy nghĩ triền miên, ln ln thường trực cảm xúc tình yêu tuổi lớn với lớp sóng tâm trạng miên man, cồn cào giằng xé tâm hồn nhân vật “tôi” Cái tuổi lớn tuổi phức tạp nhất, nhiều cảm xúc khó nắm bắt Phải người hiểu rõ tâm lí miêu tả cảm xúc cách chân Tình u “tơi” với Én nảy nở từ nhìn sau năm Én lên thị xã học Và rồi, “Mơ ước gặp Én điều thường trực tơi ngày sau ngun nhân tơi thường tìm cớ để gặp nàng”[15-tr 29] Tình u “tơi” đến cách thật nhẹ nhàng, tự nhiên Tình yêu ngày lớn dần lên “càng ngày mê Én, mê không lúc không nghĩ đến nàng”[15-tr 30], “tôi” trở nên lẩn thẩn, ghen vô cớ với người thường xuyên gặp nàng, cha nàng, anh trai nàng hay bà hàng xóm kế bên nhà nàng Vì tất lẽ đó, “tơi” định phải tỏ tình với nàng Én ngun nhân gây tiếng sét tình lòng nhân vật “tơi” khiến “tơi” trở thành kẻ si tình muốn chiếm hữu tình yêu để thỏa mãn tiếng nói trái tim Khi tình u bị từ chối Én khơng dám vượt qua ràng buộc thân phận “tơi khơng từ bỏ tình u vừa nhen lên tơi”[15-tr 31] chí, tình yêu lại trở nên dội “Tôi nghĩ đến Én Ăn nghĩ Ngủ nghĩ Đi đường nghĩ Gặp ngồi với muốn nói Én” [15-tr 36] Ấy mà Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 nhận thư Én, tồn thân “tơi” lại run, hết lơi đọc đọc lại lại lơi ngắm Dòng tâm trạng nhân vật “tơi” thật chân thực, thứ tâm trạng mà người u đọc lên thấy Một thứ tình yêu trẻo, hồn nhiên vơ mãnh liệt “Tơi” gọi thứ “ma lực tình yêu tuổi lớn” Cái tình yêu lớn dần, bước qua định kiến thân phận để dành lấy hạnh phúc cho cơng Cải cách ruộng đất không diễn Cải cách ruộng đất đưa “tôi” Én đối đầu giai cấp Một bên thuộc thành phần “bần cố”, đại diện cho đoàn niên cứu quốc Còn bên bị quy “con địa chủ” Tình đảo lộn khiến “tơi” lo lắng “liệu có khơng?” mà lần nhìn thấy Én, trái tim “tơi” lại thổn thức, nhìn thấy mà không dám đến gần nhau, đến gần mà không cất lên lời Tâm trạng nhân vật “tôi” thường trực nỗi nhớ nhung da diết, lo lắng, bồn chồn Chính khơng khí căng thẳng Cải cách ruộng đất ngày kéo dãn khoảng cách hai người Và cuối cùng, đẩy tình u họ vào ly biệt Tình u nhân vật “tơi” thứ tình yêu nuôi dưỡng cảm xúc hồn nhiên, rung động đầu đời vô da diết, mãnh liệt Phải thật khéo léo, linh hoạt Nguyễn Khoa Đăng thể cách sắc nét dòng cảm xúc, tâm trạng phong phú, đa dạng giới nội tâm nhân vật Để từ cho thấy đồng cảm tác giả với nhân vật Thế giới nội tâm nhân vật “tơi” khơng dòng cảm xúc tình u đơi lứa mà chất chứa thứ tình yêu dành cho Đảng, cho cách mạng “Tơi”- niên có tư tưởng tiến bộ, coi việc phục vụ cách mạng niềm vui, niềm hạnh phúc khơng so sánh Ở tuổi 16, cảm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 thấy trở thành người lớn “tơi mong muốn tham gia công tác xa hội dù việc nhỏ Lòng tơi ln cháy lên mơ ước sớm trở thành đoàn viên niên cứu quốc”[15-tr 85] Câu hỏi “bao trở thành đồn viên?”[15-tr 86] ln thường trực suy nghĩ nhân vật “tôi” Những nỗi khát khao mong muốn ngày lớn dần thúc không nguôi Nhưng Cải cách ruộng đất giáng đòn vơ mạnh chặt đứt tất khát khao, say mê hừng hực Giữa lúc tuyệt vọng, ảnh có hình Bác Hồ với vẻ mặt hiền từ âu yếm đặt hai tay lên vai hai cháu nhỏ với câu thích: “Có Bác dẫn đường chúng cháu tin tưởng tương lai tươi sáng” nhân vật “tôi” tiếp thêm cho “tôi” niềm tin hi vọng, “Từ linh cảm từ trực giác tuổi thơ, đinh ninh điều xảy cách vô lý quê hai Bác Hồ biết đến”[15- tr.199] suy nghĩ hoàn toàn không lâu sau Đảng Bác nhận sai lầm tiến hành sửa sai Cải cách ruộng đất Sự kiện làm thay đổi đời nhân vật “tôi”, mong muốn khát khao trở thành người có ích cho xã hội có hội thực Với dòng cảm xúc nhân vật “tôi” đúc kết từ tình yêu tha thiết dành cho Đảng, cho cách mạng, người quê hương đất nước Tình u “tơi” khơng mang tính cá nhân mà tình u hệ, đất nước Nguyễn Khoa Đăng người ln coi trọng tính thiện tác phẩm Chính vậy, khơng lạ lẫm tác giả gửi gắm vào nhân vật “tơi” tình u lai láng dành cho vật, cho cỏ hoa Đó tình thương dành cho bò: “Tơi thương Thương nghĩ đến cảnh cày bừa vất vả mà thứ cơng việc làm gạo khoai, ăn thứ trời cho, khơng cần lao động có”[15-tr 181] Là hối hận, cảm thấy thân thật hèn đánh Là giọt nước mắt chua xót chực ứa bò bị “ơng bà Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 nông dân” tịch thu Lại lần giọt nước mắt lại trào buộc phải tay với Đốm tội nghiệp, tình yêu thương lớn lao khiến cho nhân vật “tơi” định cứu sống tự thề khơng giết Tình yêu thương bao trùm lên cành chè vơ tri vơ giác, “là máu thịt, tình cảm chúng tơi”[15-tr 221] Chỉ dòng cảm xúc ngắn ngủi thơi tình u thương, lòng nhân hậu bao la nhân vật thân thuộc xung quanh từ vật cành nhánh cỏ “Tôi” đánh thức trái tim nhân hậu tình yêu thương người Hạnh phúc nhân người biết yêu thương chia sẻ, ước nguyện tác giả muốn gửi gắm tiểu thuyết Vẫn thủ pháp xây dựng nhân vật truyền thống Nguyễn Khoa Đăng có ý thức tìm tòi, biến đổi cách sáng tạo, linh hoạt tạo dấu ấn lòng người đọc Với tác phẩm mình, Nguyễn Khoa Đăng không làm sống lại lịch sử thời mà khơi dậy tình u thương, lòng nhân hậu, vị tha trái tim người Tiểu kết chương Điểm nhìn trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần vào thành công Nước mắt thời Là phương diện hình thức tự sự, điểm nhìn trần thuật yếu tố quan trọng tác phẩm văn học Điểm nhìn trần thuật có vai trò việc chuyển tải ý đồ nghệ thuật đặc điểm thẩm mĩ nhà văn tạo nên phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Nắm bắt điều đó, Nước mắt thời, Nguyễn Khoa Đăng kết hợp khéo léo việc dịch chuyển điểm nhìn – xu hướng phổ biến văn xi Việt Nam thời kì đổi Sự kết hợp giúp người đọc hiểu rõ chiều sâu tâm lí phong phú, đa dạng người Qua giúp tác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 giả truyền tải cách chân thực nhất, khách quan tranh sống người biến cố cách mạng Nhân vật trung tâm tác phẩm văn học, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhân vật thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người Mỗi nhà văn có cách xây dựng nhân vật riêng Trong Nước mắt thời, Nguyễn Khoa Đăng không trọng vào phương thức thể nhân vật mà ông vận dụng nhiều phương thức để xây dựng nhân vật Bằng cách đặt tên nhân vật, vài câu văn miêu tả hình dáng bên ngồi hay thơng qua lời độc thoại nhân vật, tác giả xây dựng giới nhân vật vô phong phú, đa dạng, chân thực với đầy đủ tính cách, tâm tư, tình cảm mang đậm tư tưởng tác giả Một lần nữa, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp thêm phần khẳng định tài ơng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN Thời kì đổi thổi luồng gió vào văn học Các nhà văn “đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” Với tư tưởng mới, lối tư mới, nhà văn khai thác đề tài lịch sử với góc nhìn mới, nhân văn dũng cảm Những mảng miếng, khuất lấp mà trước văn học cách mạng né tránh tìm hiểu cách khách quan đa chiều Cải cách ruộng đất coi “vết thương” lịch sử dân tộc Cải cách ruộng đất lùi xa vào khứ, nhiều, khơng phải Những hậu mà gây đến nay, sau 60 năm vơ nhức nhối cá nhân, gia đình Ai lần sống Nước mắt thời khơng thể khơng rùng sợ hãi trước tàn khốc lịch sử Bằng nhìn người cuộc, Nguyễn Khoa Đăng tái cụ thể, chân thực loạt chi tiết đời sống nông thôn năm cải cách ruộng đất Đó mối tình éo le ngang trái đơi trai gái lớn, thủ đoạn gian manh kẻ lực hay đấu tố với chết thảm khốc, man rợ người nông dân vô tội, giá trị đạo đức bị đảo lộn…Tất xuất phát từ đố kị, ganh ghét, ích kỉ, tham lam người Cách mạng ruộng đất vơ tình đưa người vào vòng xốy để họ phải bộc lộ hết chất Điều tạo nên đống hỗn tạp Đống hỗn tạp biểu xã hội thời khắc chuyển giao cũ Không viết khứ với thái độ hằn học, miệt thị, Nguyễn Khoa Đăng nhìn nhân vật với ánh mắt cảm thơng, đầy tình u thương lòng vị tha Cuốn tiểu thuyết để lại lòng độc giả ấn tượng quên thời kỳ lịch sử đầy đau thương mát, học sống giàu tính nhân văn cao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 Nội dung hình thức tác phẩm văn học ln chỉnh thể thống Một tác phẩm có giá trị khơng nội dung mà phần nghệ thuật tác phẩm Vận dụng điểm nhìn trần thuật linh hoạt thủ pháp nghệ thuật quan trọng Nước mắt thời Dịch chuyển điểm nhìn từ nhân vật trần thuật sang nhân vật đan xen vừa giúp cho nhân vật tự bộc lộ tâm thầm kín cách tự nhiên, vừa giúp cho lời kể nhân vật trần thuật thêm cụ thể, chân thực Từ tạo cho câu chuyện có tính khách quan, sinh động hơn, có sức hấp dẫn người đọc Với việc dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt thành công Nước mắt thời, Nguyễn Khoa Đăng chứng tỏ tài việc kể chuyện khả thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật để khám phá nét đẹp tâm hồn người Việc tìm hiểu điểm nhìn trần thuật tác phẩm Nguyễn Khoa Đăng góp phần khẳng định tính độc đáo, phong phú nghệ thuật tự Sử dụng tối đa phương thức xây dựng nhân vật dấu ấn đặc trưng tiểu thuyết Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng Với việc xây dựng nhân vật thơng qua tên, qua miêu tả hình dáng, tâm lí, nhân vật Nguyễn Khoa Đăng lên vơ sống động, chân thực với đầy đủ đặc điểm, tính cách Tác giả xây dựng nên giới nhân vật phong phú, phức tạp thực đầy biến động lịch sử dân tộc thể ngòi bút vơ tinh tế, sắc sảo Thế giới nhân vật Nguyễn Khoa Đăng thể phong cách nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người nhà văn Sự góp phần không nhỏ nghệ thuật xây dựng nhân vật giúp Nguyễn Khoa Đăng tái lại cải cách ruộng đất đầy chân thực hàm chứa nội dung nhân văn sâu sắc Việc tìm hiểu công cải cách ruộng đất qua Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng để khẳng định đóng góp ơng vào phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam Nhưng giá trị Nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 mắt thời để khẳng định dũng cảm ngòi bút Nguyễn Khoa Đăng nói riêng nhà văn Việt Nam nói chung trước vấn đề lịch sử khơng dễ nói Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2014), Lão khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2016), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Anh, (2010), Tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học Vũ Bão (1957), Sắp cưới, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án T.S khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (1992), Ác Mộng, Nxb Hồng Lĩnh, California 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Báo Văn nghệ, (49-50) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Khoa Đăng (2006), Nước mắt thời, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Đăng (2011), Hồng lạnh, Nxb ĐH Cơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 17 Nguyễn Khoa Đăng (2013), Mây chiều lảng bảng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Đăng (2013), Chim mặt người, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Báo Văn nghệ, (33) 23 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Phan Hách (2008), Cuồng phong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 27 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du 28 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Đoàn Thị Huệ (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 33 Dương Hướng (2015), Bến không chồng, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 34 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 35 Dương Thu Hương (1988), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ 36 Lã Duy Lan (2001), Văn xi viết nơng thơn tiến trình đổi mới, NXB Khoa học xã hội 37 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Tạp chí nghiên cứu văn học 38 Tôn Phương Lan, (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học, (9) 39 Kim Lân (1957), Ông lão hàng xóm, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 40 Phong Lê, (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 19752005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 45 Hữu Mai (2017), Những ngày bão táp, Nxb trẻ, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 48 Hồng Phi (1998), Cỏ thiêng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 49 Nguyễn Thị Mai Quỳnh (2011), Con người truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 50 R Scholes R Kellogg (1968), Bản chất tự học (The Nature of Narrative), Oxford University xuất (tái bản), Anh 51 Trần Đình Sử (2017), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 “Phát động quần chúng giảm tơ cải cách ruộng đất”, Tạp chí Xưa nay, (297) 54 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Lý luận văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 55 Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai (2014), Những gương mặt quên, Nxb Kim Đồng 56 Đào Thắng (2004), Dòng sơng mía, Nxb trẻ 57 Hồng Tuấn (2008), Đoạn kết chuyện tình, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Hoàng Minh Tường (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội nhà văn 59 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 60 Nguyễn Duy Trinh (1957), Báo cáo Chính phủ kỳ họp Quốc hội lần thứ ngày 4/1/1957, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 212 61 Bùi Quang Trường, (2012), Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 63 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Tài liệu trang Wed 64 Thái Phan Vàng Anh (2010), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghedanang.org.vn, tháng 6/2010 65 Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 14 tổng kết cải cách ruộng đất, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 66 Nguyễn Sĩ Đại (2016), Bác Hồ cải cách ruộng đất, https://tennguoidepnhat.net, ngày 31/8/2011 67 Phạm Văn Đồng, Chỉ thị việc xét giải trường hợp bị xử trí oan Cải cách ruộng đất, https://thuvienphapluat.vn 68 Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, http://www.talawas.org, ngày 30/11/2009 69 Vương Trung Hiếu (2008), Con người tác phẩm văn chương, https://www.vanchuongviet.org, ngày 06/5/2008 70 Tuy Hòa (2011), Hồng lạnh ấm áp tình người, https://nongnghiep.vn, ngày 11/08/2011 71 Nguyễn Văn Linh (1987), Nghị số 05-NQ/TW ngày 28/11/1987 Bộ Chính trị đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hoá phát triển lên bước mới, http://www.vusta.vn, ngày 30/7/2007 72 Nguyễn Văn Linh (1987), Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với văn nghệ sĩ, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 20/12/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 73 Nông Đức Mạnh (2008), Nghị tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới, https://thuvienphapluat.vn 74 Hồ Chí Minh (1953), Luật cải cách ruộng đất, https://thuvienphapluat.vn 75 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2018), Xu hướng vận động điểm nhìn trần thuật văn xi Việt Nam sau 1975, http://hpu2.edu.vn, ngày 09/09/2018 76 Đỗ Mười (1993), Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (Khóa VII) số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ năm trước mắt ngày 14/01/1993, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn 77 Lê Quỳnh Nga, Quan điểm tiến hành cải cách ruộng đất Việt Nam năm 1945 – 1956 qua nghị Trung ương Đảng, www.hids.hochiminhcity.gov.vn 78 Nguyễn Mạnh Tường (2005), Qua sai lầm Cải cách ruộng đất – xây dựng quan điểm lãnh http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4412&rb=0505, đạo, ngày 3/5/2002 79 Văn Thị Phương Trang (2018), Hình tượng người văn xuôi đại, https://tailieu.vn, ngày 15/5/2018 80 Lê Quốc Vinh (2016), Nguyễn Khoa Đăng – Nước mắt thời, http://clbnguoiyeusach.com, ngày 23/9/2016 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... định lựa chọn đề tài GĨC NHÌN TRỰC DIỆN VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT QUA NƯỚC MẮT MỘT THỜI CỦA NGUYỄN KHOA ĐĂNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số tác phẩm viết cải cách ruộng đất Nằm vận động chung... nghiên cứu vấn đề: Góc nhìn trực diện cải cách ruộng đất qua Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng Ngoài ra, luận văn mở rộng đối tượng khảo sát qua số tác phẩm đề tài Nguyễn Khoa Đăng tác giả khác... chọn đề tài Góc nhìn trực diện cải cách ruộng đất qua Nước mắt thời Nguyễn Khoa Đăng để phân tích, đánh giá cách tồn diện nội dung, nghệ thuật đóng góp tác giả vào công đổi văn học nước nhà Những

Ngày đăng: 27/12/2019, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2014), Lão khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão khổ
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2014
2. Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước qua lời nguyền
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2014
3. Tạ Duy Anh (2016), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm nhân vật
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2016
4. Nguyễn Việt Anh, (2010), Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới
Tác giả: Nguyễn Việt Anh
Năm: 2010
5. Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2017
7. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án T.S khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
8. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
9. Ngô Ngọc Bội (1992), Ác Mộng, Nxb Hồng Lĩnh, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ác Mộng
Tác giả: Ngô Ngọc Bội
Nhà XB: Nxb Hồng Lĩnh
Năm: 1992
10. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa”, Báo Văn nghệ, (49-50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
13. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
14. Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
66. Nguyễn Sĩ Đại (2016), Bác Hồ trong cải cách ruộng đất, https://tennguoidepnhat.net, ngày 31/8/2011 Link
68. Trần Minh Đức (2009), Bàn về khía cạnh trần thuật trong tiểu thuyết, http://www.talawas.org, ngày 30/11/2009 Link
69. Vương Trung Hiếu (2008), Con người trong tác phẩm văn chương, https://www.vanchuongviet.org, ngày 06/5/2008 Link
72. Nguyễn Văn Linh (1987), Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với các văn nghệ sĩ, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 20/12/2012 Link
76. Đỗ Mười (1993), Nghị quyết số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (Khóa VII) về một số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ những năm trước mắt ngày 14/01/1993, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn Link
78. Nguyễn Mạnh Tường (2005), Qua những sai lầm trong Cải cách ruộng đất – xây dựng quan điểm lãnh đạo,http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4412&rb=0505, ngày 3/5/2002 Link
80. Lê Quốc Vinh (2016), Nguyễn Khoa Đăng – Nước mắt một thời, http://clbnguoiyeusach.com, ngày 23/9/2016 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w