Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến những các thầy, cô đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế và chế tạo máy thái củ
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠ - ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY THÁI CỦ,
QUẢ ĐA NĂNG
Nguyễn Văn Hùng - 599071
TS Tống Ngọc Tuấn
HÀ NỘI, 2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của 5 năm miệt mài học tập trên ghế giảng đường Học viện, cũng là bước khởi đầu để làm quen với công việc nghiên cứu khoa học thực thụ Vì vậy, nó vô cùng có ý nghĩa đối vời mọi sinh viên Tuy nhiên, để hoàn thành tốt đồ án là một công việc không hề đơn giản, không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của bản thân người thực hiện mà còn cần đến sự động viên, cổ vũ của gia đình, bạn bè đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt thành của các thầy, cô và cán bộ hướng dẫn Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến những các thầy, cô đã nhiệt tình ủng
hộ, giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết
kế và chế tạo máy thái củ, quả đa năng”
Trước tiên chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các Thầy ở khoa Quân nhu, Học viện Hậu cần, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ cơ khí, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Nguyễn Hữu Hưởng và thầy TS Tống Ngọc Tuấn là người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong quá trình làm đồ
án tốt nghiệp, cùng các thầy trong Bộ môn Công nghệ Cơ khí đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã tổng hợp lại được nhiều kiến thức chuyên ngành và các kiến thức liên quan mà chúng em đã được học tại các học kỳ trước, đồng thời chúng em cũng đã bổ sung thêm được rất nhiều kiến thức mới chưa biết Tuy nhiên đề tài đòi hỏi người thiết kế phải am hiểu nhiều lĩnh vực như: gia công cắt gọt, nguyên lý máy, chi tiết máy, vật liệu, cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu, tài liệu còn hạn chế, kiến thức chưa sâu, kinh nghiệm thiết kế chưa có vậy nên chắc chắn Chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em mong các Thầy, Cô đóng góp ý kiến giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài và bước tiếp con đường sau này.
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
HÀ NỘI, 2019 1
LỜI CẢM ƠN i
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2
1.1 Tổng quan về một số máy thái 2
1.1.1 Máy thái củ quả 2
Hình 1.2 Hình ảnh trước khi thái (a) và sau khi thái (b) 4
1.1.2 Một số loại máy khác 4
Hình 1.3 Máy thái thịt trên thị trường 4
Hình 1.4 Minh họa thái thịt bằng tay và máy 5
a Máy cắt thái thịt cá 5
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo máy cắt thịt cá 6
Hình 1.6 Một số loại máy thái thịt trên thị trường 7
b Máy thái rau cỏ PCC-6 7
Hình 1.7 Máy thái rau cỏ PCC-6 8
c Máy thái củ quả PKP-2,0 8
Hình 1.8 Máy thái củ quả PKP-2,0 8
1.2 Tổng quan về sản phẩm ứng dụng trên máy sẽ thiết kế và chế tạo 9
1.2.1 Củ khoai tây 9
Hình 1.9 Củ khoai tây trước và sau khi thái 10
1.2.2 Củ cà rốt 10
Hình 1.10 Cà rốt trước và sau khi thái 11
1.2.3 Quả dưa chuột 11
Hình 1.11 Quả dưa chuột trước và sau khi thái 12
1.2.5 Quả ớt chuông 12
Hình 1.12 Ớt chuông trước và sau khi thái 13
1.2.4 Củ cải trắng 13
Hình 1.13 Củ cải trắng trước và sau khi thái 13
1.2.6 Củ hành tây (hình 1.14) 14
1.2.7 Quả mướp đắng 14
a) b) 15
Hình 1.15 Quả mướp đắng trước và sau khi thái 15
1.3 Tổng quan về một số loại máy và vật liệu ứng dụng trong việc chế tạo chi tiết của máy thái 15
1.3.1 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 15
Hình 1.16 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 16
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của máy 19
Hình 1.18 Phương án lốc 19
1.3.3 Máy cắt Plasma BLG 125HA (hình 1.20) 20
Hình 1.20 Máy cắt plasma 22
1.3.4 Máy hàn TIG (hình 1.21) 22
Hình 1.21 Máy hàn TIG 200S 22
1.3.5 Thép không gỉ 304 (inox) 23
Bảng 1.4 Bảng thành phần hóa học của thép không gỉ 304 23
Bảng 1.5 Cơ lý tính của thép không gỉ 304 23
1.3.6 Thép cacbon C45 24
Bảng 1.6 Bảng thành phần hóa học của thép C45 24
Bảng 1.7 Cơ lý tính của thép cacbon C45 tiêu chuẩn TCVN 1766 - 75 24
Mác thép 24
Cơ lý tính 24
Trang 4Nhiệt luyện 24
24
a 24
Độ cứng HRC 24
Độ giãn dài tương đối δ (%) 24
C45 24
Tôi 24
610 24
360 24
57-59 HRC 24
16 24
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Phương pháp nghiên cứu 25
Hình 2.1 Mô hình máy thái củ quả quay tay 25
26
Hình 2.2 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 26
Hình 2.3 Máy thái quay tay 27
Hình 2.4 Máy thái để chế độ gắn động cơ 27
CHƯƠNG III CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY 30
3.1 Chọn phương án thiết kế 30
3.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế 30
3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế 30
3.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình thái 30
3.2.1 Thái không có trượt (chặt bổ) 30
Hình 3.1 Thái không trượt 31
3.2.2 Cắt thái có trượt 31
Hình 3.2 Cắt thái có trượt 31
3.2.3 Các quá trình thái 31
Hình 3.3 Thí nghiệm cắt thái của Gơriatskin 32
Hình 3.4 Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát thái 32
3.2.4 Chọn phương án thái 33
a) Chọn phương án thái 33
Hình 3.5 Cắt thái không có trượt 33
Hình 3.6 Cắt thái có trượt 34
Bảng 3.1 So sánh ưu, nhược điểm dao lưỡi thẳng và dao lưỡi cong 35
3.3 Quá trình cải tiến chế tạo 36
3.3.1 Lần 1 từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 05 năm 2018 (mẫu máy 1) 36
Trang 5Hình 3.12 Bộ phận thu sản phẩm 40
Bảng 3.2 Xác định dạng sản xuất 41
3.3.2 Lần 2 từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 8 năm 2018 (mẫu máy 2) 43
Hình 3.13 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 43
Hình 3.14 Máy thái quay tay 44
Hình 3.15 Máy thái để chế độ gắn động cơ 44
3.3.2.1 Chọn phương án truyền động 44
a Góc mài dao 44
b Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt 45
c Tính lực cản riêng của dao 45
d Lực tác dụng lên lưỡi dao thái 46
e Phương án truyền động bằng động cơ 46
f Chọn động cơ 47
Hình 3.16 Các loại động cơ 47
Bảng 3.3 Chọn động cơ 49
50
Hình 3.17 Động cơ của máy 50
g Tính các thông số trên trục 50
Bảng 3.4 Kết quả tính toán động học của máy 51
h Thiết kế bộ truyền bánh răng nón 51
Bảng 3.5 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 51
Bảng 3.6 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 57
Hình 3.18 Cặp bánh răng nón 58
i Thiết kế trục 58
Hình 3.19 Khoảng cách trục 59
Bảng 3.8 Chọn chiều dài trục 60
Hình 3.20 Phản lực tại các nút của trục 60
k Vẽ biểu đồ momen 62
Hình 3.21 Biểu đồ mô men 63
l.Tính chọn then cho trục I 65
Hình 3.22 Các thông số của then bằng 65
m Tính chọn ổ lăn cho trục I 70
Hình 3.23 Ổ bi đỡ một dãy 71
Hình 3.24 Mô hình máy truyền động bằng động cơ 72
3.3.3 Lần 3 từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018 (mẫu máy 3) 73
Bảng 3.9 Chọn động cơ 74
Bảng 3.10 Kết quả tính toán động học của máy 74
Bảng 3.11 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 75
Bảng 3.12 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 75
Bảng 3.13 Chọn chiều dài trục 77
Bảng 3.14 Thông số vòng bi 77
Hình 3.28 Ảnh thực tế mẫu máy 3 78
CHƯƠNG IV XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIÊT 79
4.1 Quy trình công nghệ chế tạo phễu cấp liệu 79
4.1.1 Phân tích chi tiết phễu cấp liệu 79
Hình 4.1 Phễu cấp liệu 79
4.1.2 Tính toán thiết kế phễu cấp liệu (hình 4.2) 80
Hình 4.2 Hình phễu cấp liệu cần tính toán 80
Hình 4.3 Hình phễu tính toán 80
a Đầu phễu (1) 80
Hình 4.4 Đầu phễu trải phẳng (1) 80
b Thân phễu (2) 81
Hình 4.5 Thân phễu trải phẳng (2) 82
c Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
Hình 4.6 Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
4.1.3 Thiết kế nguyên công 82
Trang 64.2 Quy trình công nghệ chế tạo vỏ thân máy 83
4.2.1 Phân tích chi tiết 83
4.2.2 Tính toán chi tiết 83
4.2.3 Thiết kế nguyên công 83
Hình 4.7 Vỏ thân máy 84
4.3 Quy trình công nghệ chế tạo chân máy 84
4.3.1 Phân tích chi tiết 84
4.3.2 Tính toán chi tiết 84
Hình 4.9 Chân máy và đầu ra sản phẩm 85
4.3.3 Thiết kế nguyên công 85
4.4 Quy trình công nghệ chế tạo mặt bích đỡ động cơ 85
4.4.1 Phân tích chi tiết 85
4.4.2 Tính toán chi tiết 85
Hình 4.10 Mặt bích đỡ động cơ, gắn ổ trục và phễu cấp liệu 86
4.4.3 Thiết kế nguyên công 86
4.5 Quy trình công nghệ chế tạo đầu ra sản phẩm (hình 4.11) 87
Hình 4.11 Phễu rót sản phẩm 87
4.5.1 Phân tích chi tiết 87
4.5.2 Tính toán chi tiết 87
a Đầu của đầu ra sản phẩm (1) 87
Hình 4.12 Trải phẳng đầu phễu (1) 87
b Thân đầu ra sản phẩm 88
Hình 4.13 Hình đầu ra sản phẩm tính toán 89
Hình 4.14 Hình trải phẳng thân đầu ra sản phẩm(2) 89
c Trải phẳng phễu rót sản phẩm(3) 90
Hình 4.15 Trải phẳng đuôi đầu ra sản phẩm (3) 90
4.5.3 Thiết kế nguyên công 90
Hình 4.16 Hình trải phẳng phễu rót sản phẩm (2) 90
4.6 Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết trục bị động 91
4.6.1 Phân tích chi tiết 91
Bảng 4.1 Vật liệu làm trục 91
Hình 4.18 Bản vẽ lồng phôi 92
4.6.2 Tính toán chi tiết 92
4.6.3 Thiết kế nguyên công 92
4.6.4 Thực hiện nguyên công 93
4.6.4.1 Nguyên công I 93
a Chọn máy 93
b Chọn dao 93
Hình 4.19 Dao tiện 93
Hình 4.20 Khoan định tâm 94
c Sơ đồ gá đặt 94
Hinh 4.21 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 1) 94
d Các bước gia công và lương dư gia công 94
e Chế độ cắt 94
4.6.4.2 Nguyên công II 95
a Chọn máy 95
b Chọn dao 95
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.22) 95
Hình 4.22 Chi tiết được gá một đầu chống tâm (nguyên công 2) 96
Trang 7d Các bước gia công và lượng dư gia công 97
e Chế độ cắt 97
4.6.4.4 Nguyên công IV 97
a Chọn máy 97
b Chọn dao 97
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.24) 98
Hình 4.24 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 4) 98
d Các bước gia công và lượng dư gia công 98
e Chế độ cắt 98
4.6.4.5 Nguyên công V 98
Gia công ren M14x1,5 98
a Chọn máy 98
b Chọn dao 98
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.25) 99
Hình 4.25 Chi tiết được gá một đầu chống tâm (nguyên công 5) 99
d Các bước gia công và lượng dư gia công 99
e Chế độ cắt (bảng 4.2) 99
Bảng 4.2 Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 99
4.6.4.6 Nguyên công VI 100
a Chọn máy 100
b Chọn dao (2 dao) 101
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.26) 101
Hình 4.26 Chi tiết được gá một đầu không chống tâm (nguyên công 6) 101
d Các bước gia công và lượng dư gia công 101
e Chế độ cắt với dao 1(khỏa mặt đầu 2,5 và vát mép) 101
4.6.4.7 Nguyên công VII 102
a Chọn máy 102
b Chọn dao 102
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.27) 102
Hình 4.27 Chi tiết được gá trên mâm cặp ba chấu, hạn chế 4 bậc tự do (nguyên công 7) 103
d Các bước gia công và lương dư gia công 103
e Chế độ cắt 103
4.6.4.8 Nguyên công VIII: 103
a Chọn máy 103
b Chọn dao 103
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.28) 103
Hình 4.28 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (nguyên công 8) 104
d Các bước gia công và lượng dư gia công 104
e Chế độ cắt 104
4.6.4.9 Nguyên công IX 105
a Chọn máy 105
b Chọn dao 105
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.29) 105
Hình 4.29 Chi tiết được gá trên mâm kẹp 3 chấu (Nguyên công 9) 105
d Các bước gia công và lượng dư gia công 105
e Chế độ cắt 105
4.6.4.10 Nguyên công X 106
Gia công ren M4x0,5 106
a Chọn máy 106
b Chọn dao 106
c Sơ đồ gá đặt(hình 4.30) 106
Hình 4.30 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (Nguyên công 10) 106
d Chế độ cắt (bảng 4.5) 106
Bảng 4.3.Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 107
Trang 84.6.4.11 Nguyên công XI 108
Hình 4.31 Kiểm tra ( nguyên công 11) 108
CHƯƠNG V VẬN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MÁY 109
5.1 Vận hành và bảo trì máy 109
5.2 Đánh giá khả năng làm việc của máy thái 109
Hình 5.1 Đánh giá khả năng thái lát và thái sợi cà rốt của máy thái 110
Hình 5.2 Đánh giá thẩm mỹ khả năng thái củ cải trắng của máy thái 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
Kết luận 112
Kiến nghị 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 9DANH MỤC HÌNH
HÀ NỘI, 2019 1
LỜI CẢM ƠN i
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2
1.1 Tổng quan về một số máy thái 2
1.1.1 Máy thái củ quả 2
Hình 1.2 Hình ảnh trước khi thái (a) và sau khi thái (b) 4
1.1.2 Một số loại máy khác 4
Hình 1.3 Máy thái thịt trên thị trường 4
Hình 1.4 Minh họa thái thịt bằng tay và máy 5
a Máy cắt thái thịt cá 5
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo máy cắt thịt cá 6
Hình 1.6 Một số loại máy thái thịt trên thị trường 7
b Máy thái rau cỏ PCC-6 7
Hình 1.7 Máy thái rau cỏ PCC-6 8
c Máy thái củ quả PKP-2,0 8
Hình 1.8 Máy thái củ quả PKP-2,0 8
1.2 Tổng quan về sản phẩm ứng dụng trên máy sẽ thiết kế và chế tạo 9
1.2.1 Củ khoai tây 9
Hình 1.9 Củ khoai tây trước và sau khi thái 10
1.2.2 Củ cà rốt 10
Hình 1.10 Cà rốt trước và sau khi thái 11
1.2.3 Quả dưa chuột 11
Hình 1.11 Quả dưa chuột trước và sau khi thái 12
1.2.5 Quả ớt chuông 12
Hình 1.12 Ớt chuông trước và sau khi thái 13
1.2.4 Củ cải trắng 13
Hình 1.13 Củ cải trắng trước và sau khi thái 13
1.2.6 Củ hành tây (hình 1.14) 14
1.2.7 Quả mướp đắng 14
a) b) 15
Hình 1.15 Quả mướp đắng trước và sau khi thái 15
1.3 Tổng quan về một số loại máy và vật liệu ứng dụng trong việc chế tạo chi tiết của máy thái 15
1.3.1 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 15
Hình 1.16 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 16
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của máy 19
Hình 1.18 Phương án lốc 19
1.3.3 Máy cắt Plasma BLG 125HA (hình 1.20) 20
Hình 1.20 Máy cắt plasma 22
1.3.4 Máy hàn TIG (hình 1.21) 22
Hình 1.21 Máy hàn TIG 200S 22
1.3.5 Thép không gỉ 304 (inox) 23
Bảng 1.4 Bảng thành phần hóa học của thép không gỉ 304 23
Bảng 1.5 Cơ lý tính của thép không gỉ 304 23
1.3.6 Thép cacbon C45 24
Bảng 1.6 Bảng thành phần hóa học của thép C45 24
Bảng 1.7 Cơ lý tính của thép cacbon C45 tiêu chuẩn TCVN 1766 - 75 24
Mác thép 24
Trang 10Cơ lý tính 24
Nhiệt luyện 24
24
a 24
Độ cứng HRC 24
Độ giãn dài tương đối δ (%) 24
C45 24
Tôi 24
610 24
360 24
57-59 HRC 24
16 24
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Phương pháp nghiên cứu 25
Hình 2.1 Mô hình máy thái củ quả quay tay 25
26
Hình 2.2 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 26
Hình 2.3 Máy thái quay tay 27
Hình 2.4 Máy thái để chế độ gắn động cơ 27
CHƯƠNG III CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY 30
3.1 Chọn phương án thiết kế 30
3.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế 30
3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế 30
3.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình thái 30
3.2.1 Thái không có trượt (chặt bổ) 30
Hình 3.1 Thái không trượt 31
3.2.2 Cắt thái có trượt 31
Hình 3.2 Cắt thái có trượt 31
3.2.3 Các quá trình thái 31
Hình 3.3 Thí nghiệm cắt thái của Gơriatskin 32
Hình 3.4 Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát thái 32
3.2.4 Chọn phương án thái 33
a) Chọn phương án thái 33
Hình 3.5 Cắt thái không có trượt 33
Hình 3.6 Cắt thái có trượt 34
Bảng 3.1 So sánh ưu, nhược điểm dao lưỡi thẳng và dao lưỡi cong 35
Trang 11Hình 3.11 Bộ truyền động 39
40
Hình 3.12 Bộ phận thu sản phẩm 40
Bảng 3.2 Xác định dạng sản xuất 41
3.3.2 Lần 2 từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 8 năm 2018 (mẫu máy 2) 43
Hình 3.13 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 43
Hình 3.14 Máy thái quay tay 44
Hình 3.15 Máy thái để chế độ gắn động cơ 44
3.3.2.1 Chọn phương án truyền động 44
a Góc mài dao 44
b Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt 45
c Tính lực cản riêng của dao 45
d Lực tác dụng lên lưỡi dao thái 46
e Phương án truyền động bằng động cơ 46
f Chọn động cơ 47
Hình 3.16 Các loại động cơ 47
Bảng 3.3 Chọn động cơ 49
50
Hình 3.17 Động cơ của máy 50
g Tính các thông số trên trục 50
Bảng 3.4 Kết quả tính toán động học của máy 51
h Thiết kế bộ truyền bánh răng nón 51
Bảng 3.5 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 51
Bảng 3.6 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 57
Hình 3.18 Cặp bánh răng nón 58
i Thiết kế trục 58
Hình 3.19 Khoảng cách trục 59
Bảng 3.8 Chọn chiều dài trục 60
Hình 3.20 Phản lực tại các nút của trục 60
k Vẽ biểu đồ momen 62
Hình 3.21 Biểu đồ mô men 63
l.Tính chọn then cho trục I 65
Hình 3.22 Các thông số của then bằng 65
m Tính chọn ổ lăn cho trục I 70
Hình 3.23 Ổ bi đỡ một dãy 71
Hình 3.24 Mô hình máy truyền động bằng động cơ 72
3.3.3 Lần 3 từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018 (mẫu máy 3) 73
Bảng 3.9 Chọn động cơ 74
Bảng 3.10 Kết quả tính toán động học của máy 74
Bảng 3.11 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 75
Bảng 3.12 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 75
Bảng 3.13 Chọn chiều dài trục 77
Bảng 3.14 Thông số vòng bi 77
Hình 3.28 Ảnh thực tế mẫu máy 3 78
CHƯƠNG IV XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIÊT 79
4.1 Quy trình công nghệ chế tạo phễu cấp liệu 79
4.1.1 Phân tích chi tiết phễu cấp liệu 79
Hình 4.1 Phễu cấp liệu 79
4.1.2 Tính toán thiết kế phễu cấp liệu (hình 4.2) 80
Hình 4.2 Hình phễu cấp liệu cần tính toán 80
Hình 4.3 Hình phễu tính toán 80
a Đầu phễu (1) 80
Hình 4.4 Đầu phễu trải phẳng (1) 80
b Thân phễu (2) 81
Hình 4.5 Thân phễu trải phẳng (2) 82
c Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
Trang 12Hình 4.6 Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
4.1.3 Thiết kế nguyên công 82
4.2 Quy trình công nghệ chế tạo vỏ thân máy 83
4.2.1 Phân tích chi tiết 83
4.2.2 Tính toán chi tiết 83
4.2.3 Thiết kế nguyên công 83
Hình 4.7 Vỏ thân máy 84
4.3 Quy trình công nghệ chế tạo chân máy 84
4.3.1 Phân tích chi tiết 84
4.3.2 Tính toán chi tiết 84
Hình 4.9 Chân máy và đầu ra sản phẩm 85
4.3.3 Thiết kế nguyên công 85
4.4 Quy trình công nghệ chế tạo mặt bích đỡ động cơ 85
4.4.1 Phân tích chi tiết 85
4.4.2 Tính toán chi tiết 85
Hình 4.10 Mặt bích đỡ động cơ, gắn ổ trục và phễu cấp liệu 86
4.4.3 Thiết kế nguyên công 86
4.5 Quy trình công nghệ chế tạo đầu ra sản phẩm (hình 4.11) 87
Hình 4.11 Phễu rót sản phẩm 87
4.5.1 Phân tích chi tiết 87
4.5.2 Tính toán chi tiết 87
a Đầu của đầu ra sản phẩm (1) 87
Hình 4.12 Trải phẳng đầu phễu (1) 87
b Thân đầu ra sản phẩm 88
Hình 4.13 Hình đầu ra sản phẩm tính toán 89
Hình 4.14 Hình trải phẳng thân đầu ra sản phẩm(2) 89
c Trải phẳng phễu rót sản phẩm(3) 90
Hình 4.15 Trải phẳng đuôi đầu ra sản phẩm (3) 90
4.5.3 Thiết kế nguyên công 90
Hình 4.16 Hình trải phẳng phễu rót sản phẩm (2) 90
4.6 Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết trục bị động 91
4.6.1 Phân tích chi tiết 91
Bảng 4.1 Vật liệu làm trục 91
Hình 4.18 Bản vẽ lồng phôi 92
4.6.2 Tính toán chi tiết 92
4.6.3 Thiết kế nguyên công 92
4.6.4 Thực hiện nguyên công 93
4.6.4.1 Nguyên công I 93
a Chọn máy 93
b Chọn dao 93
Hình 4.19 Dao tiện 93
Hình 4.20 Khoan định tâm 94
c Sơ đồ gá đặt 94
Hinh 4.21 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 1) 94
d Các bước gia công và lương dư gia công 94
e Chế độ cắt 94
4.6.4.2 Nguyên công II 95
a Chọn máy 95
b Chọn dao 95
Trang 13b Chọn dao 96
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.23) 97
Hình 4.23 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 3) 97
d Các bước gia công và lượng dư gia công 97
e Chế độ cắt 97
4.6.4.4 Nguyên công IV 97
a Chọn máy 97
b Chọn dao 97
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.24) 98
Hình 4.24 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 4) 98
d Các bước gia công và lượng dư gia công 98
e Chế độ cắt 98
4.6.4.5 Nguyên công V 98
Gia công ren M14x1,5 98
a Chọn máy 98
b Chọn dao 98
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.25) 99
Hình 4.25 Chi tiết được gá một đầu chống tâm (nguyên công 5) 99
d Các bước gia công và lượng dư gia công 99
e Chế độ cắt (bảng 4.2) 99
Bảng 4.2 Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 99
4.6.4.6 Nguyên công VI 100
a Chọn máy 100
b Chọn dao (2 dao) 101
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.26) 101
Hình 4.26 Chi tiết được gá một đầu không chống tâm (nguyên công 6) 101
d Các bước gia công và lượng dư gia công 101
e Chế độ cắt với dao 1(khỏa mặt đầu 2,5 và vát mép) 101
4.6.4.7 Nguyên công VII 102
a Chọn máy 102
b Chọn dao 102
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.27) 102
Hình 4.27 Chi tiết được gá trên mâm cặp ba chấu, hạn chế 4 bậc tự do (nguyên công 7) 103
d Các bước gia công và lương dư gia công 103
e Chế độ cắt 103
4.6.4.8 Nguyên công VIII: 103
a Chọn máy 103
b Chọn dao 103
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.28) 103
Hình 4.28 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (nguyên công 8) 104
d Các bước gia công và lượng dư gia công 104
e Chế độ cắt 104
4.6.4.9 Nguyên công IX 105
a Chọn máy 105
b Chọn dao 105
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.29) 105
Hình 4.29 Chi tiết được gá trên mâm kẹp 3 chấu (Nguyên công 9) 105
d Các bước gia công và lượng dư gia công 105
e Chế độ cắt 105
4.6.4.10 Nguyên công X 106
Gia công ren M4x0,5 106
a Chọn máy 106
b Chọn dao 106
c Sơ đồ gá đặt(hình 4.30) 106
Trang 14Hình 4.30 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (Nguyên công 10) 106
d Chế độ cắt (bảng 4.5) 106
Bảng 4.3.Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 107
4.6.4.11 Nguyên công XI 108
Hình 4.31 Kiểm tra ( nguyên công 11) 108
CHƯƠNG V VẬN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MÁY 109
5.1 Vận hành và bảo trì máy 109
5.2 Đánh giá khả năng làm việc của máy thái 109
Hình 5.1 Đánh giá khả năng thái lát và thái sợi cà rốt của máy thái 110
Hình 5.2 Đánh giá thẩm mỹ khả năng thái củ cải trắng của máy thái 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
Kết luận 112
Kiến nghị 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 15DANH MỤC BẢNG
HÀ NỘI, 2019 1
LỜI CẢM ƠN i
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2
1.1 Tổng quan về một số máy thái 2
1.1.1 Máy thái củ quả 2
Hình 1.2 Hình ảnh trước khi thái (a) và sau khi thái (b) 4
1.1.2 Một số loại máy khác 4
Hình 1.3 Máy thái thịt trên thị trường 4
Hình 1.4 Minh họa thái thịt bằng tay và máy 5
a Máy cắt thái thịt cá 5
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo máy cắt thịt cá 6
Hình 1.6 Một số loại máy thái thịt trên thị trường 7
b Máy thái rau cỏ PCC-6 7
Hình 1.7 Máy thái rau cỏ PCC-6 8
c Máy thái củ quả PKP-2,0 8
Hình 1.8 Máy thái củ quả PKP-2,0 8
1.2 Tổng quan về sản phẩm ứng dụng trên máy sẽ thiết kế và chế tạo 9
1.2.1 Củ khoai tây 9
Hình 1.9 Củ khoai tây trước và sau khi thái 10
1.2.2 Củ cà rốt 10
Hình 1.10 Cà rốt trước và sau khi thái 11
1.2.3 Quả dưa chuột 11
Hình 1.11 Quả dưa chuột trước và sau khi thái 12
1.2.5 Quả ớt chuông 12
Hình 1.12 Ớt chuông trước và sau khi thái 13
1.2.4 Củ cải trắng 13
Hình 1.13 Củ cải trắng trước và sau khi thái 13
1.2.6 Củ hành tây (hình 1.14) 14
1.2.7 Quả mướp đắng 14
a) b) 15
Hình 1.15 Quả mướp đắng trước và sau khi thái 15
1.3 Tổng quan về một số loại máy và vật liệu ứng dụng trong việc chế tạo chi tiết của máy thái 15
1.3.1 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 15
Hình 1.16 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G 16
Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của máy 19
Hình 1.18 Phương án lốc 19
1.3.3 Máy cắt Plasma BLG 125HA (hình 1.20) 20
Hình 1.20 Máy cắt plasma 22
1.3.4 Máy hàn TIG (hình 1.21) 22
Hình 1.21 Máy hàn TIG 200S 22
1.3.5 Thép không gỉ 304 (inox) 23
Bảng 1.4 Bảng thành phần hóa học của thép không gỉ 304 23
Bảng 1.5 Cơ lý tính của thép không gỉ 304 23
1.3.6 Thép cacbon C45 24
Bảng 1.6 Bảng thành phần hóa học của thép C45 24
Bảng 1.7 Cơ lý tính của thép cacbon C45 tiêu chuẩn TCVN 1766 - 75 24
Mác thép 24
Trang 16Cơ lý tính 24
Nhiệt luyện 24
24
a 24
Độ cứng HRC 24
Độ giãn dài tương đối δ (%) 24
C45 24
Tôi 24
610 24
360 24
57-59 HRC 24
16 24
CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Phương pháp nghiên cứu 25
Hình 2.1 Mô hình máy thái củ quả quay tay 25
26
Hình 2.2 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 26
Hình 2.3 Máy thái quay tay 27
Hình 2.4 Máy thái để chế độ gắn động cơ 27
CHƯƠNG III CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY 30
3.1 Chọn phương án thiết kế 30
3.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế 30
3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế 30
3.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình thái 30
3.2.1 Thái không có trượt (chặt bổ) 30
Hình 3.1 Thái không trượt 31
3.2.2 Cắt thái có trượt 31
Hình 3.2 Cắt thái có trượt 31
3.2.3 Các quá trình thái 31
Hình 3.3 Thí nghiệm cắt thái của Gơriatskin 32
Hình 3.4 Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát thái 32
3.2.4 Chọn phương án thái 33
a) Chọn phương án thái 33
Hình 3.5 Cắt thái không có trượt 33
Hình 3.6 Cắt thái có trượt 34
Bảng 3.1 So sánh ưu, nhược điểm dao lưỡi thẳng và dao lưỡi cong 35
Trang 17Hình 3.11 Bộ truyền động 39
40
Hình 3.12 Bộ phận thu sản phẩm 40
Bảng 3.2 Xác định dạng sản xuất 41
3.3.2 Lần 2 từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 8 năm 2018 (mẫu máy 2) 43
Hình 3.13 Mô hình máy thái quay tay kết hợp động cơ 43
Hình 3.14 Máy thái quay tay 44
Hình 3.15 Máy thái để chế độ gắn động cơ 44
3.3.2.1 Chọn phương án truyền động 44
a Góc mài dao 44
b Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt 45
c Tính lực cản riêng của dao 45
d Lực tác dụng lên lưỡi dao thái 46
e Phương án truyền động bằng động cơ 46
f Chọn động cơ 47
Hình 3.16 Các loại động cơ 47
Bảng 3.3 Chọn động cơ 49
50
Hình 3.17 Động cơ của máy 50
g Tính các thông số trên trục 50
Bảng 3.4 Kết quả tính toán động học của máy 51
h Thiết kế bộ truyền bánh răng nón 51
Bảng 3.5 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 51
Bảng 3.6 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 57
Hình 3.18 Cặp bánh răng nón 58
i Thiết kế trục 58
Hình 3.19 Khoảng cách trục 59
Bảng 3.8 Chọn chiều dài trục 60
Hình 3.20 Phản lực tại các nút của trục 60
k Vẽ biểu đồ momen 62
Hình 3.21 Biểu đồ mô men 63
l.Tính chọn then cho trục I 65
Hình 3.22 Các thông số của then bằng 65
m Tính chọn ổ lăn cho trục I 70
Hình 3.23 Ổ bi đỡ một dãy 71
Hình 3.24 Mô hình máy truyền động bằng động cơ 72
3.3.3 Lần 3 từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018 (mẫu máy 3) 73
Bảng 3.9 Chọn động cơ 74
Bảng 3.10 Kết quả tính toán động học của máy 74
Bảng 3.11 Bảng số liệu vật liệu làm bánh răng 75
Bảng 3.12 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 75
Bảng 3.13 Chọn chiều dài trục 77
Bảng 3.14 Thông số vòng bi 77
Hình 3.28 Ảnh thực tế mẫu máy 3 78
CHƯƠNG IV XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIÊT 79
4.1 Quy trình công nghệ chế tạo phễu cấp liệu 79
4.1.1 Phân tích chi tiết phễu cấp liệu 79
Hình 4.1 Phễu cấp liệu 79
4.1.2 Tính toán thiết kế phễu cấp liệu (hình 4.2) 80
Hình 4.2 Hình phễu cấp liệu cần tính toán 80
Hình 4.3 Hình phễu tính toán 80
a Đầu phễu (1) 80
Hình 4.4 Đầu phễu trải phẳng (1) 80
b Thân phễu (2) 81
Hình 4.5 Thân phễu trải phẳng (2) 82
c Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
Trang 18Hình 4.6 Đuôi phễu trải phẳng (3) 82
4.1.3 Thiết kế nguyên công 82
4.2 Quy trình công nghệ chế tạo vỏ thân máy 83
4.2.1 Phân tích chi tiết 83
4.2.2 Tính toán chi tiết 83
4.2.3 Thiết kế nguyên công 83
Hình 4.7 Vỏ thân máy 84
4.3 Quy trình công nghệ chế tạo chân máy 84
4.3.1 Phân tích chi tiết 84
4.3.2 Tính toán chi tiết 84
Hình 4.9 Chân máy và đầu ra sản phẩm 85
4.3.3 Thiết kế nguyên công 85
4.4 Quy trình công nghệ chế tạo mặt bích đỡ động cơ 85
4.4.1 Phân tích chi tiết 85
4.4.2 Tính toán chi tiết 85
Hình 4.10 Mặt bích đỡ động cơ, gắn ổ trục và phễu cấp liệu 86
4.4.3 Thiết kế nguyên công 86
4.5 Quy trình công nghệ chế tạo đầu ra sản phẩm (hình 4.11) 87
Hình 4.11 Phễu rót sản phẩm 87
4.5.1 Phân tích chi tiết 87
4.5.2 Tính toán chi tiết 87
a Đầu của đầu ra sản phẩm (1) 87
Hình 4.12 Trải phẳng đầu phễu (1) 87
b Thân đầu ra sản phẩm 88
Hình 4.13 Hình đầu ra sản phẩm tính toán 89
Hình 4.14 Hình trải phẳng thân đầu ra sản phẩm(2) 89
c Trải phẳng phễu rót sản phẩm(3) 90
Hình 4.15 Trải phẳng đuôi đầu ra sản phẩm (3) 90
4.5.3 Thiết kế nguyên công 90
Hình 4.16 Hình trải phẳng phễu rót sản phẩm (2) 90
4.6 Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết trục bị động 91
4.6.1 Phân tích chi tiết 91
Bảng 4.1 Vật liệu làm trục 91
Hình 4.18 Bản vẽ lồng phôi 92
4.6.2 Tính toán chi tiết 92
4.6.3 Thiết kế nguyên công 92
4.6.4 Thực hiện nguyên công 93
4.6.4.1 Nguyên công I 93
a Chọn máy 93
b Chọn dao 93
Hình 4.19 Dao tiện 93
Hình 4.20 Khoan định tâm 94
c Sơ đồ gá đặt 94
Hinh 4.21 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 1) 94
d Các bước gia công và lương dư gia công 94
e Chế độ cắt 94
4.6.4.2 Nguyên công II 95
a Chọn máy 95
b Chọn dao 95
Trang 19b Chọn dao 96
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.23) 97
Hình 4.23 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 3) 97
d Các bước gia công và lượng dư gia công 97
e Chế độ cắt 97
4.6.4.4 Nguyên công IV 97
a Chọn máy 97
b Chọn dao 97
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.24) 98
Hình 4.24 Sơ đồ gá đặt (nguyên công 4) 98
d Các bước gia công và lượng dư gia công 98
e Chế độ cắt 98
4.6.4.5 Nguyên công V 98
Gia công ren M14x1,5 98
a Chọn máy 98
b Chọn dao 98
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.25) 99
Hình 4.25 Chi tiết được gá một đầu chống tâm (nguyên công 5) 99
d Các bước gia công và lượng dư gia công 99
e Chế độ cắt (bảng 4.2) 99
Bảng 4.2 Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 99
4.6.4.6 Nguyên công VI 100
a Chọn máy 100
b Chọn dao (2 dao) 101
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.26) 101
Hình 4.26 Chi tiết được gá một đầu không chống tâm (nguyên công 6) 101
d Các bước gia công và lượng dư gia công 101
e Chế độ cắt với dao 1(khỏa mặt đầu 2,5 và vát mép) 101
4.6.4.7 Nguyên công VII 102
a Chọn máy 102
b Chọn dao 102
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.27) 102
Hình 4.27 Chi tiết được gá trên mâm cặp ba chấu, hạn chế 4 bậc tự do (nguyên công 7) 103
d Các bước gia công và lương dư gia công 103
e Chế độ cắt 103
4.6.4.8 Nguyên công VIII: 103
a Chọn máy 103
b Chọn dao 103
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.28) 103
Hình 4.28 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (nguyên công 8) 104
d Các bước gia công và lượng dư gia công 104
e Chế độ cắt 104
4.6.4.9 Nguyên công IX 105
a Chọn máy 105
b Chọn dao 105
c Sơ đồ gá đặt (hình 4.29) 105
Hình 4.29 Chi tiết được gá trên mâm kẹp 3 chấu (Nguyên công 9) 105
d Các bước gia công và lượng dư gia công 105
e Chế độ cắt 105
4.6.4.10 Nguyên công X 106
Gia công ren M4x0,5 106
a Chọn máy 106
b Chọn dao 106
c Sơ đồ gá đặt(hình 4.30) 106
Trang 20Hình 4.30 Chi tiết được gá trên mâm cặp 3 chấu (Nguyên công 10) 106
d Chế độ cắt (bảng 4.5) 106
Bảng 4.3.Chế độ cắt trang 18 [2] giáo trình tiện phay tam giác 107
4.6.4.11 Nguyên công XI 108
Hình 4.31 Kiểm tra ( nguyên công 11) 108
CHƯƠNG V VẬN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MÁY 109
5.1 Vận hành và bảo trì máy 109
5.2 Đánh giá khả năng làm việc của máy thái 109
Hình 5.1 Đánh giá khả năng thái lát và thái sợi cà rốt của máy thái 110
Hình 5.2 Đánh giá thẩm mỹ khả năng thái củ cải trắng của máy thái 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
Kết luận 112
Kiến nghị 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 21MỞ ĐẦU
Để đảm bảo ăn uống cho bộ đội, hàng ngày nhà ăn quân đội nói chung, nhà
ăn cấp tiểu đoàn, nhà hàng, căng tin tương đương nói riêng phải chế biến một số lượng lớn các loại củ, quả để chế biến các món ăn Công việc pha thái củ, quả tốn khá nhiều thời gian và công sức Sử dụng máy thái củ, quả sẽ giảm nhẹ được cường
độ lao động và góp phần quan trọng tăng năng suất lao động, tạo điều kiện cho nhà
ăn hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm ăn uống.
Hiện nay khá nhiều bếp ăn trong quân đội, nhà hàng, căng tin vẫn sử dung phương pháp thái củ, quả bằng phương pháp thủ công Do đó, năng suất làm việc không cao, phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề người đầu bếp mà tỉ lệ những miếng thái vụn nát còn nhiều làm ảnh hưởng tới món ăn sau này.
Để cải thiện điều kiện làm việc trong khâu cắt thái củ, quả Để có thể thái củ, quả trong điều kiện như phòng bếp trong quân đội, nhà hàng, căng tin tĩnh tại hoặc
dã ngoại và số lượng củ, quả vừa phải của các bếp ăn, nhóm sinh viên chúng em với
sự hướng dẫn của thầy ThS Nguyễn Hữu Hưởng và thầy TS Tống Ngọc Tuấn đã nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo ra “Máy thái củ, quả sử dụng trong
Quân đội, nhà hàng, căng tin”, tiện lợi, chi phí thấp là nhu cầu cần thiết, nhằm
đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ bảo đảm ăn uống cho nhiều đối tượng.
Đây là vấn đề khó về kỹ thuật Nhóm sinh viên chúng em đã tiến hành nghiên cứu, chế tạo một cách nghiêm túc với trách nhiệm cao, đã sản xuất thử
nghiệm mẫu “Thiết kế và chế tạo máy thái củ, quả đa năng” đã ra được sản phẩm.
Song, không thể tránh khỏi những hạn chế và vẫn đang tiếp tục hoàn thiện hơn, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đố án nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.
Trang 22CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU
1.1 Tổng quan về một số máy thái
1.1.1 Máy thái củ quả
Hiện tại ở nước ta với đội ngũ trí thức dồi dào, ngành kỹ thuật phát triển cao,
nhiều kỹ sư và đặc biệt là những người nông dân những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất đã sáng chế ra nhiều loại máy cắt rau, củ, quả Với kiểu dạng đẹp, kết cấu đơn giản, giá thành phải chăng, các máy cắt rau, củ, quả đã được thị trường tiêu dùng ưa chuộng, không chỉ các nhà hàng, khách sạn, xưởng chế biến thực phẩm mà còn được ứng dụng ở các hộ gia đình, hộ chăn nuôi, trồng trọt Góp phần làm giảm đáng kể sức lao động, nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân
Ưu điểm:
- Máy cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, gọn nhẹ rất thuận tiện cho việc mang vác khi cơ động giã ngoại.
- Vận hành dễ dàng.
- Có thể thái được các loại củ, quả với kích thước khác nhau.
- Giá thành thấp so với máy nhập ở nước ngoài.
Nhược điểm:
- Khi vận hành thái việc tiếp nguyên liệu gặp nhiều khó khăn.
- Qua quá trình nhiều lần thái thực nghiệm thì chất lượng miếng thái còn kém,
tỉ lệ vụn còn nhiều 8%
Công suất thái thì còn thấp: Đối với thái lát mỏng 60 ÷ 80kg/1giờ.
Đối với thái sợi 40 ÷ 50kg/1giờ.
Trang 23b) Một số loại máy thái củ, quả trên thị trường
Hình 1.1 Máy cắt dạng lát (a) và máy cắt dạng sợi (b)
Nguyên Liệu
Củ, quả là nguồn thực phẩm bổ dưỡng đặc biệt nuôi sống con người đồng thời cũng là những vị thuốc công hiệu hỗ trợ việc điều trị phòng và chữa bệnh được dân gian đúc kết, được khoa học khẳng định Trong đời sống hàng ngày những thức
ăn từ rau, củ, quả là không thể thiếu, được dùng phổ biến trong các bữa ăn để duy trì cuộc sống và sức khỏe.
a)
Trang 24• Trước khí thái:
Hình 1.2 Hình ảnh trước khi thái (a) và sau khi thái (b) 1.1.2 Một số loại máy khác
Một số loại máy thái trên thị trường hiện nay(hình 1.3)
Thịt được thái bằng tay và bằng máy(hình 1.4)
a)
b)
Trang 25Hình 1.4 Minh họa thái thịt bằng tay và máy
Trên hình b là sơ đồ máy cắt nhiều dao Cấu tạo gồm trục 1 trên đó có lắp bộ dao đĩa 2 quay với vận tốc vòng vt Rulo 4 lắp trên trục 3 có nhiệm vụ cung cấp vật liệu vào cho dao cắt với tốc độ cấp liệu vn tỷ lệ vt : vn = 3 ÷ 5 Trên bề mặt rulô có những rãnh vòng tương ứng với mỗi rãng vòng có một lưỡi dao đi qua, khoảng cách giữa các rãnh vòng qui định bề rộng lát cắt.
Trang 26Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo máy cắt thịt cá
Trên hình c là sơ đồ cơ cấu làm việc của dao đĩa lắp trên một trục, nguyên liệu tự ăn dao qua vùng làm việc do ma sát sinh ra giữa vật liệu cắt và dao ở đây
mô men lực cản cắt phải nhỏ hơn mô men lực ma sát xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc của dao với vật liệu cắt.
Trên hình e là sơ đồ cấu tạo của cơ cấu làm việc có dao đĩa lắp trên 2 trục song song và vật liệu cắt tự ăn dao qua vùng làm việc Tự ăn dao được thực hiện nhờ ma sát sinh ra giữa vật liệu và dao Tốc độ cho vật liệu ăn dao sẽ nhỏ nhất ở thời điểm ăn dao trung bình khi ngập hết nửa thứ nhất của đĩa suốt hành trình chuyển động và lớn nhất khi vật liệu cắt chứa đầy hoàn toàn tiết diện của rãnh đặt đĩa.
Trên hình f là sơ đồ các bộ phận làm việc của máy cắt có dạng băng lưỡi cưa ở đây băng lưỡi cưa chuyển động với vận tốc vt, băng tải cấp vật liệu chuyển
Trang 27Hình 1.6 Một số loại máy thái thịt trên thị trường
b Máy thái rau cỏ PCC-6.
Là máy thái kiểu đĩa, di động được, chuyển và thu vật thái đều được cơ khí hoá do Liên Xô (cũ) chế tạo(hình 1.7)
Theo kiểu chuyền bằng không khí gồm có 2 cánh quạt 3 được lắp vào mặt bên của thân cánh lắp dao 24 dùng để tạo nên luồng gió đẩy thức ăn vào ống dẫn của bộ phận thu thức ăn và ra ngoài Bộ phận truyền động: truyền động từ động cơ điện 1,6kW tới trục chính lắp dao 25 nhờ đai chuyền 2 Truyền động quay của trục chính được truyền qua 3 cặp bánh răng trụ 8-9, 14-15, 16-17 một cặp bánh xích 18-
19 để truyền chuyển động cho hai trục cuốn và băng truyền cung cấp Để đóng mở
bộ phận truyền động tới trục cuốn nhờ một khớp li hợp 13 bằng cách thay đổi cặp bánh răng 14- 15 ta có thể được 6 độ dài đoạn thái khác nhau 6, 15, 25, 27, 40, 104 Khi sử dụng, rau cỏ do người phục vụ xếp lên băng truyền đều đặn tự động đưa rau vào hai trục cuốn, trục cuốn cuốn vào họng thái dao sẽ thái thành từng đoạn rơi xuống đáy của vỏ máy các cánh quạt sẽ hất văng rau đã thái lên đồng thời nhờ gió
do quạt tạo ra thổi theo ống dẫn đưa lên cao và ra ngoài.
Trang 28Hình 1.7 Máy thái rau cỏ PCC-6 1- khung máy; 2- băng chuyền cung cấp vật thái; 3 – vít điều chỉnh độ căng băng chuyền; 4- trục cuốn dưới; 5- trục cuốn trên; 6- lò xo điều chỉnh
độ nén; 7- tấm kê thái; 8- cánh lắp dao; 9- cánh quạt;
10- bu lông lắp dao; 11- vít điều chỉnh khe hở giữa dao và tấm kê; 12- ống dẫn không khí; 13- động cơ điện; 14- bánh đai; 15- bộ li hợp; 16- các cặp
bánh răng điều chỉnh độ dài đoạn thái.
c Máy thái củ quả PKP-2,0
Máy thái PKP-2,0 là loại máy thái kiểu đĩa, đặt thẳng đứng có thể quay tay hoặc dùng động cơ (hình 1.8).
Trang 295- Trục quay;6- Tay quay; 7- Bánh đai.
Máy gồm có thùng đựng củ quả 1 có dạng nón cụt, phần dưới lắp vềmột bên trục máy, cửa cấp liệu kề sát với vùng quay của dao Củ quả chấtvào thùng, do trọng lượng bản thân sẽ ép sát vào mặt đĩa lắp dao Đĩa dao 2 bằng gang, đường kính 600mm, trên đó có lắp 4 dao lưỡi thẳng ở 4 khe thoát lát thái Dao thái có 2 lưỡi: lưỡi thẳng liền dùng để thái thành lát rộng, lưỡi răng lược dùng để thái thành lát hẹp (bề rộng lát thái 15-20 mm) Các dao thái lắp nghiêng 3o so với mặt đĩa Máng thoát sản phẩm thái 4 đặt phía dưới đĩa dao gắn liền với vỏ bao đĩa Trục quay 5 có hai gối đỡ bi Tay quay 6 lắp với bánh đai 7
1.2 Tổng quan về sản phẩm ứng dụng trên máy sẽ thiết kế và chế tạo
1.2.1 Củ khoai tây
Khoai tây (hình 1.9) là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế giới và là loại cây trồng phổ biến thứ tư về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô.
Khoai tây được nhập vào Việt Nam năm 1890 Từ năm 1980, khoai tây được quan tâm và đã có đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước mà Viện Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) là cơ quan chủ trì Nhờ vậy, năng suất khoai tây đã được nâng cao, trước thường là 8 tấn/ha, cao nhất là 18-20 tấn/ha, từ năm
1981 đến nay, năng suất bình quân đạt gần 12 tấn/ha, cao nhất đạt 35-40 tấn/ha, có thời điểm khoai tây đã xuất khẩu sang Nga (có năm tới 1.000 tấn) Khi lương thực lúa gạo và ngô dồi dào thì khoai tây được nghiên cứu theo hướng chất lượng và hiệu quả.
Khoai tây chủ yếu được thái lát để chế biến các món xào, chiên,…
Kích thước trung bình của củ khoai tây: Dạng tròn; đường kính hay bề rộng dao động 60 ÷ 85 (mm); bề dày 80 ÷ 120 (mm); trọng lượng 50 – 150 (g)
Trang 30a) b)
c)
Hình 1.9 Củ khoai tây trước và sau khi thái
a) Củ khi rửa sạch; b) củ khi nạo vỏ; c) củ khi thái bằng máy thái
1.2.2 Củ cà rốt
Cà rốt (hình 1.10) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía Phần ăn được của cà rốt là củ, thực chất là rễ cái của nó, chứa nhiều tiền tố của vitamin A tốt cho mắt.
Hình dạng và kích thước trung bình: Củ dài; đường kính bề rộng 40 ÷ 60 (mm); dài 150 ÷ 200mm; trọng lượng 150 ÷ 300(g)
Trang 31a) b)
c)
Hình 1.10 Cà rốt trước và sau khi thái
a) Cà rốt trước khi thái; b) Cà rốt sau khi thái lát; c) Cà rốt sau khi thái sợi
1.2.3 Quả dưa chuột
Dưa chuột (hình 1.11) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước Những nước dẫn đầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ
Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.
Hình dạng và kích thước trung bình: quả dài; đường kính bề rộng 40 ÷ 60 (mm); dài 100 ÷ 200mm; trọng lượng 100 ÷ 200(g).
Trang 32a) b)
Hình 1.11 Quả dưa chuột trước và sau khi thái
a) Dưa chuột trước khi thái; b) Dưa chuột sau khi thái
ớt chuông được mang đến Tây Ban Nha vào năm 1493 và từ đó lan rộng khắp các nước Châu Âu, Châu Phi, và Châu Á Ngày nay, Trung Quốc là nước xuất khẩu ớt chuông lớn nhất thế giới, theo sau là Mexico và Indonesia.
Hình dạng và kích thước trung bình: Đường kính bề rộng 50 ÷ 70 (mm); dài
50 ÷ 100(mm); trọng lượng 100÷ 150(g)
Trang 33
Hình 1.12 Ớt chuông trước và sau khi thái
a) Ớt trước khi thái; b) Ớt chuông sau khi thái
Hình dạng và kích thước trung bình: Củ dài; đường kính bề rộng 50 ÷ 70 (mm); dài 150 ÷ 200 (mm); trọng lượng 150 ÷ 300 (g)
Hình 1.13 Củ cải trắng trước và sau khi thái
a) Củ cải trắng trước khi thái; b) Củ cải trắng sau khi thái
Trang 341.2.6 Củ hành tây (hình 1.14)
Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng
Anh là onion) Tuy nhiên, trong thực tế thì nói chung từ hành tây được dùng để chỉ
một loài cây có danh pháp hai phần là Allium cepa.
Hành tây là loại rau, khác với hành ta là loại gia vị Nếu như hành ta có thể dùng cả phần lá và phần củ mà thực ra củ hành ta rất nhỏ thì hành tây chủ yếu dùng củ Củ hành tây là phần thân hành của cây hành tây Hành tây có họ hàng với hành tím thường phơi hay sấy khô làm hành khô Hành tây có nguồn gốc từ Trung Á được truyền qua bên châu Âu rồi tới Việt Nam Loài này hợp với khí hậu ôn đới.
Hình dạng và kích thước trung bình: Dạng tròn, đường kính bề rộng 50 ÷ 70 (mm); trọng lượng 150 ÷ 200(g)
Hình 1.14 Củ hành tây trước và sau khi thái
a) Củ hành tây trước khi thái; b) Củ hành tây sau khi thái
1.2.7 Quả mướp đắng
Mướp đắng (hình 1.15) (tên Hán-Việt: khổ qua được dùng thông dụng
ở miền Nam Việt Nam; gọi chung các loại bầu, bí, mướp; danh pháp hai phần: Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau quả.
Trang 35 Hình dạng và kích thước trung bình: Dạng tròn, đường kính bề rộng 50 ÷ 70 (mm); trọng lượng 150 ÷ 200(g)
Hình 1.15 Quả mướp đắng trước và sau khi thái
a) Mướp đắng trước khi thái; b) Mướp đắng sau khi thái lát
1.3 Tổng quan về một số loại máy và vật liệu ứng dụng trong việc chế tạo chi tiết của máy thái
1.3.1 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G
Máy tiện vạn năng CS-460x1000G (hình 1.16)
Trang 36Hình 1.16 Máy tiện vạn năng CS-460x1000G
Máy tiện vạn năng CS-460x1000G
Trang 37THÔNG SỐ KỸ THUẬT:
- Chiều cao tâm: 300mm
- Đường kính qua băng máy: 460 mm
- Đường kính qua bàn xe dao: 260 mm
- Đường kính qua băng lõm: 680 mm
- Khoảng cách giữa hai tâm: 1000 mm
- Mũi trục chính: A2-6 hoặc D1-6 /A2-8
- Phạm vi bước tiến ngang: 0.04~1.0mm(0.0015~0.04)
- Ren hệ Anh: 2~72 T.P.I
- Số bước ren hệ Anh: 45 bước
Trang 381.3.2 Máy lốc 3 trục.
Giới thiệu máy lốc 3 trục của Bộ môn Công nghệ Cơ khí, khoa Cơ - Điện.
Máy lốc 3 trục dựa trên nghiên cứu lý thuyết và thực tế sản xuất (hình 1.17) Máy được ứng dụng trong các cơ sở sản xuất nhỏ Thông số kích thước của máy được tính toán căn cứ vào việc sử dụng vật liệu và chi tiết máy sẽ ứng dụng Máy lốc có thể chế tạo các chi tiết máy có đường kính và chiều cao khác nhau bằng việc sử dụng các loại vật liệu khác nhau với chiều dày từ 1 - 4 mm, chiều dài từ 400 - 2.000
mm và chiều rộng từ 50 - 800 mm Trên cơ sở bản vẽ đã thiết kế, tiến hành chế tạo
mô hình máy lốc 3 trục và ứng dụng máy vào việc chế tạo chi tiết.
Hình 1.17 Máy lốc 3 trục của bộ môn Công nghệ Cơ khí
Thông số kỹ thuật được cho ở bảng 1.1
Trang 39Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của máy
Kích thước tổng thể của máy (trường hợp không
Chiều dài vật liệu để lốc (tạo đường kính chi tiết) mm
400 + 2000
Chiều rộng vật liệu để lốc (tạo chiều cao chi tiết) mm 50 + 800
Công suất động cơ điều chỉnh tốc độ trục chủ
Phương án lốc như hình 1.18
Hình 1.18 Phương án lốc
Trang 40 Sơ đồ lốc như hình 1.19
Hình 1.19 Sơ đồ lốc 1.3.3 Máy cắt Plasma BLG 125HA (hình 1.20)
Bảng 1.2 Thông số làm việc của máy cắt plasma