Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
4,47 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN = = = =¶¶¶ = = = = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN = = = =¶¶¶ = = = = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT Người thực : ĐẶNG MINH ANH Khóa : K58 - CKĐL Khoa : CƠ ĐIỆN Chuyên ngành : CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN TRỌNG MINH Hà Nội - 2018 MỤC LỤC 2- Cấu tạo nguyên lý làm việc phận .31 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT 40 3.1 ĐỘNG LỰC HỌC Q TRÌNH PHANH Ơ TƠ 40 3.1.1 Các giả thiết 40 3.1.3 Động lực học trình phanh .42 3.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu phanh 44 1- Gia tốc chậm dần phanh 44 2- Thời gian phanh 45 3- Quãng đường phanh 46 4- Lực phanh lực phanh riêng 52 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG PHANH Ô TƠ 56 3.2.1 Tính tốn khảo sát 58 1- Mô men phanh theo điều kiện bám 58 2- Mô men phanh cấu phanh sinh 59 3- Tính tốn hiệu phanh cho trường hợp cụ thể 61 3.2.2 Kết luận 67 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT .69 4.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ KHAI THÁC HIỆU QUẢ 69 4.1.1 Chú ý với người sử dụng .69 4.1.2 Bảo dưỡng sửa chữa 70 1- Bảo dưỡng hàng ngày .70 2- Bảo dưỡng định kỳ 71 3- Các yêu cầu bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống phanh 71 a Kiểm tra trước tháo .71 b Kiểm tra trình tháo 72 c Giữ chi tiết tháo theo thứ tự 72 d Rửa lau chi tiết tháo 72 e Lắp lại chi tiết .72 f Điều chỉnh sau lắp 72 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VỀ KẾT CẤU .73 4.2.1 Cải tiến cấu khí .73 4.2.2 Ứng dụng hệ thống điều khiển 75 1- Lắp thêm điều hòa lực phanh điện tử (EBD) trợ lực phanh khẩn cấp (BAS) 75 2- Hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) 79 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tiêu chuẩn kiểm tra hiệu phanh công tác định kỳ đường Việt Nam: Error: Reference source not found Bảng 3.2: Kết mô men phanh, lực phanh cấu phanh sinh theo áp suất dẫn động: .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hệ số bám phi ϕ Error: Reference source not found Bảng 3.4: Sự phụ thuộc gia tốc phanh, qng đường phanh Ơ tơ Ford ECOSPORT vào hệ số bám ϕ: .62 Bảng 3.5: Sự phụ thuộc gia tốc phanh, quãng đường phanh ô tô Ford ECOSPORT vào hệ số cản lăn f: Error: Reference source not found Bảng 3.6: Sự phụ thuộc tiêu đánh giá hiệu phanh vào vận tốc bắt đầu phanh V1 điều kiện ϕ = 0,75 Error: Reference source not found Bảng 4.1: Các chế độ hoạt động hệ thống ABS với EBD Error: Reference source not found Bảng 4.2 : Các chế độ hoạt động trợ lực phanh khẩn cấp Error: Reference source not found ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi xe Ford ECOSPORT Hình 1.2: Kích thước xe Ford ECOSPORT Error: Reference source not found Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý chung hệ thống phanh.Error: Reference source not found Hình 2.2: Phanh dừng ( phanh tay) Error: Reference source not found Hình 2.3: Cơ cấu phanh bánh trước Error: Reference source not found Hình 2.4: Hoạt động phanh đĩa Error: Reference source not found Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý cấu phanh đĩa Error: Reference source not found Hình 2.6: Cữ báo mòn .Error: Reference source not found Hình 2.7: Cơ cấu phanh bánh sau Error: Reference source not found Hình 2.8: Xi lanh phanh hai dòng Error: Reference source not found Hình 2.9: Hoạt động xi lanh phanh đạp bàn đạp phanh .Error: Reference source not found Hình 2.10: Hoạt động xi lanh phanh nhả bàn đạp phanh .Error: Reference source not found Hình 2.11: Bộ trợ lực chân khơng .Error: Reference source not found Hình 2.12: Trạng thái chưa đạp phanh Error: Reference source not found Hình 2.13: Trạng thái đạp phanh Error: Reference source not found Hình 2.14: Trạng thái đạp phanh Error: Reference source not found Hình 2.15: Trạng thái giữ phanh Error: Reference source not found Hình 2.16: Trạng thái nhả phanh Error: Reference source not found Hình 2.17: Trạng thái chân khơng Error: Reference source not found Hình 2.18: Sơ đồ hệ thống phanh ABS Error: Reference source not found iii Hình 2.19: Sơ đồ khối điều khiển ABS với tín hiệu đầu vào, đầu .Error: Reference source not found Hình 2.20: Vị trí lắp cảm biến tốc độ Error: Reference source not found Hình 2.21: Cấu tạo cảm biến .Error: Reference source not found Hình 2.22: Dạng xung điện áp hai đầu cuộn dây cảm biến tốc độ Error: Reference source not found Hình 2.23: Bộ điều khiển thuỷ lực(HCU) Error: Reference source not found Hình 2.24: Bơm điện Error: Reference source not found Hình 2.25: Biểu diễn trình phanh hệ thống phanh thường hệ thống phanh ABS Error: Reference source not found Hình 2.26: Dẫn động phanh dừng ( phanh tay) Error: Reference source not found Hình 2.27: Hoạt động phanh dừng Error: Reference source not found Hình 3.1: Sơ đồ lực tác dụng lên ôtô phanh Error: Reference source not found Hình 3.2: Đồ thị thay đổi quãng đường phanh theo vận tốc bắt đầu phanh v1 theo hệ số bám ϕ Error: Reference source not found Hình 3.3: Giản đồ phanh 49 Hình 3.4: Sơ đồ tính tốn cấu phanh guốc theo Antonov Error: Reference source not found Hình 3.5: Sơ đồ khối chương trình tính tốn khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phanh ô tô Ford ECOSPORT Error: Reference source not found Hình 3.6: Đồ thị mơ men phanh theo bám .Error: Reference source not found Hình 3.7: Đồ thị mô men phanh cấu phanh sinh .Error: Reference source not found Hình 3.8: Giản đồ phanh Error: Reference source not found iv Hình 3.9: Sự phụ thuộc gia tốc phanh, quãng đường phanh vào hệ số bám ϕ Error: Reference source not found Hình 3.10: Sự phụ thuộc thời gian phanh quãng đường phanh vào vận tốc bắt đầu phanh (V1) điều kiện bám khác xe Error: Reference source not found Hình 4.1: Thanh giằng cầu sau Error: Reference source not found Hình 4.2: Lắp giằng cầu sau Error: Reference source not found Hình 4.3: Đồ thị so sánh lực phanh có khơng có trợ lực phanh khẩn cấp Error: Reference source not found Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống ABS với EBD BAS Error: Reference source not found Hình 4.5: Sơ đồ hoạt động ABS với EBD vàBAS Error: Reference source not found Hình 4.6: sơ đồ hệ thống TRC Error: Reference source not found v LỜI NĨI ĐẦU Ngành tơ giữ vị trí quan trọng hoạt động phát triển xã hội Ơ tơ sử dụng rộng rãi để phục vụ kinh tế quốc dân lĩnh vực quốc phòng Số lượng, chủng loại tốc độ chuyển động ô tô đường ngày tăng cao.Và chất lượng đường giao thông không ngừng nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách Mặt khác, vận tốc chuyển động cho phép tơ đường tăng lên, việc đảm bảo an tồn giao thơng có tầm quan trọng đặc biệt để tránh tai nạn giao thơng đường Vì vai trò hệ thống phanh quan trọng việc đảm bảo an toàn chuyển động ô tô Bởi vậy, nhà thiết kế liên tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển cải tiến, hoàn thiện hệ thống phanh Tất hướng tới mục tiêu tăng hiệu phanh tính ổn định hướng phanh, tăng độ tin cậy làm việc hệ thống, qua đảm bảo an tồn chuyển động tăng hiệu khai thác phương tiện Với mục đích làm quen với cơng tác khoa học, củng cố mở rộng kiến thức chun mơn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng phanh xe em nhận thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT” Nội dung đồ án tốt nghiệp là: Chương 1: Giới thiệu ô tô Ford ECOSPORT Chương 2: Phân tích kết cấu hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Chương 3: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Chương 4: Đề xuất biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG GIỚI THIỆU Ô TÔ FORD ECOSPORT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ Ô TÔ FORD ECOSPORT Ford ECOSPORT loại ô tô đa dụng chỗ cho gia đình Ford ECOSPORT sản phẩm chiến lược Ford thị trường châu Á, sản xuất theo nghiên cứu nhu cầu khách hàng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Khi thiết kế ý nhiều đến việc đảm bảo chất lượng động lực học tốt, tính ổn định chuyển động tốt, điều khiển nhẹ nhàng, đảm bảo độ tin cậy cao thuận tiện cho việc chăm sóc bảo dưỡng Với giá thành phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam nên xe Ford ECOSPORT nhiều gia đình sử dụng để lại du lịch Hình 1.1: Hình dáng bên xe Ford ECOSPORT CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT 4.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ KHAI THÁC HIỆU QUẢ 4.1.1 Chú ý với người sử dụng Phanh ôtô phận quan trọng việc đảm bảo an tồn cho người lái hành khách, việc quan tâm chăm sóc cho hệ thống phanh điều cần thiết Khi sử dụng xe lên ý: 1- Thay dầu phanh xe Trung bình năm phải thay 2- Kiểm tra độ cong vênh phanh định kỳ năm lần 3- Làm vệ sinh hệ thống phanh tuỳ theo tần suất lại, tính chất đường bạn 4- Ở Việt Nam, với tình trạng mơi trường giao thơng xấu việc bảo dưỡng định kỳ cho phanh quan trọng Thực định kỳ đầy đủ nội dung phiếu bảo dưỡng bạn quy định 5- Riêng hệ thống phanh ABS phải quan tâm thêm thao tác sau: + Chú ý đến cảnh báo hệ thống ABS hết tác dụng (Thơng tin có hiển thị hình đa chức năng) + Khi chạy đường có tượng “phản hồi” bàn đạp phanh (kick back) nghĩa ABS hiệu 6- Quan sát lái xe cần để ý xem hệ thống phanh làm việc Nếu đạp chân bàn đạp phanh không thấy chắc, bàn đạp gần chạm bắt phanh, dấu hiệu phải kiểm tra Nguyên nhân thiếu dầu phanh, dầu bị rò rỉ đâu.Ðạp phanh thấy rung xe rung tay lái dấu cần phải thay Rotor Rotor mòn cần phải tráng mặt lại Ðồng thời, cần phải lắng nghe âm báo hao mòn Chẳng hạn, tiếng rít ken két, âm kim loại chà vào cho biết má 69 phanh mòn Nếu khơng để ý sửa chữa kịp thời dẫn tới nhiều nguy hại trầm trọng khác 7- Quan sát bên nắp capo: Khi không lái xe, mở nắp capo để xem lại lượng dầu trữ bình Ða số bình dầu có màu mờ nên việc kiểm sốt mực dầu tương đối dễ dàng Việc kiểm soát nên thực tháng lần Nếu mực dầu xuống thấp, cần phải châm thêm vào Nhưng nhận thấy mực dầu sút giảm thường xuyên, báo hệ thống bị rò đâu đó, đường ống dẫn dầu hệ thống thắng Chú ý: Trước thêm dầu, cần phải lau miệng bình dầu để chất bẩn khơng rơi vào hệ thống Ðồng thời, cố tránh đừng dầu phanh nhỏ xuống thành xe, chỗ có sơn, dầu phanh làm hư nước sơn vỏ xe Các chuyên gia bảo trì khuyên nên thường xuyên mở nắp bình dầu để kiểm tra màu dầu Dầu trong mờ Dầu cũ sửa hạn có màu sậm bẩn sau thời gian dài nhiễm bụi, đất, độ ẩm v.v Nếu dầu phanh đổi sang màu sậm trên, lúc phải thay dầu 8- Kiểm tra hệ thống dây phanh gầm xe: Muốn kiểm tra hệ thống dây phanh, xe cần phải kích lên cao Ðể ý xem đường dây dẫn dầu có bị rò han rỉ chỗ khơng Ðường ống dẫn chạy dọc theo chiều dài xe, cần phải kiểm tra tất Trên số ý trình khai thác hệ thống phanh xe ôtô để tham khảo tìm hiểu để xác định có nên thay phanh hay chi tiết phanh hay khơng nên đọc tham khảo thông số kỹ thuật phanh xe Điều cần thiết để chăm sóc hệ thống phanh lúc, chỗ, tránh thiệt hại vật chất khơng đáng có 4.1.2 Bảo dưỡng sửa chữa 1- Bảo dưỡng hàng ngày Nội dung thực hàng ngày trước xe hoạt động, hay dừng nghỉ Thường lái xe trực tiếp thực 70 - Kiểm tra làm việc phanh chân, phanh tay - Kiểm tra độ kín khít cửa đường ống chi tiết hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực - Kiểm tra mức dầu phanh Nếu thiếu phải bổ sung 2- Bảo dưỡng định kỳ Nội dung tiến hành định kỳ, thường thợ sửa chữa thực - Kiểm tra, bổ sung dầu phanh - Kiểm tra, xiết chặt đầu nối đường ống dẫn dầu Đảm bảo kín, khơng rò rỉ tồn hệ thống - Kiểm tra trạng thái làm việc trợ lực phanh - Kiểm tra, xiết chặt bàn đạp phanh, trợ lực phanh xylanh phanh - Tháo, kiểm tra má phanh, đĩa phanh, phanh, giá đỡ Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay - Kiểm tra độ kín khít xi lanh phanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xi lanh phanh - Điều chỉnh hành trình hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra hiệu phanh tay, xiết chặt giá đỡ Nếu cần phải điều chỉnh lại - Kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống phanh 3- Các yêu cầu bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống phanh a Kiểm tra trước tháo Khi sửa xe, không tháo rời Đầu tiên, kiểm tra xe kỹ lưỡng, xác định chất hư hỏng xem liệu việc đại tu có thực cần thiết hay không Nếu cần đại tu phanh, bắt đầu việc đại tu sau kiểm tra toàn xe Kiểm tra trước đại tu giúp ta định công việc sửa chữa thực cần thiết 71 b Kiểm tra trình tháo Bất tháo chi tiết phải kiểm tra kỹ lưỡng Kiểm tra xem chi tiết lắp ban đầu nào, có bị mòn, hỏng…Việc quan trọng có vài hư hỏng gây hư hỏng thân chi tiết, số khác cách lắp hay điều chỉnh không c Giữ chi tiết tháo theo thứ tự Một vài chi tiết sau tháo giữ riêng để dùng lại Tuy nhiên gioăng, đệm chi tiết tương tự phải thay sau lần tháo chúng Các chi tiết dùng lại phải để khay riêng để chúng lắp lại vào vị trí hướng ban đầu Khay đựng chi tiết khơng dính dầu động chất bẩn chất ảnh hưởng không tốt đến cúppen chi tiết cao su khác Hơn nữa, không để dầu mỡ dính vào mặt má phanh bề mặt ma sát đĩa phanh d Rửa lau chi tiết tháo Sau tháo rời chi tiết thường dính bụi, cát, mỡ… phải làm tạp chất khỏi chi tiết cách lau, rửa hay thổi khí nén Nếu chi tiết lắp lại mà không làm sạch, tạp chất gây khó khăn cho việc nhận dạng hư hỏng Hơn gây hư hỏng sau chi tiết lắp lại e Lắp lại chi tiết Các chi tiết phải lắp lại xác theo bước quy định, phải sử dụng dụng cụ theo dẫn f Điều chỉnh sau lắp Kiểm tra chi tiết lắp đúng, sau điều chỉnh (nếu cần) để đạt đến giá trị tiêu chuẩn, dùng dụng cụ đo thiết bị kiểm tra Cuối cùng, kiểm tra xem chi tiết hoạt động có bình thường khơng 72 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VỀ KẾT CẤU 4.2.1 Cải tiến cấu khí Với tơ Ford ECOSPORT đời cũ, phanh xe vào cua, ta thấy có cảm giác thùng xe nghiêng nghiêng lật – lắc ngang, đặc biệt nguy hiểm đường đèo núi có nhiều đoạn cua gấp phải sử dụng phanh Để khắc phục tương nguy hiểm tô Ford ECOSPORT đời cũ ta lắp thêm giằng cầu sau hình 4.1: Hình 4.1: Thanh giằng cầu sau Cách lắp: lắp giá treo giằng vào trục cầu sau xe, gắn giá treo tay đòn vào khung xe Chú ý: sử dụng cấu giằng có kích thước phù hợp với xe, bơi trơn khớp mỡ lắp giá không chèn vào đường ống dẫn Kết hình 4.2 73 Hình 4.2: lắp giằng cầu sau Thanh giằng cầu sau dùng để giữ cho thân xe ổn định hơn, không bị nghiêng bên nhiều vào cua sử dụng phanh Do vào cua, trọng lượng xe bị dồn phía làm cho hệ thống treo bên phía bị ép xuống khiến thân xe có xu hướng bị nghiêng Nếu thân xe nghiêng q nhiều phía làm hai bánh xe phía bị độ bám đường dẩn tới tồn xe xoay vòng, lật ngồi tầm kiểm sốt Nhiệm vụ giằng cầu sau phải chuyển phần trọng lượng ( bên phía hệ thống treo bị ép) ngược phía nhằm cân trọng lượng xe hai bánh phía phía ngồi vào cua Khi ta vào cua trái xe nghiêng bên phải, hệ thống treo bên phải bị ép tay đòn bên phải lên, hai đầu giằng cầu sau nối với hai tay đòn nên truyền bớt trọng lượng từ bên phải (Phía bị ép xuống) qua bên trái (phía bị nâng lên) làm cho thân xe bên trái hạ xuống bớt (Tay đòn bên trái nâng lên) tránh cho thân xe bên trái nâng lên cao gây bám đường Kết làm thân xe phía trái bớt bị nâng lên cao thân xe phía phải ko bị ép xuống đường giúp xe ổn định 74 4.2.2 Ứng dụng hệ thống điều khiển 1- Lắp thêm điều hòa lực phanh điện tử (EBD) trợ lực phanh khẩn cấp (BAS) Ta biết lực phanh lý tưởng phân phối bánh xe tỉ lệ với phân bố tải trọng tác dụng lên chúng Xe có động đặt phía trước, tải trọng tác dụng lên bánh xe trước lớn Đồng thời phanh, lực quán tính nên tải trọng phân bố lại, tăng bánh xe trước giảm bánh xe sau Vì lực phanh bánh xe sau cần phân phối nhỏ so với bánh trước để chống tượng sớm bị bó cứng bánh xe Khi xe có tải tải trọng bánh sau tăng lên, cần phải tăng lực phanh bánh sau lớn so với trường hợp xe khơng có tải.Việc phân phối lực phanh trước thực hồn tồn van khí van điều hoà lực phanh, van bù tải, van giảm tốc… Trên hệ thống ABS đơn giản, tồn van điều hòa lực phanh khí Một trường hợp xe quay vòng, tải trọng tăng lên bánh xe phía ngồi, phía giảm đi, nên lực phanh cần phải phân phối lại, van điều hòa lực phanh khí khơng giải vấn đề Trên xe nay, van điều hòa lực phanh khí thay hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD) Việc phân phối lực phanh điện tử cho độ xác hiệu cao Trong trường hợp phanh khẩn cấp gặp chướng ngại vật đột ngột, người lái xe - đặc biệt người thiếu kinh nghiệm, thường hoang mang, phản ứng không kịp thời nên đạp chân lên bàn đạp phanh không đủ mạnh, khơng tạo đủ lực phanh để dừng xe Đồng thời lực tác dụng người lái xe lên bàn đạp yếu dần trình phanh, làm lực phanh giảm Bằng cách nhận biết tốc độ lực tác dụng lên bàn đạp phanh người lái xe, hệ thống trợ lực phanh khẩn cấp (BAS) tự động cung cấp thêm lực phanh lớn nhiều so với lực phanh người lái tạo để dừng gấp xe Hình 4.3 so 75 sánh lực phanh tạo hai trường hợp có khơng có trợ lực phanh khẩn cấp Hình 4.3: Đồ thị so sánh lực phanh có khơng có trợ lực phanh khẩn cấp Các hệ thống EBD BAS thiết kế sở kết hợp với hệ thống ABS Cấu tạo hệ thống gồm cụm phận hệ thống ABS Hệ thống EBD làm việc dựa tín hiệu vào ABS cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến giảm tốc, cảm biến gia tốc ngang,… chức xử lý ECU Để nhận biết trường hợp phanh khẩn cấp, cảm biến áp suất dầu xy lanh phanh lắp thêm chấp hành thủy lực Cảm biến nhận biết trường hợp phanh gấp thông qua gia tăng áp suất dầu Trên vài kiểu xe châu Âu, cảm biến gia tốc gắn bầu trợ lực chân không, đo gia tốc cần đẩy xy lanh phanh để nhận biết trường hợp phanh gấp thay cho cảm biến áp suất dầu Sơ đồ hệ thống ABS kết hợp với hệ thống EBD BAS hình 4.4 thực đồng thời chức sau : Hệ thống ABS làm nhiệm vụ chống tượng hãm cứng bánh xe phanh Hệ thống EBD phân phối lực phanh đến bánh xe phù hợp với phân bố tải trọng chế độ lái xe Hệ thống trợ lực phanh khẩn cấp giúp tạo lực phanh lớn để dừng gấp xe trường hợp phanh khẩn cấp 76 Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống ABS với EBD BAS Sơ đồ hoạt động chấp hành thủy lực hình 4.5, tương tự chấp hành thông thường loại van điện hai vị trí, gồm :4 van giữ áp (5,6,7,8), van giảm áp (9,10,11,12), bơm dầu, bình tích áp Ngồi có thêm van cắt xy lanh (1,4) hai van hút dầu (2,3) sử dụng trợ lực phanh khẩn cấp Hình 4.5: Sơ đồ hoạt động ABS với EBD vàBAS 77 * Hoạt động ABS với EBD Dựa tín hiệu nhận từ cảm biến tốc độ bánh xe Hộp ECU tính tốn tốc độ giảm tốc bánh xe Trường hợp bánh xe bị hãm cứng trượt, hộp ECU điều khiển van giảm áp giữ áp điều chỉnh áp suất dầu cung cấp cho bánh xe theo chế độ giảm áp, giữ áp tăng áp giống hệ thống ABS bình thường Bảng 4.1: Các chế độ hoạt động hệ thống ABS với EBD Không hoạt động Phanh bình Hoạt động Van giữ áp thường Chế độ tăng áp OFF Chế độ giữ áp ON Chế độ giảm áp ON (cửa E, F, G, H) Van giảm áp (Mở) OFF (Đóng) OFF (Đóng) ON (cửa I, J, K, L) Áp suất dầu xi (Đóng) Tăng áp (Đóng) Giữ áp (Mở) Giảm áp lanh bánh xe * Hoạt động hệ thống trợ lực phanh khẩn cấp Một áp suất dầu tạo bơm dầu chấp hành, hút dầu từ xy lanh cấp thẳng đến xy lanh bánh xe Áp suất lớn nhiều so với áp suất tạo xy lanh người lái tác dụng, kết lực phanh lớn cung cấp 78 Bảng 4.2 : Các chế độ hoạt động trợ lực phanh khẩn cấp Van cắt xi lanh (1), (4) Cửa A, D Khơng trợ lực phanh OFF Van hút dầu (2), (3) Cửa B, C Van giữ áp (5), (6), (7), (8) Cửa E, F, G, H Van giảm áp (9), (10), (11), (12) Cửa I, J, K, L Có trợ lực phanh ON* (Mở) OFF ON (đóng) OFF (Mở) OFF (Mở) OFF (Mở) OFF (đóng) (đóng) *: van điều khiển áp suất dầu hai chế độ đóng mở phù hợp với điều kiện làm việc cách điều chỉnh liên tục 2- Hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) Ở đường có hệ số ma sát thấp, chẳng hạn đường tuyết, băng, hay đường ướt, bánh xe chủ động bị quay chổ xe khởi hành hay tăng tốc nhanh, làm mát mômen chủ động làm trượt xe Mơmen cực đại truyền đến bánh xe định hệ số ma sát lốp xe mặt đường Nếu có truyền mơmen đến bánh xe vượt mức này, làm bánh xe dễ bị trượt quay Việc đảm bảo mômen phù hợp với hệ số ma sát trường hợp không dễ dàng người lái Ở phần lớn trường hợp, khởi hành xe đột ngột, người lái đạp chân ga mạnh làm bánh xe bị trượt quay, mát lực kéo mômen Hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) điều khiển áp suất thuỷ lực phanh bánh dẫn động điều chỉnh công suất động cách giảm nhiên liệu hạ thấp lực dẫn động nhấn bàn đạp ga Như TRC có tác dụng bảo đảm khả chuyển bánh/ tăng tốc điều khiển lái * Sơ đồ hệ thống 79 Hình 4.6: sơ đồ hệ thống TRC Ở vài kiểu xe, ABS ECU TRC ECU tách rời nhau, hay chúng có mơtơ dẫn động bướm ga để điều khiển chấp hành bướm ga phụ trường hợp ABS ECU kết hợp cụm * Chức ABS TRC ECU: Đánh giá điều kiện chuyển động dựa tín hiệu từ cảm tốc độ trước sau dựa vào tín hiệu vị trí bướm ga từ ECU ETC gửi tín hiệu đến chấp hành bướm ga phụ chấp hành TRC Cùng lúc gửi tín hiệu đến ECU động ETC để báo TRC hoạt động Nếu hệ thống TRC hỏng, bật đèn TRC để báo cho người lái biết Khi đặt chế độ chuẩn, hiển thị hư hỏng mã số Cảm biến tốc độ trước sau: Phát tốc độ bánh xe gửi tín hiệu tốc độ bánh xe đến ECU ABS TRC Công tắc khởi động số trung gian: Gửi tín hiệu vị trí cần số (“P” “N”) đến ECU ABS TRC Công tắc báo mức dầu phanh: Phát mức dầu bình dầu tổng phanh gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC 80 Công tắc đèn phanh: Phát hiên tín hiệu phanh (có đạp hay khơng) gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC Cơng tắc cắt TRC: Cho phép người lái ngừng hoạt động hệ thống TRC ECU động ETC: Nhận tín hiệu vị trí mở bướm ga phụ chỉnh gửi chúng đến ECU ABS TRC Cảm biến vị trí bướm ga chính: Phát góc mở bướm ga gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC Cảm biến vị trí bướm ga phụ: Phát góc mở bướm ga phụ gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC Bộ chấp hành phanh TRC: Tạo, tích cung cấp áp suất dầu đến chấp hành ABS theo tín hiệu từ ECU ABS TRC Bộ chấp hành ABS: Điều khiển áp suất dầu đến xi lanh phanh bánh xe sau bên phải trái cách riêng rẽ theo tín hiệu từ ECU ABS TRC Bộ chấp hành bướm ga phụ: Điều khiển góc mở bướm ga phụ theo tín hiệu từ ECU ABS TRC Đèn báo TRC: Báo cho người lái biết hệ thống TRC hoạt động báo cho người lái biết có hư hỏng Đèn báo TRC OFF: Báo cho người lái biết hệ thống TRC không hoạt động hư hỏng ABS hay hệ thống điều khiển động hay công tắc cắt TRC tắt Kết luận: Chương đề xuất số giải pháp khai thác kết cấu nhằm nâng cao độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Các giải pháp kết cấu đề xuất ứng dụng rộng rãi xe hiên đại đời mới, chí số giải pháp coi tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật bắt buộc phải có xe xuất xưởng Các giải pháp kiểm nghiệm qua thực tế sử dụng không đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật mà thỏa mã tiêu chí mặt kinh tế với chi phí sản xuất hợp lý giá thành phải KẾT LUẬN 81 Sau thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu, vận dụng kiến thức học tính tốn nội dung đồ án, đồng thời hướng dẫn kiểm tra tận tình thầy giáo Ths Nguyễn Trọng Minh với giúp đỡ thầy Bộ Môn Động lực với nỗ lực thân, đến đồ án em hoàn thành nội dung sau: Nghiên cứu kết cấu hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá hiệu phanh xe Việt Nam Đưa giả thiết thiết lập mơ hình tính tốn hiệu q trình phanh tơ Ford ECOSPORT Thiết lập sơ đồ thuật tốn, xây dựng chương trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu trình phanh xe Đề xuất biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Nhưng điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế, kiến thức thực tế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nên q trình hồn thành đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong giúp đỡ bảo thầy đóng góp ý kiến bạn để giúp em hoàn thiện đồ án 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Hải, Lập trình matlab ứng dụng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 2001 [2] Phạm Vỵ - Dương Ngọc Khánh Bài giảng cấu tạo ôtô Đại Học Bách Khoa Hà Nội -2004 [3] Nguyễn Khắc Trai Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tơ bt [4] Ngơ Khắc Hùng Kết cấu tính tốn ơtơ Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải – 2008 [5] Cùng hướng dẫn thầy Nguyễn Trọng Minh - Giảng viên môn Động Lực khoa Cơ - Điện, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam [6] Hướng dẫn khai thác xe Ford ECOSPORT Ford, Hà Nội 2009 83 ... hưởng tới độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Chương 4: Đề xuất biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống phanh ô tô Ford ECOSPORT Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG GIỚI THIỆU Ô TÔ FORD ECOSPORT. .. CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ FORD ECOSPORT 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHANH 2.1.1 Công dụng, yêu cầu hệ thống phanh Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ô tô dừng hẳn đến tốc độ Ngoài hệ thống phanh. .. - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN = = = =¶¶¶ = = = = ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ FORD ECOSPORT Người thực