Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh hà nam năm 2014

64 88 0
Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh hà nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt q trình thực tập tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình bảo động viên thầy cô, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô khoa Môi trường – học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt xin chân chân thành cảm ơn thầy Hồng Thái Đại, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh, chị làm việc Trung tâm quan trắc môi trường- Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K56MTD khích lệ động viên tơi suốt q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 12, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Hồng Thị Thu LỜI CAM ĐOAN i Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tôi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường- Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ xuất xứ nguồn gốc, phát có gian lận xin chịu trách nghiệm trước hội đồng kết khóa luận Hà Nội, Ngày 12, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Thu MỤC LỤC 21 Báo Bắc Ninh online, bảo vệ môi trường sông Cầu 56 ii iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tải lượng ô nhiễm trung bình tên đầu người theo WHO .Error: Reference source not found Bảng 3.2 : Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO Error: Reference source not found Bảng 3.3: Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHOError: Reference source not found Bảng 3.4: Hệ số thực nghiệm phát sinh CTR lồi vật ni .Error: Reference source not found Bảng 3.5 : Định mức phát sinh chất thải rắn y tế theo WHO Error: Reference source not found Bảng 4.1 : Phát triển dân số .Error: Reference source not found Bảng 4.2: Hiện trạng xả thải sở sản xuất TP Phủ Lý, huyện Thanh Liêm Kim Bảng Error: Reference source not found Bảng 4.3: tải lượng chất thải chăn nuôi năm gần Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Tài nguyên nước giới (Nguồn: Cục địa chất Mỹ) .Error: Reference source not found Hình 2.2 : Người dân vớt vỏ xe cũ sơng Citarum Error: Reference source not found Hình 2.3 : Cá chết phát gần cửa sông Mississippi Error: Reference source not found Hình 2.4 : Sơng Tùng Hoa bị nhiễm nặng sau vụ nổ nhà máy hố chất Cát Lâm hồi năm 2005 Error: Reference source not found Hình 2.5: Chất lượng nước đầu nguồn sông Hồng năm 2009 – 2010 Error: Reference source not found Hình 2.6: Hàm lượng BOD5, COD, TSS sông Hồng đoạn chảy qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc năm 2011 Error: Reference source not found Hình 2.7: Diễn biến hàm lượng N-NH4+ khu vực trung lưu sông Đồng Nai năm 2007 – 2011 Error: Reference source not found Hình 2.8 : Hàm lượng NH4+ đoạn qua Thái Nguyên năm 2007 – 2011 Error: Reference source not found Hình 2.9: Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Cầu đoạn qua Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2007 – 2011 Error: Reference source not found Hình4.1 : Biểu đồ thể nồng độ DO(mg/l) trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Hình4.2 : Biểu đồ thể nồng độ COD (mg/l) trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Hình 4.3 : Biểu đồ giá trị COD điểm quan trắc năm 2012 Error: Reference source not found v Hình 4.4 : Biểu đồ thể nồng độ BOD(mg/l) trung bình điểm quan trắc sơng Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Hình4.5 : Biểu đồ thể nồng độ BOD5 thời điểm quan trắc năm 2012 Error: Reference source not found Hình4.6 : Biểu đồ thể nồng độ trung bình PO43- (mg/l) vị trí quan trắc sơng Đáy đoạn qua Hà Nam 2012-2014 Error: Reference source not found Hình 4.7 : Biểu đồ thể nồng độ Nitrit(mg/l-N) trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Hình 4.8 : Biểu đồ thể nồng độ NO3- trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Error: Reference source not found Hình 4.9 : Biểu đồ thể nồng độ NH4+ trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012- 2014 Error: Reference source not found Hình 4.10 : Đồ thị biểu thị nồng độ NH4+ thời điểm lấy mẫu năm 2013 Error: Reference source not found Hình 4.11 : Biểu đồ thể lượng Coliform trung bình điểm quan trắc sơng Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn20122014…… Error: Reference source not found vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT : DIỄN GIẢI BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CCN : Cụm công nghiệp KCN : Khu công nghiệp LVS : Lưu vực sông QCVN : Quy chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức y tế giới viii Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên thiết yếu quan trọng cho sống Việt Nam có mạng lưới sơng ngòi dày đặc với 16 lưu vực sơng, 2.372 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên Trong đó, 13 hệ thống sơng lớn có diện tích lưu vực 10.000 km2 Lưu vực 13 hệ thống sơng chiếm 80% diện tích lãnh thổ Song năm gần đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Áp lực q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số kéo theo tác động tiêu cực đến môi trường đất- nướckhơng khí, đặc biệt vấn đề suy thối tài ngun nước Trong tình hình đó, cơng tác quản lý mơi trường lưu vực sơng nói chung sơng nói riêng triển khai thực Việt Nam nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng ô nhiễm suy thoái nguồn tài nguyên môi trường lưu vực sông Việc đánh giá diễn biến chất lượng nước sông cần thiết để từ đưa giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu, cải tạo dòng sông bị ô nhiễm Hiện nay, số nước giới có giải pháp cải tạo sơng bị nhiễm trả lại dòng sơng xanh – – đẹp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỉnh Hà Nam tỉnh nằm lưu vực sông Nhuệ -Đáy Lưu vực sông Nhuệ- Đáy nằm vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ, xu phát triển KT-XH, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người lưu vực sông Nhuệ- Đáy tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhiều vấn đề môi trường cấp bách diễn phức tạp quy mô địa phương toàn lưu vực cần xem xét xử lý, khắc phục phòng ngừa Trước yêu cầu phát triển bền vững KT-XH cho tỉnh vùng lãnh thổ, vấn đề nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lượng nước, dự báo xu diễn biến môi trường sông Đáy nhằm đề xuất giải pháp tổng thể bảo vệ nâng cao lực quản lý chất lượng môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Vì vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2014 ” nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước, tìm nguyên nhân gây ô nhiễm đề xuất số giải pháp khắc phục 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước, từ đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 1.3.Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy Trên đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số trạng chất lượng nước mặt sông Đáy, so sánh với QCVN 08/2008/BTNMT - Những kiến nghị đưa phải có tính khả thi với điều kiện địa phương Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các vấn đề mơi trường nước mặt giới Hình 4.7 : Biểu đồ thể nồng độ Nitrit(mg/l-N) trung bình điểm quan trắc sơng Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Từ biểu đồ ta thấy nồng độ nitrit cao, tất điểm lấy mẫu năm vượt so với QCVN08:2008/BTNMT Nồng độ NO 2- dao động từ 0,06 ÷ 0,81 vượt 1,5 ÷ 21 lần so với tiêu chuẩn loại B1 Tại năm 2012 2013 nồng độ nitrit cao tương đối ổn định khơng có biến đổi nhiều điểm quan trắc ,riêng năm 2014 nồng độ NO2- có xu hướng tăng mạnh đặc biệt vị trí Cầu phao Tân Lang NMN Thanh Sơn vượt so với tiêu chuẩn loại B1 21 lần Nguyên nhân nguồn nước bị nhiễm bẩn từ sử dụng phân bón nơng nghiệp, bể phốt, hệ thống xử lý nước thải, chất thải động vật, chất thải công nghiệp từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 42 Nitrat (cơng thức hóa học NO3-) Hình 4.8 : Biểu đồ thể nồng độ NO3- trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 Khác so với thông số DO, BOD, COD, NO2- , nồng độ NO3- điểm quan trắc tất năm trì mức tương đối ổn định, nằm giới hạn cho phép QCVN08:2008/BTNMT loại A2 Nồng độ cao 1,64 mg/l-N ( Cấu phao Tân Lang, 2013) nhỏ so với quy chuẩn lần Amoni (NH4+) 43 Hình 4.9 : Biểu đồ thể nồng độ NH4+ trung bình điểm quan trắc sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012- 2014 Nhìn chung diễn biến NH4+ tương đối đồng mặt không gian , giá trị dao động khoảng 1,03- 2,16 mg/l-N Hàm lượng NH 4+ từ thượng lưu (cầu phao Tân Lang) đến hạ lưu có biến động Từ đầu nguồn nồng độ NH 4+ chất hữu có xu hướng giảm dần sau lại tăng nhanh Hồng Phú nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đổ sau lại giảm dần trình pha lỗng tự làm sơng Nồng độ NH4+ có xu hướng giảm dần qua năm, năm 2012 nồng độ cao 2,16mg/l-N (Cầu phao Tân Lang) vượt so với QCVN08:2008/BTNMT loại B1 4,4 lần đến năm 2014 nồng độ cao đạt 1,19mg/l-N giảm gần lần so với năm 2012 vượt quy chuẩn 2,38 lần Nồng độ NH4+ có xu hướng giảm nhiên mức cao tất giá trị quan trắc tất điểm vượt so với QCVN08:2008/BTNMT loại B1 từ – 4,4 lần Trong năm 2013 ví dụ cụ thể biến động NH4+ thời điểm quan trắc năm Nhìn vào biểu đồ ta thấy nồng độ NH4+ có xu hướng giảm dần qua tháng năm, đạt cao tháng đầu năm tháng nồng độ NH4+ lên tới 3,4mg/l vượt 17 lần so với QCVN08:2008/ BTNMT loại A2 Nồng độ NH4+ cao ở đoạn cầu 44 Hồng Phú nguyên nhân tiếp nhận nước ô nhiễm từ sơng Nhuệ đổ vào, sau đoạn qua cầu Bồng Lạng lại giảm dần trình làm Hình 4.10 : Đồ thị biểu thị nồng độ NH4+ thời điểm lấy mẫu năm 2013  Tổng coliform Hình4.11 : Biểu đồ thể lượng Coliform trung bình điểm quan trắc sơng Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn2012-2014 45 Diễn biến coliform quan trắc qua năm khác biến đổi liên tục nhiên số lượng coliform có xu hướng giảm dần Năm 2012 số lượng coliform vượt QCVN08:2008/BTNMT loại B1, dao động từ 5923- 14600MPN/100ml vượt tiêu chuẩn 1,95 lần (cầu phao Tân Lang) Tại năm 2013,2014 số lượng coliform có xu hướng giảm số điểm quan trắc đạt loại A2 so với quy chuẩn 4.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam Bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Đáy có ý nghĩ đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, đời sống nhân dân tỉnh Hà Nam nói riêng tỉnh thành phố lưu vực nói chung Để bảo vệ mơi trường lưu vực sơng cần phải có phối hợp chặt chẽ tỉnh, thành phố lưu vực, quan tâm ý Chính phủ, giúp đỡ phối hợp các ban ngành từ Trung ương đến địa phương Từ việc phân tích đánh giá trạng mơi trường nước sơng, phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sở tham khảo tài liệu có đề tài xin nêu số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông địa bàn tỉnh Hà Nam 4.3.1 Giải pháp chung 4.3.1.1 Giải pháp công nghệ, kĩ thuật Lựa chọn dự án, ngành nghề có cơng nghệ tiên tiến thân thiện với mơi trường đầu tư vào tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh cải tiến công nghệ sản xuất xử lý mơi trường, khuyến khích sản xuất công nghệ 46 4.3.1.2 Quản lý kiểm sốt mơi trường - Cần xây dựng chế tài bắt buộc sở sản xuất kinh doanh phải xử lý nước thải trước xả môi trường - Đầu tư trang thiết bị, kinh phí để phục vụ đo kiểm môi trường Quan trắc môi trường thường xun để phát nhiễm, kịp thời có biện pháp xử lý - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra Tổ chức thanh, kiểm tra định kì đột xuất sở sản xuất kinh doanh, phát kịp thời sở không thực quy định bảo vệ môi trường, vi phạm cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng kí đạt tiêu chuẩn mơi trường, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định 4.3.1.3 Giải pháp kinh tế -xã hội - Tăng cường vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường.Đảm bảo nguồn chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường ứng cứu cố môi trường kịp thời (không 1% chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường) - Tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ nguồn vốn trung ương Huy động nguồn vốn doanh nghiệp, nhà đầu tư cho lĩnh vực xử lý môi trường, nguồn vốn nhân dân theo nguyên tắc nhà nước nhân dân làm - Tìm kiếm, khai thác nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế công tác bảo vệ môi trường - Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho dự án Các dự án đầu tư phải nghiên cứu, xác định rõ yếu tố có tiềm gây nhiễm mơi trường và phương án xử lý ô nhiễm để làm sở chấp thuận đầu tư Dự án duyệt chấp thuận đầu tư báo cáo đánh giá tác động mơi trường đăng kí đạt tiêu chuẩn mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khu dân cư Các sở sản xuất, kinh doanh khu vực dân cư gây nhiễm 47 mơi trường phải có biện pháp cải tiến công nghệ xử lý ô nhiễm di dời đến khu vực sản xuất tập trung khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Triển khai hoạt động đào tạo, xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên nhằm giáo dục, phổ biến, nâng cao nhận thức môi trường với tham gia tổ chức trị như: Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội người cao tuổi, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ môi trường phong trào Xanh- Sạch-Đẹp, tuần lễ nước mơi trường, vệ sinh tốt, gia đình văn hóa… 4.3.2 Giải pháp cụ thể Mỗi ngành lĩnh vực có loại chất thải với khối lượng tính chất khác Đề tài xin đề xuất số giải pháp quản lý cho nguồn 4.3.2.1 Giải pháp quản lý nguồn thải sinh hoạt - Các mương dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa Tình trạng dẫn đến việc ứ đọng kênh dẫn lượng nước đổ lớn mùa mưa Do cần tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa - Tiến hành thu phí nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải Quy định mức thải khác cho khu vực thành thị nơng thơn Việc áp khí cao sở sản xuất kinh doanh để họ có trách nhiệm việc xả thải - Do dân số ngày tăng nên ta tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tính toán thiết kế đảm bảo hệ thống hoạt động lượng nước thải tăng nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường 48 4.3.2.2 Nguồn thải cơng nghiệp Khuyến khích nhà máy, sở bước cải tiến máy móc, cơng nghệ cơng nghệ tiên tiến sử dụng lượng nước thấp Tạo điều kiện cho sở hoạt động khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt hệ thống xử lý nước thải thay đổi dây truyền cơng nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải Cần áp dụng chế độ thu phí xả thải Trạm XLNT KCN cần thiết kế, xây dựng, vận hành với đầy đủ giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục cố Quản lý, giám sát chặt chẽ, phát hiện, ứng phó chỗ thơng báo kịp thời cho đơn vị chức (Chi cục BVMT, Cảnh sát Môi trường…) phối hợp giải Các quan QLNN BVMT cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng chủ đầu tư KCN, CCN, doanh nghiệp BVMT, kiểm sốt nhiễm Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên 4.3.2.3 Nguồn thải nông nghiệp Không sử dụng loại thuốc trừ sâu mà nhà nước cấm như: hợp chất asen, DDT, captan Cần phun thuốc thời điểm liều lượng kĩ thuật Quản lý tốt hệ thống kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật thị trường, cấp giấy phép kinh doanh cho sở đủ điều kiện chất lượng thuốc cách bảo quản thuốc tốt 49 4.3.2.4 Nguồn thải y tế Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo vệ sinh trước thải môi trường Kết hợp ban ngành có liên quan để tổ chức tập huấn, đào tạo cán cho công tác quản lý chất thải y tế trông bệnh viện bảo vệ môi trường 4.3.3 Giải pháp đoạn sông 4.3.3.1 Giải pháp đoạn sông khu cầu phao Tân Lang- Tân Sơn Ở khu vực cầu phao Tân Lang có nồng độ chất nhiễm thường mức cao so với vị trí khác Nguyên nhân khu vực sông tiếp nhận nguồn thải trực tiếp từ sở công nghiệp địa bàn Hà Nội đổ xuống, đồng thời mật độ dân cư hai bên sông tương đối dày, nước xả không xử lý dẫn đến chất lượng nước sông bị suy giảm Một số giải pháp cụ thể giảm thiểu tác động môi trường đến sông Đáy đoạn : - Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cụm, khu công nghiệp để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải vào nguồn tiếp nhận - Áp dụng biện pháp quản lý hành cơng cụ kinh tế - Thực nghiêm chỉnh nghị định số 25/2013/NĐ-CP ciệc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải - Tăng cường khả quan trắc giám sát chất lượng nước để có biện pháp thơng báo phù hợp, cảnh báo kịp thời, giảm thiểu tác động lên đời sống sản xuất người dân sở sản xuất nằm lưu vực sông 4.3.3.2 Giải pháp đoạn sông khu cầu Hồng Phú Cầu Hồng Phú nôi giao thoa ba sông lớn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam, coi vị trí nhiễm sơng Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đổ vào Nguồn nước từ đoạn sông chủ yếu chịu ảnh hưởng từ nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 50 lưu vực sông, khu công nghiệp, làng nghề đổ vào số giải pháp đề xuất cho đoạn sông bao gồm: - Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cụm, khu công nghiệp để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải vào nguồn tiếp nhận - Xây trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu dân cư nhằm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân vầ môi trường - Tăng cường lực quản lý, hợp tác xã, huyện lưu vực sông để bảo vệ môi trường 4.3.3.3 Giải pháp đoạn sông khu nhà máy nước Thanh Sơn cầu Bồng Lạng Hai đoạn sơng nằm phía cuối chất lượng nước sơng khu vực tương đối tốt trình tự làm nên nồng độ chất hữu cơ, dinh dưỡng giảm đáng kể, chất lượng nước sông mức sử dụng cho mục đích sinh hoạt điều kiện áp dụng công nghệ xử lý mục đích tưới tiêu thủy lợi Do cần trì chất lượng nước sông cách ổn định, bên cạnh cần cải thiện chất lượng nước khu vực biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân thường xuyên kiểm tra sở sản xuất địa bàn nhằm hạn chế tác động xấu phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài : Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 đưa số kết luận sau: Sông Đáy có vai trò quan trọng phục vụ cho nhu cầu sống người dân nhiều tỉnh ví dụ cung cấp nước sinh hoạt,giao thơng thủy, tiêu nước, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho thủy lợi Tuy nhiên, sơng Đáy tình trạng bị ô nhiễm vừa nặng Nước sông điểm quan trắc hầu hết không đạt chuẩn QCVN08 : 2008/BTNMT loại A2 Mức độ ô nhiễm dinh dưỡng hữu đa số vị trí lẫy mẫu năm 2014 so với năm 2012 năm 2013 có xu hướng giảm Những vượt giới hạn cho phép gấp nhiều lần, đặc biệt vào đầu năm cuối năm , thời điểm mực nước thấp nước thải từ Hà Nội đổ Nhìn chung chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khoẻ người dân Dự báo diễn biến tình hình nhiễm nước sơng năm tới, có khả tăng lên chưa có biện pháp triệt để xử lý nước thải từ đầu nguồn, việc thực cam kết không tiêu nước sông Nhuệ vào tháng mùa khô Hà Nội chưa thực nghiêm nguồn nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chất thải rắn từ đơn vị sản xuất, kinh doanh từ hộ dân xả vào thuỷ vực chưa xử lý hay xử lý chưa triệt để Nguyên nhân khác làm góp phần gia tăng ô nhiễm gia tăng dân số kéo theo lượng chất thải môi trường tăng lên Căn vào trạng diễn biến môi trường nước sông Đáy trên, số giải pháp chung cụ thể đề xuất nhằm nhằm trợ giúp cho 52 nhà quản lý môi trường, nhà quản lý LVS với địa phương nằm lưu vực sông chung tay hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường sơng nói chung mơi trường nước nói riêng Kiến nghị Để giảm thiểu ô nhiễm LVS Đáy cần có phối hợp liên vùng huyện với chung tay bảo vệ nguồn nước lưu vực Đặc biệt lưu vực cần đánh giá khả nhận thải, từ cấp phép xả thải phù hợp, quản lý tốt hoạt động liên quan để bảo tồn khả tự làm môi trường, bảo vệ sống người dân Xây dựng thêm trạm quan trắc tự động, kiểm tra đo đạc thông số chất lượng nước thường xuyên Bên cạnh cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát KCN,CCN, khu sản xuất quanh lưu vực để kịp thời phát có biện pháp xử lý tới hành vi làm ảnh hưởng chất lượng nước sông Do thời gian nghiên cứu, khả tài nguồn lực có hạn nên đề tài chưa có điều kiện điều tra thống kê đầy đủ nguồn phát thải toàn lưu vực, chưa nghiên cứu sâu nguyên nhân dẫn tới thay đổi chất lượng nước sông Đáy đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2014 đề tài cần có thêm điều kiện cần thiết để nghiên cứu chuyên sâu đưa kết đầy đủ sông Đáy đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2006, Báo cáo môi trường quốc gia 2006 Môi trường nước lưuvực sông: Cầu, Hồng , Đồng Nai Bộ tài nguyên môi trường,2008, QCVN08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo “Những vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước” Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 - Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường,2012, Cục quản lý tài ngun nước 2012: Các lưu vực sơng nước ta Bộ tài nguyên môi trường,2012, Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Bộ tài nguyên môi trường,2012, Báo cáo môi trường Quốc gia 2012: Môi trường nước mặt Bộ tài nguyên môi trường ,2013, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2013, môi trường nước 10 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2012, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam :Báo cáo tổng kết chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh 2012 11 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2012, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam: số liệu đợt quan trắc môi trường nước mặt năm 2012 54 12 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2013, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam :Báo cáo tổng kết chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh 2013 13 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2013, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam: số liệu đợt quan trắc môi trường nước mặt năm 2013 14 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2014, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam :Báo cáo tổng kết chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh 2014 15 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam,2014, Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Hà nam: Số liệu đợt quan trắc môi trường nước mặt năm 2014 16 Tổng cục thống kê,2012, Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 2012 17 Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường – Tỉnh Hà Nam ,2013, Báo cáo thống kê nguồn thải gây ô nhiễm mơi trường lưu vực sơng Đáy 18 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Tài liệu tiếng anh 19 Water Quality Monitoring and Assessment, InTech, Chapters published April 05, 2012 under CCBY3.0 licese Tài liệu tham khảo internet 20 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Default.aspx 55 21 Báo Bắc Ninh online, bảo vệ môi trường sông Cầu http://baobacninh.com.vn/news_detail/82496/bao-ve-moi-truong-luu-vucsong-cau%09.html 22.Yêu môi trường, Tổng quan chất lượng nước mặt https://yeumoitruong.vn/threads/tong-quan-ve-chat-luong-nuoc.963/ 23 123.doc.org, Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Hà Nam http://123doc.org/document/565632-danh-gia-hien-trang-o-nhiem-va-dexuat-mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-mattren-dia-ban-tinh-gia-lai.htm 56 ... đến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 3.3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam - Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam. .. đánh giá diễn biến chất lượng nước, tìm ngun nhân gây nhiễm đề xuất số giải pháp khắc phục 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh. .. đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam - Diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam 3.3.3 Đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 21. Báo Bắc Ninh online, bảo vệ môi trường sông Cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan