Nghiên cứu kĩ thuật xử lý ảnh số hỗ trợ chẩn đoán bệnh viêm tai giữa

69 145 0
Nghiên cứu kĩ thuật xử lý ảnh số hỗ trợ chẩn đoán bệnh viêm tai giữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình thiết bị nội soi tai mũi họng.Nghiên cứu bệnh lý viêm tai giữa.Nghiên cứu xây dựng mô hình thiết bị nội soi tai mũi họng.Nghiên cứu xây dựng qui trình lấy mẫu ảnh nội soi tai giữa.Nghiên cứu xây dựng thuật toán để đánh giá ảnh và tách ảnh vùng màng nhĩ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÔ NGỌC UYÊN NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA Chuyên ngành: Vật Lý Kĩ Thuật Mã số: 60520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÔ NGỌC UYÊN NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HÔ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA Chuyên ngành: Vật Lý Kĩ Thuật Mã số: 60520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, tháng năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Huỳnh Quang Lỉnh (Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 28 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gầm: (Ghì rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trường Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu cố) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngô Ngọc Uyên MSHV: 1670737 Ngày, tháng, năm sinh: 04/09/1993 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Vật lý kĩ thuật Mã số: 60520401 I TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mục tiêu: Xây dựng cơng cụ xử lý ảnh số hỗ trợ chẩn đốn bệnh viêm tai sở thu nhận ảnh nội soi tai với nguồn sáng không phân cực phân cực Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu mơ hình thiết bị nội soi tai mũi họng Nghiên cứu bệnh lý viêm tai Nghiên cứu xây dựng mơ hình thiết bị nội soi tai mũi họng Nghiên cứu xây dựng qui trình lấy mẫu ảnh nội soi tai Nghiên cứu xây dựng thuật toán để đánh giá ảnh tách ảnh vùng màng nhĩ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 3/08/2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2018 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HUỲNH QUANG LINH TP.HCM, ngày tháng năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập đặc biệt trình nghiên cứu trường Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn đến: PGS.TS Huỳnh Quang Linh ThS Trần Văn Tiến hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thuộc phòng thí nghiêm Đo Quang Học - DCSELAB góp ý hỗ trợ tơi nhiều trình thực luận văn Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu đề tài xây dựng mơ hình nội soi tai thử nghiệm ban đầu gồm Lê Thanh Tùng, Nguyễn Hải Đăng Bùi Mai Huỳnh Linh tham gia thực đồng thời nghiên cứu này, lần xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè quý đồng nghiệp trường ĐH Y Dược cần Thơ động viên ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2018 Học viên Ngô Ngọc Uyên V TÓM TẮT Viêmquả giới tai nói chung bệnh ởvà Việt nhiễm Nam khuẩn nói riêng phổ biến Nếu khơng tồn phát bệnh vàđộ điều nguy trị hiểm sớm, (có thể bệnh kể đến lý giảm thính dẫn lực, đến viêm cứu để màng đánh não, giá áp xe thay não ) đổi cấu Do trúc đó, màng có nhĩ nhiều nghiên xuất bệnh đoạn viêm vùng tai tổn giữa, thương nhằm hỗ xây trợ dựng bác sĩ thuật toán việc hiểu, chẩn đề tài đoán Dựa tiến hành kết nghiên cứu xây dựng mơ hình chụp tìm ảnh phân nội cực soi Từ tai nguồn ảnh thu nguồn sáng từ thiết LED bị không nội phân soi cực xây triển dựng thuật tốn phòng đánh thí giá nghiêm, sai đề khác tài nghiên ảnh cứu phát chụp tiến ánh hành sáng xây phân dựng cực thuật tốn ánh sáng tách khơng màng nhĩ phân cực thu từ kết với xác cao ABSTRACT Otitis media is atechniques common infectious disease in the world in been general detected and and in Vietnam treated in early, particular otitis media If it can has lead not to serious encephalopathy illnesses etc such There as hearing are thus loss, many meningitis, studies to evaluate presence the of otitis changes media the as eardrum well as structure the development in the ofto image segmentation processing Based on for studies, tympanic this membrane research has proposed a and new polarized model ofthese endoscopic LED light sources imaging with From nonthe source images author’s captured research by group, newly many modified algorithms endoscope has been designed tested by to polarized evaluate light the difference and non-polarized between light images Based taken on with mentioned segment the results, tympanic a new membrane, algorithm that has showed been considerably developed higher accuracy the other previous methods MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH • Hình Minh họa bước phân đoạn màng nhĩ sử dựng thuật toán Ostu với ánh sáng phân cực ' .' 38 Hình 10 So sánh đồ thị histograms ảnh không phân cực (a) phân cực (b) vùng chọn 40 Hình 4.11 Minh họa bước phân đoạn màng nhĩ sử dụng thuật toán Active-contour, a Ảnh thang màu xám ảnh không phân cực .41 Hình 4.12 Ket tách màng nhĩ đổi với ảnh không phân cực (a) không phân cực (b) ' 42 Hình 13 Kết phân đoạn ảnh phân cực dựa thuật toán active contour với dạng mặt nạ vị trí đặt mặt nạ khác 43 X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Từ viết tắt thuật ngữ Ý nghĩa NSTMH Nội soi tai mũi họng (Otoendoscopy) OM Bệnh viêm tai (Otitis Media) AOM Viêm tai cấp (Acute Otitis Media) OME Viêm tai tiết dịch (Otitis Media with Effusion) Viêm tai mạn tính (Chronic Suppurative Otitis Media) CSOM e f h jHình 4.13 Kết phân đoạn ảnh phân cực dựa thuật toán active contour với dạng mặt nạ vị tri đặt mặt nạ khác Hình 4.13 cho thấy kết tách màng nhĩ với hình dạng mặt nạ vị trí đặt mặt nạ khác Hình 4.13a, Hình 4.13c, Hình 4.13e cho thấy kết mặt nạ tương ứng kích thước hình 4.13b, hình 4.13d, hình 4.13f Mặt nạ hình 4.13b bao vùng rốn nhĩ Mặt nạ hình 4.13d bao cán bứa gần với vùng biên màng nhĩ Chúng ta cố thể thấy hình 4.13e có giá trị DCS cao nhất, lên đến 92,13% Do cường độ điểm ảnh vị trí vùng cán búa cao nên dễ bị nhằm với vùng biên màng nhĩ vùng ống tai nên mặt nạ phải bao phủ khu vực để nâng cao tính xác phân đoạn Ngồi ra, cấu trúc màng nhĩ cỏ dạng hình nón, vị trí vùng gần rốn nhĩ vị trí vùng biên màng nhĩ có độ hấp thụ ánh sáng khác nhau, làm cho sụ thay đỏi cường độ sáng xem vùng biên tách thuật tốn Vì lý đó, mặt nạ phải đặt cho bao phủ phần trung tâm màng nhĩ Ngoài ra, nghiên cứu này, dạng mặt nạ khác khảo sát: hình 4.13f, h, j tương ứng, mặt nạ hình chữ nhật, hình elip mặt nạ có dạng Khi áp dụng giá trị DSC để xác định độ xác phân tách với loại mặt nạ khác thì, hình 4.13Ĩ mặt nạ vẽ với dạng số DSC lên đến 0.9456 cao giá trị DSC hình 4.13e với mặt nạ hình chữ nhật (0.9213) hình 4.13g với mặt nạ hình elip (0.8883) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Dựa ưên mơ hình thiết bị nội soi tai xây dựng phòng thí nghiêm đề tài thu ảnh chụp nội soi tai hai chế độ chụp ánh sáng trắng từ nguồn LED (ánh sáng không phân cực) ánh sáng phân cực Tiếp đó, đề tài đánh giá, so sánh khác ảnh chụp ánh sáng trắng từ nguồn LED (ánh sáng không phân cực) ánh sáng phân cực đến việc phân đoạn ảnh Cuối phân tách màng nhĩ thành công sử dựng phương pháp phân đoạn ảnh thuật toán active contour ảnh phân cực Đây bước đầu phân vùng tổn thương bệnh viêm tai cho kết cao, số tương đồng DSC lên đến 0.92 Lưu ý, số tương đồng lớn nhận Việc tách màng nhĩ ảnh phân cực thuật tốn active contour xem bước thành công việc nghiên cứu tự động nhận diện vùng tổn thương bệnh viêm tai Bên cạnh đó, đề tài gặp phải hạn chế sau: Cơ sở liệu ảnh dùng cho việc đánh giá độ tương phản phân đoạn ảnh khơng nhiều Do đó, làm hạn chế việc đánh giá độ tương phản nghiên cứu phân vùng màng nhĩ Mặc dù việc sử dụng ánh sáng phân cực chụp ảnh hỗ trợ nhiều việc phân đoạn màng nhĩ thuật toán, loại bỏ đặc tính sinh học màng nhĩ tam giác sáng - đặc tính dùng nhận biết màng nhĩ bình thường, khơng bệnh viêm tai Việc tách vùng màng nhĩ thuật toán active contour thực cách bán tự động thông qua việc áp mặt nạ lên vùng màng nhĩ tay Điều dẫn đến sai sót q trình phân đoạn 5.2 Hướng phát triển Thu thập liệu ảnh bệnh lý viêm tai từ đánh giá đặc tính khác màng nhĩ xuất bệnh viêm tai thay đổi màu sắc, độ cong phồng màng nhĩ Hướng tới việc tách tự động màng nhĩ nhận diện đặc tính bệnh viêm tai theo gian thực nhằm hỗ trợ bác sĩ việc chẩn đốn CƠNG BỐ KHOA HỌC Tien Tran, ưyen Ngo Ngoe, Linh Bui Mai Quýnh, Cat Phan Ngoe Khuông, Huynh Quang Linh, LT Tung and NH Dang: SEGMENTATION OF TYMPANIC MEMBRANE USING POLARIZED IMAGING, Journal of Healthcare Engineering, ISSN: 2040-2295, 2018 (submitted) Ngô Ngọc Un, Trần Văn Tiến et al.: Xây dựng mơ hình thiết bị nội soi tai thử nghiêm ban đầu, Kỷ yếu Hội nghị Vật lý Y khoa toàn quốc lần thứ 3, TP.HCM, 2018, ISBN: 978 604 73 6289 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N Bhetwal, John R McConaghy, “The Evaluation and Treatment of Children with Acute Otitis Media” Prim Care Clin Office Pract, vol 34, pp 5970, 2007 [2] M Forma "nek, K Zelem'k, p Komi'nek, p Matous'ek “Diagnosis of extraesophageal reflux in children with chronic otitis media with effusion using Peptest” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, vol 79, pp 677-679, 2015 [3] G.Grevers “Identification and characterization of the bacterial etiology of clinically problematic acute otitis media after tympanocentesis or spontaneous otorrhea in German children,” Grevers et al BMC Infectious Diseases, vol 12, 2012 [4] K.Yen-Hsin, C.Nan-Chang, L.Kuo-Sheng “Bacterial etiology of acute otitis media in the era prior to universal pneumococcal vaccination in Taiwanese children” Journal of Microbiology, Immunology and Infection, vol 47, pp.239244, 2014 [5] L Naranjo, J A Suarez, R DeAntonio “Non-capsulated and capsulated Haemophilus influenzae in children with acute otitis media in Venezuela: a prospective epidemiological study” Naranjo et al BMC Infectious Diseases, vol 12, pp - 10, 2012 [6] Apostolopoulos, K J Xenelis, et al., "The point prevalence of otitis media with effusion among school children in Greece", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 44 (3), pp 207-214, 1998 [7] Chen, C.H., C.J Lin, et al., "Epidemiology of otitis media in Chinese children", Clin Otolaryngol Allied Sci, 28 (5), 2003, p 442-445 [8] Nguyễn Thị Hoài An, "Nghiên cứu đặc điểm dịch tể học viêm tai ứ dịch trẻ em phường Trung Tự vài phường khác Hà Nội” Bảng tóm tắt luận án Tiến sĩ Đại học Y Hà Nội, 11-15, 2003 [9] Nguyễn Hoàng Sơn, Nhan Trường Sơn cộng sự, "Point prevalence of secretory otitis media in children in southern Vietnam", Ann Otol Rhinol Laryngol, pp.406-410, 1998 [10] Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Hữu Khơi, Nguyễn Hồng Nam “Dịch tể học bệnh viêm tai tiết dịch trẻ em 4-6 tuổi trường mầm non quận Tp HCM” Y học Tp HCM Tập 11, phụ lục số 1, 2007 [11] Nancy A Ficker T, RN, CRNP, MSN “Taking a closer look at acute otitis media in kids” Nursing, Vol 31, pp 20-21, 2006 Internet: www.nursing2006.com, ngày truy cập 8/5/2017 [12] Phạm Khánh Hòa Tai mũi họng Nhà xuất giáo dục Việt Nam, pp.1-50, 2009 [13] Mỹ Lan “Bệnh viêm tai trẻ bắt đầu sổ mũi” Internet: http://suckhoe.vnexpress.neưtin-tuc/suc-khoe/benh-viem-tai-giua-o-tre-bat- dauchi-la-so-mui-2259906.html, ngày truy cập 8/5/2017 [14] M.M Paparella, c.c Bluestone, Arnold w et al Definition and classification Ann Otol Rhinol Laryngol 1985; 94 (suppl 116): 8-9 [15] Storz The World of Endoscopy, 2018 https://www.karlstorz.com Truy cập 4/2018 [16] Manilas s, Vizet J, Deby s, Vanel JC, Boito p, Verdier M, De Martino A, Pagnoux D, "Demonstration of full 4x4 Mueller polarimetry through an optical fiber for endoscopic applications", Optics Express, vol 23, no.3, pp 3047-54, 2015 [17] RT Kester, N Bedard, L Gao, TS Tkaczyk, "Real-time snapshot hyperspecttal imaging endoscope", Journal of Biomedical Optics, vol 16, no.5, pp 056005, 2011 [18] A Boeriu et al., “Narrow-band imaging with magnifying endoscopy for the evaluation of gastrointestinal lesions”, World J Gastrointest Endosc, vol.7, no.2, pp 110-120,2015 [19] K Gono et al, “Appearance of enhanced tissue features in narrow-band endoscopic imaging”, J Biomed opt, pp 568-577, 2004 [20] K Kuznetsov et al., “Narrow-band imaging: potential and limitations”, Endoscopy, vol 38, nol, pp.76-81, 2006 [21] Zhen Qiu et al, “New Endoscopic Imaging Technology Based on MEMS Sensors and Actuators”, Micromachines, 2017 [22] A Kuruvilla, N Shaikh, A Hoberman, and J Kovacevic “Automated Diagnosis of Otitis Media: Vocabulary and Grammar,” Int J Biomed Imaging, vol 2013, Aug 2013 [23] M E Pichichero, M D Poole, “Assessing diagnostic accuracy and tympanocentesis skills in the management of otitis media,” Arch Pediatr Adolesc Med vol 155, no.10, pp 1137-1142, 2001 [24] X Xie, M Mirmehdia, R Mawb, and A Halle “Detecting Abnormalities in Tympanic Membrane Images,” Medical Image Understanding and Analysis, pp 19-22 2005 [25] E Comunello, Av Wangenheim, VH Junior, c Domelles, ss Costa., “A computational method for the semi-automated quantitative analysis of tympanic membrane perforation and tympanosclerosis,” Computers in Biology and Medicine, vol.39, no.10, pp.889-895, 2009 [26] Saliba, A Abela, p Arcand., “Tympanic membrane perforation: Size, site and hearing evaluation,” Int J Pediatr Otorhinolaryngol, Vol 75, No.4, pp 52731,2011 [27] N Shaikh, MD; A Hoberman; Howard E Rockette; Marcia Kurs-Lasky “Development of an Algorithm for the Diagnosis of Otitis Media,” Academic Pediatrics, Vol 12, No.3, pp 214-218, 2012 [28] s V D Jeught, JJ Dữckx, “Real-time structured light-based otoscopy for quantitative measurement of eardrum deformation,” J Biomed Opt Vol 22, No.l,pp 16008, Jan 2017 [29] H Ludman, p J.Bradley Chương 1: Cách khám tai mũi họng, Chương 2: Đau Tai “Kiến thức taỉ mũi họng" Biên tập: Nguyễn Thị Ngọc Dung An lần Blackwell Publishing and Sao Dieu Media JSC, 2013, pp.l -14 [30] R A Bhatt, “Ear Anatomy", http://emedicine.medscape.com/article/1948907overview#showall, ngày 22/5/2017 [31] http://www.anatomylibrary99.com/diagram-of-the-ear-with-labeled/earstructure-anatomy/ ngày 22/5/2017 [32] httD://emedicine.medscape.com/article/l948907-overview#showall ngày 22/5/2017 [33] M E Pichichero, M D Poole “Comparison of performance by otolaryngologists, pediatricians, and general practioners on an otoendoscopic diagnostic video examination” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, pp.3ốl -366, 2004 [34] H c Myburgh, w H V Zijl, et al, “Otitis Media Diagnosis for Developing Countries Using Tympanic Membrane Image-Analysis” EBioMedicine, pp.156161,2016 [35] PH Karma, MA Penttila et al “Otoscopic diagnosis of middle ear effusion in acute and non-acute otitis media I The value of different otoscopic findings” Int J Pediatr Otolaryngol, pp.37-49, 1989 [36] PH Karma, MM Sipila et al “Pneumatic otoscopy and otitis media The value of different tympanic membrane findings and their combinations In: Kim DJ, Bluestone CD, Klein JO, et al, editors Recent advances in otitis media Proceedings of the Fifth International Symposium Burlington (Ontario, Canada): Decker, pp 41-5, 1993 [37] A Minovi and s Dazert “Diseases of the middle ear in childhood,” Germany medical science, vol 13, no 11, 2014 [38] M.A Kenna “Otitis Media and the new guidelines,” J Otolaryngol, vol 34, no 1, pp 24-32, 2005 [39] J Engel et al., “Risk factors of otitis media with effusion during infancy,” Int J Pediatr Otorhinolaryngol, vol 48, no 3, pp 239-49, 1999 [40] s.s Elicora et al., “Risk factors for otitis media effusion in children who have adenoid hypertrophia,” Int J Pediatr Otorhinolaryngol, vol 79, no 3, pp 374377, 2015 [41] J.s Gravel and I.F Wallace “Effects of otitis media with effusion on hearing in the first years of life,” J Speech Lang Hear Res, vol 43, no 3, pp 631- 644, 2000 [42] R.M Rosenfeld et al., “Clinical practice guideline: otitis media with effusion,” Otolaryngol Head Neck Surg, vol 130, no 5, pp 95-118, 2004 [43] M Verhoeff et al., “Chronic suppurative otitis media: a review,” Int J Pediatr Otorhinolaryngol, vol 70, no 1, pp 1-12, 2006 [44] L Monasta et al., “Burden of disease caused by otitis media: systematic review and global estimates,” PLoS ONE, vol 7, no 4, 2012 [45] “Otitis media.” [Online], https://en.wikipedia.org, 2017 [46] A.K.C Wong and K.S Prasanna “A gray-level threshold selection method based on maximum entropy principle,” IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, vol 19, no 4, pp 866-871, 1989 [47] R Firdousi and s Parveen “Local Thresholding Techniques in Image Binarization,” International Journal Of Engineering And Computer Science, vol 3, no 3, pp 4062-4065, 2014 [48] N Otsu, “A threshold selection method from gray-level histograms,” IEEE transactions on systrems, man, and cybernetics, vol 9, no 1, pp 62-66, 1979 [49] M.B Ahmad and T.s Choi “Local threshold and boolean function based edge detection,” IEEE Transactions on Consumer Electronics, vol 45, no 3, pp 674679, 1999 [50] s Lankton, A Tannenbaum “Localizing Region-Based Active Contours” IEEE Trans Image Process Vol 17, No 11, pp.2029-2039 Nov, 2008 [51] M Kass, A Witkin, D Terzopoulos “Snakes: active contour models” International Journal of Computer Vision, vol 1, no 4, pp 321-331, 1988 [52] , c Xu, JL Prince “Snakes, shapes, and gradient vector flow” IEEE Transactions on Image Processing, vol 7, no 3, pp 359-369, 1998 [53] M Pedersen, N Bonnier, J Y Hardeberg, and F Albregtsen “Attributes of image quality for color prints, ” Journal of Electronic Imaging, vol 19, no.l, pp 011016-1-011016-13, Jan 2010 [54] M Pedersen, N Bonnier, J Y Hardeberg, and F Albregtsen, “Image quality metrics for the evaluation of print quality,” In Image quality and system performance VIII, vol 7867, 786702, Jan 2011 [55] M Pederson, o Cherepkova, A Mohammed, “Image quality metrics for the evaluation and optimization of capsule video endoscopy enhancement techniques,” Journal of Imaging Science and Technology, vol.61, no.4, pp 040402-1-040402-8, 2017 [56] Y Cheng, M Pederseny, and G Chen, “Evaluation of Image Quality Metrics for Sharpness Enhancement,” Image and Signal Processing and Analysis, Slovenia, 2017 [57] F Wang, A Behrooz et al, “High-contrast subcutaneous vein detection and localization using multispectral imaging,” Journal of Biomdical Optics, vol 18, no.5, pp.50504, 2013 [58] N.K.C Phan et al., “Enhancing the Contrast of Blood in Cervical Based on Polarized Imaging,” the Third International Conference on Biomedical Engineering BME-HƯST, 2016, doi: 10.1109/BME-HUST.2016.7782094 [59] Kelly H Zou, et al, “Statistical Validation of Image Segmentation Quality Based on a Spatial Overlap Index.” Acad Radiol Vol 11, No , pp.178-189, Feb 2004 [60] A El-Baz, X Jiang, J s Suri, “An appearance-guided deformable model for 4D kidney segmentation using Diffusion MRI,” Biomedical image segmentation: advances and ttends, Boca Raton: Taylor and Francis, London, vol 12, sec 3, pp 278-279, 2017 [61] s L Jacquesab, K Leeb “Polarized video imaging of skin” Cutaneous Apptications of Lasers: Dermatology, Plastic Surgery, and 356 Tissue Welding Vol 3245, pp.356-362, Jan 1998 [62] , v.v Tuchin, V L Wang, D.A Zimnyakov “Biomedical Diagnostics and Imaging, ’’ Optical Polarization in Biomedical Applications Elias Greenbaum Springer, Berlin, Heidelberg March 2006 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÁCH ẢNH BẢNG ACTIVE CONTOUR (Được thực 10 mẫu) Ảnh gốc Màng nhĩ đưực tách active contour DSC = 0.9213 ± 0.008 DSC = 0.912 ± 0.008 DSC = 0.9048 ±0.008 DSC = 0.9160 ±0.008 DSC = 0.8988 ± 0.008 DSC = 0.9230 ± 0.008 DSC = 0.9056 ±0.008 DSC = 0.9134 ±0.008 DSC = 0.9019 ±0.008 n DSC = 0.9232 ± 0.008 PHỤ LỤC NGUYÊN VĂN BÀI BÁO CÁO KHOA HỌC (Được in từ Kỷ yếu Hội nghị Vật lý Y khoa Toàn quốc lần thứ 3) ... lý kĩ thuật Mã số: 60520401 I TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mục tiêu: Xây dựng công cụ xử lý ảnh số hỗ trợ chẩn đoán bệnh. .. thực nghiên cứu kĩ thuật xử lý ảnh số hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý viêm tai giữa, nhằm hỗ trợ bác sĩ chuyên gia liên quan chẩn đoán nhận diện vùng tổn thương bệnh lý viêm tai Mục tiêu đề tài Với mong... TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÔ NGỌC UYÊN NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HƠ TRỢ CHẨN ĐỐN BỆNH VIÊM TAI GIỮA Chun ngành: Vật Lý Kĩ Thuật Mã số: 60520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, tháng năm

Ngày đăng: 25/12/2019, 10:54

Mục lục

    NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA

    NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ HÔ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM TAI GIỮA

    Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2018

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

    2. Mục tiêu đề tài

    3. Nhiệm vụ của đề tài

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN cứu GẦN ĐÂY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan