Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
835,34 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU THỦY NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN AN HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đề tài nghiên cứu em Những kết số liệu luận văn thực Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Không chép nguồn khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2019 Học viên Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Các khái niệm 1.2 Công tác xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ 16 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 28 2.2 Thực trạng nợ xấu Việt Nam công tác xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 33 2.3 Đánh giá chung hoạt động xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 58 3.1 Định hướng phát triển Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ việt nam 61 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức DATC 30 Bảng 2.1 Nợ xấu toàn hệ thống TCTD đến 2018 34 Bảng 2.2 Tổng số xử lý nợ từ năm 2016 - 2018 46 Bảng 2.3 Tình hình thối vốn DATC từ năm 2016-2018 47 Bảng 2.4 Lợi nhuận hoạt động mua, xử lý nợ từ 2016-2018 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường mua bán nợ xấu góp phần quan trọng vào đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Về lý thuyết thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bán nợ xấu xem lối thoát doanh nghiệp (gồm DNNN) gặp phải nhiều khó khăn tài sản xuất kinh doanh Nếu khơng có cơng ty tham gia vào việc mua khoản nợ xấu công ty lâm vào sản xuất kinh doanh cầm chừng, thu hẹp sản xuất kinh doanh, chí chờ phá sản Thị trường mua bán nợ xấu giúp khai thơng dòng vốn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn Giải nợ xấu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực tài phục vụ cho việc tái cấu hoạt động, thay đổi mơ hình quản trị doanh nghiệp, bước cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Sự tham gia nhà đầu tư cho phép doanh nghiệp tiếp cận mơ hình quản trị mới, thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, cấu sản phẩm, tạo hội cho việc tham gia vào thị trường thay thị trường cũ Sự hoạt động thị trường mua bán nợ xấu tạo chế chuyển nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Thị trường cung cấp phương tiện huy động số vốn nhàn rỗi dân cư cho doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng sở vật chất Chức thực công ty bán nợ xấu doanh nghiệp khác mua nợ xấu Nhờ vào hoạt động thị trường mà doanh nghiệp tiếp tục huy động số lượng lớn vốn cho hoạt động SXKD thay việc tạm dừng sản xuất thiếu vốn Khi mua lại nợ xấu, số tiền nhàn rỗi nhà đầu tư đưa vào hoạt động SXKD qua góp phần mở rộng sản xuất xã hội Chính thức vào hoạt động từ năm 2004 đến nay, sau 15 năm xây dựng, phát triển DATC tạo lập cho lực vững để phát triển bối cảnh hội nhập Bên cạnh hoạt động mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DN), góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, đổi DNNN, DATC không ngừng mở rộng, phát triển nhiều nghiệp vụ hoạt, đáp ứng yêu cầu Từ năm 2003 đến 2017, Cơng ty hồn thành việc tiếp nhận nợ tài sản loại trừ khỏi giá trị DN cổ phần hóa 2.628 DN, với tổng giá trị khoản nợ tài sản tiếp nhận 4.573,63 tỷ đồng Ngoài việc thực mục tiêu kế hoạch đặt ra, hàng năm DATC thực có hiệu nhiệm vụ Chính phủ, Bộ Tài giao, cụ thể nhiệm vụ mua bán, xử lý nợ Trong giai đoạn 2010 - 2017, DATC triển khai thực tốt công tác đàm phán xử lý nợ tổ chức tín dụng để hỗ trợ tái cấu số doanh nghiệp có quy mơ lớn, sử dụng nhiều lao động, góp phần lành mạnh hóa kinh tế Vinashin, Vinalines, Công ty thực phẩm miền Bắc, Công ty Haprosimex Bên cạnh vai trò cơng cụ Nhà nước xử lý nợ xấu, DATC kênh quan trọng tiếp nhận tri thức, hợp tác nước tiếp nhận, mua bán, xử lý nợ tài sản tồn đọng [6] Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn đặt ra, hoạt động mua xử lý nợ xấu DATC nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần phải khắc phục thời gian tới để góp phần xử lý nợ xấu, điểm nghẽn kinh tế nước ta Do vậy, thông qua việc nghiên cứu hoạt động DATC, đề tài tập trung phân tích, đánh giá hạn chế tìm ngun nhân, để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác mua xử lý nợ xấu DATC Với mong muốn đó, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng tác xử lý nợ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam” để nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề này, khơng có ý nghĩa lý luận, mà có ý nghĩa mặt thực tiễn giải vấn đề tồn đặt Cơng ty mua bán nợ Việt nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài DATC khơng trực tiếp sản xuất mà kinh doanh với loại hàng hóa đặc biệt (nợ xấu, tài sản tồn đọng) thu nợ hay xử lý tài sản để thu nợ mà DATC hoạt động tổ chức tái thiết DN thông qua mua nợ xấu thực cấu phục hồi DN vay nợ DATC có nhiệm vụ xử lý nợ tài sản tồn đọng nhằm hỗ trợ trình tái cấu, xếp, chuyển đổi sở hữu DNNN DATC không xử lý nợ xấu ngân hàng với DN mà xử lý khoản nợ DN với DN; DN với thành phần kinh tế khác Hoạt động DATC gắn với việc hình thành loại tài sản khác (do mua tài sản tồn đọng, tiếp nhận để cấn trừ nợ, hoán đổi nợ lấy tài sản…) Thực tái cấu DN 100% vốn nhà nước không đủ điều kiện cổ phần hóa DN khác thơng qua chuyển nợ thành vốn góp, lành mạnh hóa tài DN Đề tài tìm hiều nghiên cứu đề tài, luận án liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu: Tác giả Bùi Khắc Tân (2016), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hệ thống hóa lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Đo lường nợ xấu tiêu đánh giá kết quản lý nợ xấu Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Tô Ngọc Hưng (2014), Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách, Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 7-14 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phí Đăng Minh (2012), Làm để xử lý nợ xấu, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 16, trang 27 Đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP BIDV-Chi nhánh Đông Đô” tác giả Nguyễn Quốc Khánh hệ thống hóa lại kiến thức lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng, đánh giá thực trạng nợ xấu từ đưa giải pháp kiến nghị công tác quản lý nợ xấu BIDV- Đông Đô Mặt hạn chế đề tài nghiên cứu vấn đề nợ xấu tầm vi mô chi nhánh ngân hàng Chính mà nguyên nhân dẫn đến nợ xấu mang tầm vi mô chi nhánh ngân hàng Mà khơng nêu cách xác cụ thể Cùng bàn nợ xấu TS Trịnh Quang Anh Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Tập đoàn Đầu tư phát triển Việt Nam với đề tài: “Vấn đề nợ xấu NHTMCP Việt Nam giải pháp xử lý” Kết mà đề tài đạt phân tích số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu, tác động kinh tế giải pháp để giải số nợ xấu Nhưng nguyên nhân mà tác giả phân tích dừng lại vài yếu tố tốc độ tăng tín dụng, tín dụng/GPD danh nghĩa, tốc độ tăng M2 lạm phát Đó nguyên nhân tác động đến nợ xấu Tuy nhiên bên cạnh nhiều tác nhân bên ảnh hưởng đến nợ xấu mà tác giả chưa đề cập đến tốc độ tăng trưởng thị trường bất động sản, lãi suất cho vay hay tỷ giá hối đối… Bài báo “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) đăng Tạp chí Tài số 11-2012 trang 14-20 Trong viết, tác giả đánh giá thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam số giải pháp xử lý nợ xấu NHNN thực hiện, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp để xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam dựa kinh nghiệm số quốc gia giới như: phủ hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho cơng ty mua bán nợ để xử lý nợ xấu; trao quyền lực rõ ràng cho công ty mua bán nợ quyền tịch thu tài sản, quyền khôi phục lại hoạt động doanh nghiệp khách nợ để tối đa hóa giá trị thu hồi nợ xấu; áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài chuyển nợ xấu thành vốn cổ phần, chứng khốn hóa nợ xấu, bán nợ xấu trực tiếp cho nhà đầu tư Luận văn kế thừa nghiên cứu tác giả biện pháp xử lý nợ xấu nêu Xem xét cách tổng quát, vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu có nhiều tác giả nghiêm túc nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thời gian ngắn, phạm vi đề tài rộng nên tác giả chưa đề cập cách có hệ thống công tác xử lý nợ xấu doanh nghiệp mua bán nợ xấu DATC Từ tiếp tục bổ sung vào hệ thống giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu tối đa tình trạng nợ xấu Ngân hàng DN Với đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu giải vấn đề mà tác giả trước chưa đề cập chưa nghiên cứu cách tổng thể nhằm bổ sung đầy đủ lý luận lẫn thực tiễn góp phần làm giảm tình trạng nợ xấu năm tới thông qua phương thức mua lại Công ty mua bán nợ xấu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác mua xử lý nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam cách có hệ thống, phát huy tối đa lực DATC việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động xử lý nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam tiên thời điểm Nếu để kinh doanh có lợi nhuận mơ hình DATC phải thận trọng giao dịch mua nợ xấu để có lãi xử lý, nên tổ chức xử lý nhanh quy mô lớn để vừa “giải” gánh nặng nợ xấu cho hệ thống tài chính, vừa “cứu” DN mắc nợ - mong muốn mà Chính phủ trăn trở tìm cách gỡ 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam Đây giải phápquan trọng nhằmkhắc phục hạn chế nhân đặc biệt nhân công tác tái cấu nêu mục Bởi vì, người ln yếu tố định đến hiệu hoạt động, vấn đề Đảng ta xác định văn kiện đại hội đảng Hoàn thiện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ DATC nói chung, phận DATC nói riêng thực chất hồn thiện máy, liên quan đến người Để thực giải pháp này, cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: 3.2.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hoạt động mua xử lý nợ Thứ nhất, trước mắt nên thành lập phận chuyên thực nghiệp vụ tái cấu doanh nghiệp Bộ phận tái cấu doanh nghiệp có trách nhiệm thiết lập kế hoạch chiến lược xử lý nợ cho doanh nghiệp tái cấu, triển khai hoạt động tái cấu tài chính, tái cấu hoạt động tái cấu tổ chức doanh nghiệp khách nợ - Đối với tái cấu tài doanh nghiệp: phận tái cấu doanh nghiệp hỗ trợ việc tìm kiếm nguồn tài trợ để bơm vốn cho doanh nghiệp phá sản hoạt động; cấu lại nợ gia hạn thời hạn toán, giảm lãi suất, chuyển nợ xấu thành vốn góp nhằm giảm áp lực trả nợ cho doanh nghiệp, đàm phán với chủ nợ khác để cấu lại nợ giảm lãi suất cho khách nợ - Đối với tái cấu hoạt động SXKD: phận tái cấu thực lý tài sản không sinh lời khách nợ để thu hồi nợ, tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi; hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức lại trình SXKD như: tìm kiếm 68 nguồn cung cấp vật liệu đầu vào với giá rẻ chất lượng tốt hơn, đa dạng hóa nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để tránh phụ thuộc doanh nghiệp vào nhà cung cấp; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đa dạng hóa khách hàng để tăng trưởng doanh thu, tránh phụ thuộc doanh nghiệp khách hàng; đầu tư đổi cơng nghệ, cắt giảm chi phí hoạt động, gia tăng lợi nhuận tối đa hóa giá trị doanh nghiệp - Đối với tái cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: phận tái cấu hỗ trợ sửa đổi quy trình, quy chế quản trị hoạt động doanh nghiệp, tìm kiếm nhân đề xuất cử cán đảm trách vị trí quản lý doanh nghiệp từ giám đốc trưởng, phó phòng ban để kiểm soát hoạt động, nâng cao hiệu quản trị, điều hành doanh nghiệp Trong thời gian qua, DATC chủ yếu tập trung hoạt động xử lý nợ xấu gắn với tái cấu doanh nghiệp Mặc dù, hoạt động tái cấu doanh nghiệp DATC mang lại thành công định tỷ lệ doanh nghiệp tái cấu thành công chưa cao Một nguyên nhân làm cho hoạt động tái cấu doanh nghiệp chưa có hiệu DATC chưa chun mơn hóa hoạt động tái cấu, công việc tái cấu doanh nghiệp phận mua bán nợ đảm trách, kỹ năng, chuyên môn kinh nghiệm phận tái cấu doanh nghiệp có nhiều khác biệt so với phận mua bán nợ Vì vậy, việc DATC thành lập phận tái cấu doanh nghiệp cần thiết, nhằm nâng cao hiệu tái cấu doanh nghiệp, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp nâng cao hiệu thu hồi nợ DATC Nhân cho phận tái cấu doanh nghiệp lựa chọn nhân viên từ phận mua bán nợ tuyển dụng thêm từ bên Các kỹ năng, chun mơn kinh nghiệm đòi hỏi phận tái cấu phải đáp ứng là: am hiểu ngành nghề hoạt động doanh nghiệp; có kinh nghiệm tái cấu hoạt động doanh nghiệp; có chun mơn lĩnh vực ngân hàng, hoạt động sáp nhập mua lại, quản lý tài sản, chứng khoán; hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, tài 69 ngân hàng; có kỹ đàm phán với chủ nợ, cổ đông doanh nghiệp, đối tác chiến lược đầu tư vốn vào doanh nghiệp tái cấu Thứ hai, tăng cường giám sát hoạt động doanh nghiệp tái cấu Cơ chế giám sát thực cách DATC cử cán giám sát doanh nghiệp sau mua nợ thông qua thỏa thuận với doanh nghiệp; tuyển dụng chuyên gia có kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, sau bổ nhiệm chuyên gia giữ vị trí chủ chốt doanh nghiệp để phối hợp với DATC triển khai tái cấu, điều hành doanh nghiệp hoạt động có hiệu Trong trường hợp cần thiết, DATC bổ nhiệm cán DATC nắm giữ vị trí cấp phó, trưởng phòng ban doanh nghiệp để tăng cường giám sát hoạt động doanh nghiệp suốt trình tái cấu Sau doanh nghiệp phục hồi, DATC cần tính đến phương án thoái vốn bán nợ, chuyển giao quyền quản lý, sở hữu doanh nghiệp cho nhà đầu tư khác rút cán để phục vụ tái cấu doanh nghiệp khác Thứ ba, thành lập phận thẩm định để thẩm định phương án mua nợ Trong hoạt động mua bán nợ xấu, DATC phải bỏ tiền trước để mua nợ thu hồi dần khoản tiền nhiều năm, hoạt động mua bán nợ xấu DATC xem hoạt động đầu tư dài hạn, gặp nhiều rủi ro Hiện nay, DATC chưa có phận chuyên thẩm định phương án mua nợ, phương án mua nợ đơn vị mua bán nợ Hội sở xây dựng khơng thẩm định nên gây rủi ro cho DATC Hơn nữa, phải đảm trách thêm việc thẩm định phương án mua nợ Chi nhánh Trung tâm trực thuộc xây dựng nên công tác khai thác, thu mua nợ xấu Ban mua bán nợ Hội sở bị hạn chế Để giảm thiểu rủi ro hoạt động mua bán nợ gia tăng hoạt động khai thác, thu mua nợ xấu Ban mua bán nợ Hội sở DATC cần phải thành lập phận chuyên thẩm định phương án mua nợ Hội sở chính, Chi nhánh Trung tâm 3.2.2.2 Sửa đổi, hồn thiện quy trình tái cấu doanh nghiệp 70 Hầu hết doanh nghiệp có nợ xấu phải trả DATC tái cấu có chung đặc điểm tình hình tài khơng lành mạnh, kinh doanh thua lỗ, thiếu vốn hoạt động, khả tốn nợ, lỗ lũy kế lớn lâm vào tình trạng phá sản Do vậy, hoạt động tái cấu doanh nghiệp thông qua phương thức xử lý nợ xấu hoạt động phức tạp mang lại nhiều rủi ro cho DATC Muốn tái cấu doanh nghiệp thành công, DATC phải nghiên cứu kỹ thực trạng tài chính, hoạt động kinh doanh, cấu tổ chức quản lý, tình trạng pháp lý doanh nghiệp để xây dựng phương án tái cấu toàn diện phương diện tài chính, hoạt động, tổ chức doanh nghiệp Để có sở xây dựng phương án tái cấu doanh nghiệp, thông thường DATC đưa điều kiện đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng, làm sở để DATC xây dựng phương án tái cấu, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chấp thuận phương án tái cấu DATC đưa Một DATC mua nợ chủ sở hữu doanh nghiệp khơng đồng thuận với phương án tái cấu DATC gánh chịu rủi ro Trong quy trình tái cấu doanh nghiệp, DATC thực mua nợ trước thỏa thuận với chủ sở hữu doanh nghiệp khách nợ điều kiện tái cấu đề nghị chủ sở hữu doanh nghiệp khách nợ phê duyệt phương án tái cấu doanh nghiệp DATC đề xuất Việc quy định gây rủi ro cho DATC chủ sở hữu doanh nghiệp không chấp thuận điều kiện tái cấu DATC Bởi vì, với tư cách chủ nợ DATC khơng có quyền lực pháp lý đặc biệt để ép buộc khách nợ phải tuân theo điều kiện tái cấu DATC đưa Để đảm bảo an toàn cho DATC hoạt động mua bán nợ xấu, DATC cần phải sửa đổi quy trình tái cấu doanh nghiệp dựa nguyên tắc sau: DATC mua nợ sau doanh nghiệp khách nợ đáp ứng điều kiện tái cấu DATC đưa kiểm toán, xác định giá trị doanh nghiệp, phê duyệt phương án tái cấu doanh nghiệp DATC đề xuất, doanh nghiệp khách nợ không hợp tác không thỏa mãn yêu cầu DATC DATC từ chối mua nợ 71 Ngồi ra, trường hợp tái cấu doanh nghiệp trước định mua nợ, DATC phải thực đàm phán toàn diện với tất chủ nợ giá bán nợ, cấu lại nợ, giảm lãi suất, xóa nợ, chuyển nợ góp vốn Kết đàm phán phải ghi thành văn để ràng buộc trách nhiệm chủ nợ DATC thực phương án tái cấu doanh nghiệp Nếu việc thực có lợi cho doanh nghiệp tái cấu DATC, gánh nặng nợ nần doanh nghiệp chủ nợ chia sẻ, DATC giảm bớt tổn thất phải gánh vác việc xóa nợ cho doanh nghiệp, tránh việc chủ nợ khác kiện tụng đòi nợ doanh nghiệp 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách cho hoạt động mua xử lý nợ Đây giải pháp định đến hiệu hoạt động mua xử lý nợ DATC Bởi vì, hoạt động mua bán nợ giới có từ lâu, song Việt Nam có từ 2003 Vì khung khổ luật pháp, chế sách hoạt động tiến hành thiếu, cần phải bổ sung, hồn thiện Để thực giải pháp này, cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: 3.2.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý tạo thuận lợi cho thị trường mua, bán nợ xấu phát triển Xét phương diện lý thuyết thực tiễn, để thị trường mua bán nợ hình thành phải có bên có nhu cầu bán nợ (cung), bên tham gia mua nợ (cầu) hệ thống pháp lý, chế, sách điều tiết hoạt động mua bán nợ, tạo điều kiện cho thị trường vận hành thông suốt Hiện nay, thị trường mua bán nợ Việt Nam giai đoạn hình thành, nhiều NHTM có nợ xấu với quy mơ lớn cần xử lý, bên cạnh tổ chức mua bán nợ xấu tương đối nhiều, với 20 AMC NHTM 02 công ty mua bán nợ nhà nước DATC VAMC Tuy nhiên, khối lượng nợ xấu xử lý công ty mua bán nợ thời gian vừa qua không nhiều, nhiều nguyên nhân khác Một rào cản hoạt 72 động mua bán nợ khung khổ pháp lý cho hoạt động mua bán nợ chưa hoàn thiện Theo kinh nghiệm nước giới, để xử lý nợ xấu, phủ nước có tâm trị lớn việc ban hành luật pháp, chế, sách tạo điều kiện cho thị trường mua bán nợ phát triển Luật chứng khốn hóa, Luật tái cấu doanh nghiệp, trao cho chủ nợ quyền tịch thu tài sản bảo đảm nợ để xử lý thu hồi nợ … Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có luật này, quyền chủ nợ bị hạn chế, thị trường trái phiếu chưa phát triển nên hạn chế hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Để thị trường mua bán nợ phát triển, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp lý, chế, sách có liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu như: hoàn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm theo hướng trao quyền cho công ty mua bán nợ tịch biên tài sản bảo đảm nợ để xử lý thu hồi trường hợp nợ vi phạm cam kết tốn nợ;ban hành Luật chứng khốn hóa để công ty mua bán nợ xử lý nợ xấu thơng qua kỹ thuật chứng khốn hóa, kích thích nhà đầu tư tham gia đầu tư, mua bán trái phiếu bảo đảm dòng tiền thu hồi từ khoản nợ xấu, tạo khoản cho NHTM công ty mua bán nợ, chia sẻ lợi ích rủi ro chủ thể tham gia mua bán trái phiếu này; ban hành Luật tái cấu doanh nghiệp để điều chỉnh hoạt động tái cấu doanh nghiệp ngồi thủ tục Tòa án, dựa thỏa thuận doanh nghiệp khách nợ chủ nợ điều kiện tái cấu xóa nợ, chuyển nợ góp vốn, cấu lại nợ, điều chỉnh lãi suất, cho vay vốn mới, giảm vốn cổ phần cổ đông hữu doanh nghiệp tái cấu Luật tái cấu doanh nghiệp cho phép chủ nợ nợ thỏa thuận xử lý nợ nhanh so với thủ tục phá sản doanh nghiệp, giảm bớt tổn thất cho bên phải xử lý nợ thơng qua thủ tục Tòa án tốn thời gian chi phí 3.2.3.2 Cải thiện sách thuế tạo thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ xấu Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động mua bán nợ Chính phủ cần xem xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động xử lý nợ xấu 73 DATC nhằm giúp DATC có điều kiện gia tăng nguồn vốn để mua xử lý nợ xấu cho kinh tế Ngoài ra, việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động xử lý nợ xấu có tác dụng kích thích chủ thể khác kinh tế tham gia vào hoạt động xử lý nợ xấu, thúc đẩy trình hình thành phát triển thị trường mua bán nợ xấu Khoanh, gia hạn nộp thuế tồn đọng doanh nghiệp tái cấu Khi thực tái cấu doanh nghiệp có tình hình tài khó khăn, lâm vào phá sản, DATC chủ nợ khác thực biện pháp giảm nợ, khoanh nợ, gia hạn nợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi Tuy nhiên, Luật thuế không quy định trường hợp khoanh nợ, gia hạn nợ thuế tồn đọng cho doanh nghiệp thuộc diện tái cấu nên quan thuế gây áp lực buộc doanh nghiệp trả nợ, phạt lãi chậm trả, khơng cho phép phát hành hóa đơn bán hàng … gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Xét phương diện pháp lý, khoản nợ thuế doanh nghiệp khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm không xem khoản nợ ưu tiên, khả thu hồi nợ thuế tồn đọng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thấp, chí khơng thu Vì vậy, với vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp tái cấu phục hồi SXKD, góp phần tăng trưởng kinh tế giải việc làm, thu nhập cho người lao động nhà nước phải có trách nhiệm xử lý nợ cho doanh nghiệp chủ nợ khác thông qua việc ban hành quy định pháp luật chế khoanh, giãn thời hạn nộp thuế tồn đọng cho doanh nghiệp có khó khăn tài cấu lại 3.2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định hạn chế hoạt động DATC Xét mặt nguyên tắc, doanh nghiệp phép làm pháp luật khơng cấm Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp Việt Nam làm việc mà luật pháp cho phép thể quy định pháp luật Đối với DNNN ngồi quy định pháp luật chung, DNNN phải tuân 74 thủ quy định quan nhà nước trực tiếp quản lý Vì quan chủ quản DATC Bộ Tài nên hoạt động DATC điều chỉnh quy định Bộ Tài Trong thời gian vừa qua, hoạt động mua xử lý nợ xấu DATC nhiều hạn chế vướng mắc quy định Điều lệ tổ chức hoạt động DATC Bộ Tài ban hành như: việc quy định DATC phải áp dụng lãi suất cho vay tín dụng đầu tư nhà nước VDB để tính lãi cho khách nợ, tăng lãi suất 1%/năm khách nợ DNNN; không cho phép DATC cho vay vốn doanh nghiệp tái cấu; cho phép DATC xóa nợ lãi cho khách nợ khơng thuộc diện tái cấu với điều kiện khách nợ hoàn trả đủ nợ gốc cho DATC vòng năm kể từ ngày DATC mua nợ Nhằm tạo điều kiện cho DATC có quyền chủ động hoạt động mua xử lý nợ xấu, Bộ Tài cần xem xét sửa đổi hạn chế, vướng mắc chế, sách hoạt động DATC quy định Điều lệ tổ chức hoạt động DATC sau: - Về chế tính lãi cho khách nợ: cho phép DATC áp dụng mức lãi suất để tính lãi cho tất đối tượng khách nợ, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế để tạo chế bình đẳng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bỏ quy định DATC phải áp dụng lãi suất VDB để tính lãi cho khách nợ, lãi suất thị trường giảm lãi suất VDB chưa điều chỉnh giảm kịp thời gây bất lợi cho khách nợ, trường hợp ngược lại gây bất lợi cho DATC Để giải vấn đề này, Bộ Tài nên cho phép DATC tự định mức lãi suất để tính lãi cho khách nợ, khơng thấp mức lãi suất cho vay bình quân NHTM theo thời điểm - Về chế cho vay, bảo lãnh: doanh nghiệp có nợ xấu có chung tình trạng tình hình tài yếu kém, thiếu vốn hoạt động, việc tiếp cận vay vốn ngân hàng gặp khó khăn Nếu DATC khơng cho doanh nghiệp vay vốn doanh 75 nghiệp phải huy động vốn thông qua phát cổ phần cho nhà đầu tư Tuy nhiên, việc phát hành cổ phần thường nhiều thời gian, làm cho trình phục hồi doanh nghiệp kéo dài, kế hoạch tái cấu DATC bị thất bại Do đó, để triển khai tái cấu doanh nghiệp thuận lợi Bộ Tài nên cho phép DATC cho doanh nghiệp vay vốn, bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn để phục hồi hoạt động SXKD giai đoạn đầu tái cấu Khi doanh nghiệp có nguồn trả nợ vốn cho vay DATC ưu tiên thu hồi trước khoản nợ tồn đọng khác - Về chế chiết khấu trả nợ: việc quy định DATC xóa nợ lãi khách nợ trả đủ nợ gốc vòng năm thiếu khả thi trường hợp khoản nợ gốc lớn nợ lãi ít, khơng đủ hấp dẫn để khách nợ bố trí nguồn vốn để trả nợ Trong số trường hợp, để giải dứt điểm khoản nợ xấu, khách nợ mong muốn chủ nợ hỗ trợ xóa bớt nợ Nếu đạt thỏa thuận, khách nợ cố gắng bố trí nguồn vốn để trả nợ dứt điểm Tiểu kết chương Nhằm bảo đảm phát triển ổn định, bền vững hệ thống tài chính, ngân hàng tài quốc gia, Chính phủ dành nhiều quan tâm đến việc xử lý nợ, gắn xử lý nợ với thực đồng tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổng thể tái cấu kinh tế Gánh nặng nợ xấu kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến an ninh tài quốc gia nợ xấu làm tăng lãi suất cho vay, giảm vốn tín dụng cho kinh tế giải pháp nhằm để xử lý rốt nợ xấu, việc thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp đòi hỏi cấp bách Đi kèm giải pháp xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ; phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm chủ nợ tổ chức đánh giá độc lập khoản nợ Qua đó, bên mua bên bán có sở để xác định giá trị khoản nợ định việc mua, bán 76 KẾT LUẬN Đối với nước ta, nợ xấu cục máu đông, làm tắc nghẽn cản trở tới hoạt động kinh tế ngày có xu hướng gia tăng Nợ xấu với quy mô lớn tồn lâu hệ thống NHTM làm cho tình hình tài NHTM yếu kém, làm tắt nghẽn dòng vốn tín dụng kinh tế, gây đình đốn hoạt động SXKD doanh nghiệp, dẫn đến khủng hoảng tài Vì vậy, việc xử lý nợ xấu trở nên cấp bách, đòi hỏi cần có tham gia Chính phủ, NHNN, Bộ ngành, NHTM, chủ thể khác kinh tế Nhằm giúp xử lý nợ xấu kinh tế hữu nước ta, Chính phủ định thành lập Cơng ty TNHH mua bán nợ Việt Nam ( DATC) DATC công cụ Chính phủ nhằm thực nhiệm vụ mua xử lý nợ xấu NHTM, hỗ trợ tái cấu doanh nghiệp để phục hồi SXKD Qua mười năm hoạt động, DATC có thành công định hoạt động mua xử lý nợ xấu, góp phần cải thiện khoản, hệ số an toàn vốn, giảm tỷ lệ nợ xấu NHTM; đồng thời, DATC góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính, phục hồi SXKD doanh nghiệp, thúc đẩy trình chuyển đổi sở hữu DNNN theo chủ trương Chính phủ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải vấn đề an sinh xã hội Tuy nhiên, công tác mua xử lý nợ DATC tồn tại, hạn chế bất cập Do vậy, việc nghiên cứu vấn Hốn thiện cơng tác mua xử lý nợ DATC cấp thiết Qua kết nghiên cứu luận văn giải vấn đề sau : - Luận văn hệ thống hóa lý luận hoạt động xử lý nợ xấu, sách xử lý nợ xấu xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí xử lý nợ công ty mua bán nợ - Luận văn khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xử lý nợ xấu DATC Trên sở đó, rút nhận xét, đánh giá thành công, vấn đề hạn chế nguyên nhân gây hạn chế hoạt động xử lý nợ 77 DATC, làm sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu DATC Trên sở lý luận khảo sát phân tích đánh giá thực trang cơng tác xử lý nợ xấu DATC, luận văn đưa hệ thống giải pháp xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ Việt nam Đối với Nhà nước, quan chức Trong trình nghiên cứu, với ý thức làm việc nghiêm túc, cầu thị, thời gian nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn luận văn có thiếu sót điều khơng tránh khỏi Học viên mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu, nhằm phục vụ tốt trình công tác thân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2010), Quyết định số 1494/QĐ-BTC ngày 30/6/2010 việc phê duyệt đề án chuyển đổi Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 135/2015/TT-BTC ngày 31/8/2015 việc Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 134/2016/TT-BTC ngày 08/9/2016 Bộ Tài việc Ban hành Quy chế quản lý tài Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 03/01/2014 Nghị định việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31/03/2015 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 53/2013/NĐCP, Hà Nội DATC (2016-2018), Báo cáo mua nợ xử lý nợ xấu, Hà Nội Phan Hoài Hiệp (2012), “Trả giá chậm phản ứng nợ xấu, học từ Nhật Bản”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, 145 (1241), tr 22-23 Đào Duy Huân (2013), “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 8(18),tr 21-26 Tô Ngọc Hưng (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (125), tr.60-70 10 Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh Tế TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 11 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí Tài chính, (11), tr 6-12 13 Ngân hàng giới (2013), Điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam, Ngân hàng giới Việt Nam, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước việc ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ngày 22/04/2005 15 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng 16 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng văn sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 28/08/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 23 Quỹ tín thác ASEM II (2006), Dự án hỗ trợ xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng phủ việc Thành lập Cơng ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 25 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ banh hành ngày 31/5/2013, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (11), tr 14-20 27 Phạm Mạnh Thường (2005), “Xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp thúc đẩy tái cấu kinh tế: Kinh nghiệm Hàn Quốc học với Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, 10(114), tr 23-37 Tiếng Anh 28 Akiko Terada-Hagiwara and Gloria O Pasadilla (2004), Experience of Crisis Hit Asian Countries: Do Asset Management Companies Increase Moral Hazard? 29 Daniela Klingebiel (2000), The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises Cross-Country Experiences 30 Dong He (2004), The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea, IMF Working Paper 31 Min Xu (2005), Resolution of Non-Performing Loans in China 32 Organization for Co-operation and Development - OECD (2003), Maximising Value of Non-Performing Assets, Forum for Asian Insolvency Reform, World Bank ... xử lý nợ công ty mua bán nợ Chương Thực trạng công tác mua xử lý nợ xấu DATC Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác mua xử lý nợ xấu DATC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ... SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Các khái niệm 1.2 Công tác xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ 16 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Công ty mua bán. .. 1.2.2 Nội dung xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ Sau mua nợ xấu nhận chuyển giao quyền chủ nợ, công ty mua bán nợ trở thành chủ nợ khoản nợ xấu Để xử lý thu hồi nợ xấu, công ty mua bán nợ sử dụng biện