1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, và binh vận trong thời kỳ chống quân minh từ năm 1406 đến 1427

57 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 707,73 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ***************************** QUÂN THỊ PHƢƠNG NGHỆ THUẬT KẾT HỢP ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, BINH VẬN TRONG THỜI KỲ CHỐNG QUÂN MINH TỪ NĂM 1406 ĐẾN 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Quốc phòng An ninh HÀ NỘI- 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ***************************** QUÂN THỊ PHƢƠNG NGHỆ THUẬT KẾT HỢP ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, BINH VẬN TRONG THỜI KỲ CHỐNG QUÂN MINH TỪ NĂM 1406 ĐẾN 1427 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Quốc phòng An ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRỊNH VĂN TÚY HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS TRỊNH VĂN TÚY tận tình hƣớng dẫn suốt q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giam đốc q thầy, Trung tâm Giáo dục quốc phịng an ninh Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Cuối em xin chúc qúy thầy, cô dồi sức khỏe thành công lĩnh vực nghiệp trồng ngƣời Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Quân Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tơi Những kết thu đƣợc hồn tồn chân thực chƣa có đề tài nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Quân Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI KỲ CHỐNG QUÂN MINH XÂM LƢỢC TỪ NĂM 1406 - 1427 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đấu tranh trị 1.1.2 Khái niệm đấu tranh quân .5 1.1.3 Khái niệm đấu tranh binh vận 1.1.4 Mối quan hệ mặt trận trị, mặt trận quân mặt trận binh vận 1.2 Bối cảnh lịch sử thời kỳ chống quân Minh xâm lƣợc từ 1406 đến 1427 1.2.1 Bối cảnh Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV 1.2.2 Bối cảnh khởi nghĩa Lam Sơn .11 Tiểu kết chƣơng .25 Chƣơng NGHỆ THUẬT KẾT HỢP ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, BINH VẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THỜI KÌ CHỐNG QUÂN MINH TỪ NĂM 1406 - 1427 26 2.1 Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, qn sự, binh vận thời kì chông quân Minh xâm lƣợc 26 2.1.1.Nguyên tắc, quan điểm, tƣ tƣởng kết hợp mặt trận trị, quân sự, binh vận thời kì chống quân Minh 26 2.1.2 Nội dung kết hợp mặt trận trị, quân sự, binh vận thời kì chống quân Minh 29 2.2 Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống quân Minh .43 2.2.1 Muốn bảo vệ độc lập dân tộc trƣớc hết phải khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia dân tộc .43 2.2.2 Phát động toàn dân kháng chiến - xây dựng mở rộng hậu phƣơng kháng chiến .44 2.2.3 Vừa đánh vừa hòa, thắng lợi trọn vẹn nhất, hao tốn xƣơng máu 45 2.2.4 Xây dựng “thế trận lịng dân” tình hình 46 Tiểu kết chƣơng .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nƣớc gắn liền với giữ nƣớc Trải qua hàng chục kháng chiến khởi nghĩa lớn dân tộc, ông cha ta để lại cho hệ hôm nhiều kinh nghiệm quý, nhiều nét đặc sắc nghệ thuật tiến hành chiến tranh Nhƣ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, hai lần chiến thắng sông Bạch Đằng, lần chống quân Mông Nguyên, đại thắng 20 vạn quân Thanh, Và đặc biệt Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo học hỏi kháng chiến trƣớc mà cịn có nhiều sáng tạo nghệ thuật qn khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Trong lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh, Lê Lợi Nguyễn Trãi nhà chiến lƣợc tài ba- văn võ song toàn, đặc biệt chiến lƣợc “mƣu phạt cơng tâm” (đánh vào lịng ngƣời) Đó chiến lƣợc Bình Ngơ sách mà Nguyễn Trãi đệ trình Lê Lợi lúc khởi nghĩa Lam Sơn thời kỳ trứng nƣớc “Đánh vào lòng ngƣời” khởi đầu cho chủ trƣơng kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao Nguyễn Trãi Theo đó, lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi Nguyễn Trãi “đánh vào lòng địch” với hai phƣơng thức chủ yếu dụ hàng tƣớng lĩnh, binh sĩ địch ngụy quân, thực hịa đàm, để hịa hỗn tạm thời với địch để bảo toàn lực lƣợng; ƣu thuộc nghĩa quân dùng lý lẽ để buộc địch chấm dứt chiến tranh, rút quân nƣớc Trong suốt 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi triệt để thực tiến công ngoại giao, kết hợp với đấu tranh quân sự, trị, binh vận Khi quân địch bị dồn vào bất lợi, Lê Lợi, Nguyễn Trãi không vội dùng sức mạnh quân để tiến cơng tiêu diệt địch mà bình tĩnh thực bao vây uy hiếp kết hợp với tiến cơng trị dụ hàng Vây đánh kết hợp với dụ hàng nét đặc sắc nghệ thuật tiến hành chiến tranh Nguyễn Trãi Đi đôi với việc phát huy chỗ mạnh mặt quân sự, trị chiến tranh đời Lê,Nguyễn Trãi phát huy cao độ yếu tố nghĩa chiến tranh tiến hành, để đánh vào kẻ xâm lƣợc phi nghĩa Đặt vấn đề địch vận lên ví trí cao, tiến hành kiên nhẫn có hệ thống chiến lƣợc “đánh vào lịng ngƣời” nhƣ nêu lên “Bình Ngơ sách” từ ngày đầu tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Xuất phát từ tƣ tƣởng “lấy đại nghĩa thắng tàn” nhận rõ định “lòng ngƣời” chiến tranh, nhà quân thời Lê hiểu rằng, mặt phải đánh thật mạnh, tiêu dịệt nhiều sinh lực địch làm địch suy yếu mau suy sụp tinh thần; mặt khác khóet sâu nhƣợc điểm trí mạng tinh thần quân đội xâm lƣợc chiến đấu xa nhà, xa nƣớc, đứng trƣớc dân tộc chống lại Phối hợp hai mặt tiến cơng đó, vừa đánh tiêu diệt lực lƣợng vật chất địch vừa tiến công vào tinh thần chiến đấu chúng, tổ tiên ta buộc hàng chục vạn tên địch phải hạ vũ khí xin hàng, làm tan rã tổ chức tinh thần đội quân xâm lƣợc lớn mạnh Thắng lợi kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu cao mặt trận quân sự, trị, binh vận để có đủ sức mạnh đánh thắng đối phƣơng Ngày nay, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc sở vận dụng sức mạnh tổng hợp trị, quân sự, binh vận yếu tố định thắng lợi giai đoạn Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, học tập phát huy truyền thống dân tộc ln ln địi hỏi khách quan, nhiệm vụ quan trọng với quân dân ta Với mong muốn sâu nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm mục đích hiểu rõ sức mạnh tổng hợp trị, quân binh vận tác giả chọn đề tài “ Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân sự, binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427” làm đề tài khóa luận 2 Mục đích nghiên cứu Hiểu sâu sắc nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Từ rút học kinh nghiệm kết hợp đấu tranh mặt trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh - Phân tích kết nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh - Rút học kinh nghiệm nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳchống quân Minh Đối tƣợng nghiên cứu Đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Phạm vi nghiên cứu Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc nhà Lê từ năm 1406 đến 1427 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp logic lịch sử, phƣơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài làm góp phần làm bật nội dung quan nghệ thuật quân Việt Nam, kết hợp mặt trận trị, quân sự, binh vận chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật đánh giặc dân tộc ta 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Hiểu đƣợc tầm quan trọng nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, qn sự, binh vận thời kì chống quân Minh - Đề tài bảo vệ thành công tài liệu bổ ích cho giáo viên, học sinh q trình tìm hiểu học tập mơn học Giáo dục Quốc phòng An ninh Bố cục khóa luận Gồm phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề bối cảnh lịch sử thời kỳ chống quân Minh xâm lƣợc từ năm 1406 đến 1427 Chƣơng 2: Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân sự, binh vận học kinh nghiệm thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 tra chết nhƣng không khai báo Bà mẹ làng Phúc Chí xã Yên Lâm huyện Yên Định gia đình có hai mẹ nhƣng bà động viên gia nhập nghĩa quân Lam Sơn Mỗi quân địch từ Tây Đô kéo quân đánh nghĩa quân bà lại ngầm lên núi đốt đèn báo hiệu để nghĩa quân kịp thời ứng phó Bị giặc phát bà tự đổ dầu vào ngƣời biến thành đuốc sống báo hiệu cho nghĩa quân sáng tạo độc đáo nhân dân thời Bà hàng nƣớc quán ven đƣờng xã Hoằng Anh nhanh trí giúp Lê Lợi núp váy rộng, đánh lừa giặc hƣớng Lê Lợi chạy để giúp ơng nạn Bác thợ săn bên sơng Cầu Chày lại nhanh trí chặt đứt chó săn u q đánh lừa giặc nƣớc sơng độc để Lê Lợi nghĩa quân kịp thời nạn Đó cịn vợ chồng ngƣời bắt cá, cua, tép, đánh dủi nhanh trí nhận Lê Lợi làm che mắt địch, cô gái thả rùa, ba ba xóa dấu chân cát, đánh lừa đàn chó ngao bị lũ giặc hèn hạ sát hại Rồi hai chàng trai cô gái vùng Chi Lăng, Lạng Sơn bị giặc bao vây bốn phía tự tay mổ bụng móc trái tim kết thành lửa cháy sáng làm quân thù khiếp sợ “Sự tích núi Ba Đăng” Dọc đƣờng hành quân hay nơi dừng chân đoàn nghĩa sỹ, nhân dân làng xã cịn nhiều khó khăn thiếu thốn nhƣng cƣu mang giúp đỡ đƣờng cho nghĩa quân khỏi vịng vây kẻ thù, sẵn sàng đem hết có để ni qn Hàng loạt tên đất tên làng đƣợc Lê Lợi đặt tên để nhớ ơn giúp đỡ ngƣời dân, nhƣ ghi nhớ khó khăn, thử thách mà ơng nghĩa quân chịu đựng, trải qua Cũng có câu chuyện đƣợc ghi lại lịch sử phản ánh phân vân, dự nhƣ chàng niên muốn gia nhập nghĩa quân nhƣng đƣờng nghe tiếng trống vào hội vật đứng đá xoay chân nên hay lại tạo thành vết bàn chân lõm đá Nhƣng cuối anh định từ bỏ hội vật để lên đƣờng đến với nghĩa quân Chàng trai Nguyễn Tuệ bên sơng Lam, Nghệ An ham tiền chở đò thuê cho giặc lấy tiền chữa 37 bệnh cho mẹ Nghe lời khuyên bảo nhiều lần mẹ chàng nhận lỗi lầm liên lạc với nghĩa quân Lam Sơn đánh vào Nghệ An Tuệ làm nội ứng dẫn đƣờng đƣa giặc vào trận địa mai phục nhiều lần tự đánh lật thuyền giết chết lũ giặc sông Một lần định đánh đắm thuyền bị địch phát bị chúng giết chết Nhớ công ơn, nhân dân xã Hƣng Khánh, Hƣng Nguyên, Nghệ An lập “Ngôi miếu thờ bên sông Lam” Chàng niên Mai Trọng Nghĩa Nga Sơn đắp thành Đông Quan, Triều Khẩu cho giặc Minh…Nhận lỗi lầm anh băn khoăn, dự muốn tìm nghĩa quân Lam Sơn nhƣng sợ bị Lê Lợi trị tội Khi nghĩa quân tiến vào Nghệ An, Trọng Nghĩa tâm tìm đến xin đối cơng chuộc tội Với lòng khoan dung Lê Lợi đồng ý thu nạp Là ngƣời có kinh nghiệm xây đắp thành lũy Trọng Nghĩa dốc sức ngày đêm giúp nghĩa qn xây thành Lục Niên Bình Ngơ để chống giặc Lê Lợi xây dựng cho hình tƣợng cao thƣợng nhƣ bình thƣờng giản dị với ngƣời dân binh sĩ Nhờ làm nên khởi nghĩa Lam Sơn thành công với giúp đỡ hết lịng đơng đảo dân chúng binh sĩ 2.1.2.4 Sự kết hợp mặt trận trị, qn sự, binh vận thời kì chống quân Minh Trong kháng chiến chống quân Minh cần kết hợp gữa mặt trận quân sự, trị binh vận Các mặt trận có nhiệm vụ nội dung riêng, từ chúng hỗ trợ lẫn Trong thời nhà Hồ, Hậu Trần sử dụng lực lƣợng binh vận, nhƣng đến khởi nghĩa Lam Sơn lực lƣợng binh vận đƣợc nhìn nhận rõ vai trò, hỗ trợ lớn cho mặt trận quân để khởi nghĩa giành đƣợc thắng lợi Nhà Hồ triều đại xây dựng đƣợc quân hùng mạnh bậc lịch sử nƣớc ta Tuy nhiên, quân Minh kéo sang xâm 38 lƣợc, cha Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại không đƣợc nhân dân ủng hộ Đúng nhƣ Hồ Nguyên Trừng (con trai Hồ Quý Ly) nói với cha “thần khơng sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo” Đó học lớn dành cho hậu Sau đó, nhiều dậy chống Minh, điển hình quý tộc Trần (Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng), bị đàn áp cách tàn khốc Ngun nhân nội lủng củng, khơng đồn kết đƣợc nhân dân chống giặc Thời kỳ hoạt động khởi nghĩa Lam Sơn vùng núi Thanh Hóa giai đoạn khó khăn khởi nghĩa Trong thời gian đầu, lực lƣợng quân Lam Sơn có vài ngàn ngƣời, lƣơng thực thiếu thốn, thƣờng thắng đƣợc vài trận nhỏ hay bị quân Minh đánh bại Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh năm 1418, 1419, 1422 lần cố thủ Sách Khôi năm 1422 Một lần bị địch vây gắt núi Chí Linh, quân sĩ hết lƣơng, ngƣời em họ Lê Lợi Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân nhử quân Minh Quân Minh tƣởng bắt đƣợc chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi tƣớng lĩnh thừa mở đƣờng khác chạy Trong ngày tháng đó, khơng nhờ nhân dân che chở có lẽ qn Minh khơng đàn áp đƣợc khởi nghĩa Trong trình tiến vào Nam, giải phóng vùng phía Nam Thanh Hố, nghĩa quân đƣợc nhân dân che chở, tiếp tế tạo đƣợc vùng hậu phƣơng rộng lớn từ Thanh Hoá trở vào, tạo điều kiện cho việc tiến thành Đông Quan Khi tiến Bắc, nghĩa quân ngày lớn mạnh nhờ đƣợc nhân dân cung cấp sức ngƣời sức của, quân số tăng lên đáng kể (thời kỳ đầu khởi nghĩa có 2000, tăng lên 10000) Đây điều kiện cần thiết cho thắng lợi sau này: chiến thắng Tốt Động - Chúc Động, chiến thắng đinh Chi Lăng - Xƣơng Giang 39 Qua kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ, Hậu Trần, khởi nghĩa Lam Sơn đúc kết đƣợc kinh nghiệm phải dựa vào nhân dân kết hợp với quân giành đƣợc thắng lợi Bên cạnh đó, bật với tài thao lƣợc nghệ thuật quân làm nên chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh đƣờng lối đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang đƣợc Nguyễn Trãi trực tiếp đạo, vận dụng trở thành mũi tiến công sắc bén, đạt đến kết cao so với thời đại trƣớc Đƣờng lối thƣờng đƣợc gọi “cơng tâm” mà Nguyễn Trãi tổng kết Bình Ngơ đại cáo câu “Ta mưu đánh vào lịng, khơng chiến mà thắng” Ngƣợc dịng thời gian, tìm bối cảnh dẫn đến khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xƣớng Nhƣ hầu hết quốc gia thời kỳ phong kiến, hƣng thịnh hay suy tàn thƣờng gắn liền với vai trò vị vua đầy quyền lực Triều Trần đƣợc đánh giá hai triều đại hƣng thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam, nhƣng rơi vào khủng hoảng, suy yếu chuyển giao quyền lực sang tay nhà Hồ Nhà Hồ tồn năm đầu kỷ XV đất nƣớc rơi vào thống trị ngoại bang nhà Minh, dân rơi vào cảnh lầm than, tang tóc đau thƣơng Đầu năm Bính Thân (1416) Lê Lợi 18 ngƣời bạn thân tín nhất, tâm huyết chí hƣớng, có Nguyễn Trãi, làm lễ thề kết nghĩa anh em, nguyện sống chết “chung sức đồng lòng chống giữ địa phƣơng để cõi đƣợc yên” Đó hội thề Lũng Nhai lịch sử đặt sở cho hình thành tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn bƣớc chuẩn bị lực lƣợng tiến tới phát động khởi nghĩa Từ hội thề Lũng Nhai đến khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ (1416-1418) nói giai đoạn chuẩn bị tổ chức lực lƣợng cho khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xƣớng chủ trì địa bàn thuộc miền núi phía tây Thanh Hố 40 Kế sách “cơng tâm” bật phát huy hiệu cao thời kỳ giải phóng thành Đơng Quan đến thắng lợi cuối giải phóng đất nƣớc Tháng 9-1426, Lê Lợi tham mƣu nghĩa quân định đƣa vạn quân tiến bắc mà trung tâm thành Đông Quan Nghĩa quân tới đâu đƣợc nhân dân hƣởng ứng giúp đỡ, nguyện vọng tha thiết ngƣời dân sớm thấy nghĩa quân thu phục thành Đơng Quan nhƣ nhiều thành trì khác, giải phóng đất nƣớc khỏi ách hộ nhà Minh Vậy nên, tiến công Bắc nghĩa quân Lam Sơn thực trở thành dậy tiến cơng tồn dân Với tham vọng mình, tháng 11-1426, Vƣơng Thơng định mở phản công lớn, huy động tới 10 vạn quân, chia ba mũi tiến công nhằm vây quét vùng rộng lớn mà mục tiêu chủ yếu Ninh Kiều Nhƣng trận ba mũi tiến công Vƣơng Thông bị nghĩa quân Lam Sơn làm cho phá sản “Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi vạn dặm” Đặc biệt, chiến thắng Tốt Động, Chúc Động đánh bại phản công gần 10 vạn quân Minh, đánh sập ý đồ xoay chuyển cục diện trận chiến Vƣơng Thông, buộc địch phải cố thủ thành Đơng Quan cầu hồ để chờ cứu viện Bộ tham mƣu nghĩa quân Lam Sơn không ngạc nhiên khơng có ảo tƣởng trƣớc đề nghị cầu hoà địch Bộ tham mƣu nghĩa quân Lam Sơn biết chấp thuận nghị hoà giải pháp tình chất hiếu chiến, ngoan cố Vƣơng Thơng chƣa bị đè bẹp chắn có trí trá, lật lọng Ở thời điểm đó, nghĩa quân Lam Sơn chƣa phát triển đến mức độ đập tan đƣợc hoàn toàn tâm kẻ thù, quân Minh bị suy yếu, nhƣng lực lƣợng thành Đơng Quan cịn mạnh, số thành luỹ quan trọng bị quân địch kiểm soát Trên sở thắng lợi đấu tranh quân sự, nghĩa quân tiếp tục dồn quân Minh vào bƣớc đƣờng diệt viện binh, đồng thời vận dụng sách lƣợc khôn khéo kiên nhẫn nhằm triệt để phân hoá nội địch 41 Bền bỉ đấu tranh nắm bắt đƣợc giặc cùng, lực giặc kiệt, trƣớc việc tăng cƣờng vây hãm thành nghĩa quân buộc địch phải liều chết đánh ngồi để tìm đƣờng chạy nƣớc Chủ tƣớng Vƣơng Thơng đích thân cầm qn mở cửa thành Quân Minh bị nghĩa quân truy kích liệt tới cửa Nam thành Đông Quan Trƣớc bƣớc đƣờng cùng, Vƣơng Thơng đành gửi thƣ cầu hồ Nhân hội này, với tầm nhìn chiến lƣợc nhà ngoại giao xuất chúng, Nguyễn Trãi bàn với Lê Lợi khả kết thúc chiến tranh nhanh mà mang lại hiệu lâu dài Trƣớc tiên, địch phải với lãnh tụ nghĩa quân dự hội thề, sau kế hoạch rút quân đƣợc ấn định, hội thề Đông Quan đời Mở đầu khởi nghĩa Lam Sơn hội thề Lũng Nhai lịch sử, kết thúc khởi nghĩa hội thề đầy ý nghĩa - hội thề Đông Quan Hội thề Đơng Quan thực chất hình thức công khai đầu hàng tƣớng tá nhà Minh theo chủ ý huy nghĩa quân Lam Sơn để “thiên triều” đỡ bẽ mặt Với văn thề, lần “thiên triều” ký với Đại Việt hiệp ƣớc đình chiến, vua Minh chấm dứt vĩnh viễn hành động chiến tranh với Đại Việt bên thắng đảm bảo cho bên bại đƣợc rút lui an tồn Đây thái độ khoan hồng, nhân đạo quân ta, lãnh tụ nghĩa quân cấp đủ số lƣơng ăn đƣờng phƣơng tiện thuỷ, cho quân Minh rút nƣớc Để đến ngày quân thần, chủ tƣớng ca khúc khải hoàn chiến thắng giặc Minh, khơng q trình chuẩn bị quân đội, vũ khí ngƣời khởi xƣớng, ngƣời đứng đầu nghĩa quân Lam Sơn mà đóng góp ngƣời dân, tồn xã hội, lĩnh vực mặt trận Thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn nhân tố ngƣời cầm binh, lực lƣợng chiến đấu kế sách đƣa cho trận chiến, tình đặc biệt đối sách “công tâm” - đƣờng lối đấu tranh quân đƣợc xem nhân tố hàng đầu có tính định thắng lợi nghĩa qn Lam Sơn chống ách đô hộ nhà Minh giành độc lập cho đất nƣớc 42 Qua đó, thấy kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân sự, binh vận chiến tranh nét độc đáo, sáng tạo nghệ thuật đánh giặc dân tộc ta Trong mặt trận quân mặt trận quan trọng định kháng chiến, mặt trận trị - binh vận mặt trận hỗ trợ mặt trận quân Kết hợp chặt chẽ mặt trận tri, quân sự, binh vận việc cần thiết kháng chiến nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, giành thắng lợi chiến tranh 2.2 Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống quân Minh 2.2.1 Muốn bảo vệ độc lập dân tộc trước hết phải khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia dân tộc Đó bẩm sinh, có tính di truyền bền vững dân tộc với lãnh thổ quốc gia Hai Bà Trƣng phất cờ đánh Tơ Định "xin giữ lại nghiệp xƣa Vua Hùng”, Lý Bí lập quốc cháu ông sau tuyên bố: "Nam quốc sơn hà Nam Đế cƣ” Tổng kết kháng chiến chống Minh, Nguyễn Trãi khẳng định Bình Ngơ đại cáo: "Nghĩ nhƣ nƣớc Đại Việt ta, thực nƣớc văn hiến Cõi bờ sông núi riêng, phong tục Bắc Nam khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nƣớc Cùng Hán, Đƣờng, Tống, Nguyên chủ phƣơng ” Chủ quyền lãnh thổ độc lập quốc gia dân tộc vô thiêng liêng quyền xâm phạm khơng thể bị xâm phạm Ai lúc lơ chủ quyền độc lập làm phƣơng hại đến tấc đất lãnh thổ quốc gia mà tổ tiên dày công bảo tồn Chiến đấu cho độc lập dân tộc trở thành nghĩa vụ xƣơng máu hệ thần dân Đại Việt Bộ Chỉ huy Lam Sơn khơi dậy lịng tự tơn dân tộc, phát huy tiềm dân tộc bị kìm nén bọn xâm lƣợc tàn, nhƣ Bình Ngơ đại cáo tố cáo: "Nƣớng dân đen lửa tàn Vùi đỏ dƣới hầm tai họa” 43 2.2.2 Phát động toàn dân kháng chiến - xây dựng mở rộng hậu phương kháng chiến Rút học thất bại nhà Hồ, biết quân địch hùng mạnh sang, lo củng cố lực lƣợng quy Nhà nƣớc, mà khơng xây dựng lực lƣợng dân binh đến tận địa phƣơng, qn đội quy bị tiêu diệt, khơng cịn kháng chiến Hàng trăm vạn thần dân chiến đấu, trở thành tù binh quân xâm lƣợc Lê Lợi huy từ đầu ý thức đƣợc điều này: Giặc giặc nƣớc, giặc dân, toàn dân phải đứng lên đánh giặc, phải có tổ chức, có huy, có ngƣời đƣa đƣờng dẫn lối để làm nên chiến thắng cuối Từ Lam Sơn, Lê Lợi phát lời hiệu triệu toàn dân đánh giặc Hào kiệt nƣớc đổ Lam Sơn mở Hội thề Lũng Nhai (1416) Noi gƣơng Lam Sơn, khắp nơi nƣớc, lực lƣợng kháng chiến địa phƣơng hình thành Cho đến trƣớc năm 1418, nƣớc có hàng chục nơi hình thành lực lƣợng, nhƣ: Nguyễn Biên, Nguyễn Tuấn Thiện, Nguyễn Vĩnh Lộc Nghệ Tĩnh nhiều nơi khác Các lực hƣớng Lam Sơn, cộng tác với Lam Sơn tạo nên nhiều chiến công Căn Lam Sơn không ngừng đƣợc củng cố Bắt đầu từ năm 1418, nghĩa quân Lam Sơn tổ chức tập kích quân địch Song buổi đầu thua nhiều thắng, phải hy sinh Lê Lai, để bảo toàn Lê Lợi huy Lam Sơn, trì kháng chiến Tình kéo dài - năm, hạn chế đƣợc khắc phục chuyển hƣớng mở rộng hậu phƣơng Nghệ An Lê Lợi ngƣời khởi xƣớng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh Để vào đƣợc Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn tiến hành hành quân vất vả nhƣng oai hùng Lần lƣợt tiêu diệt đồn binh giặc từ Trà Long, Khả Lƣu, Bồ Ải đến Lục Niên, Linh Cảm, vây kín qn giặc Lam Thành, giải phóng nơng thơn Nghệ An, tiến vào giải phóng nơng thơn Tân Bình - Thuận Hóa Trong vịng năm 1424 - 1425, từ Thanh Hóa trở vào khu hậu phƣơng rộng lớn, quân giặc bị vây hãm chặt thành: Tây Đơ, Diễn Châu, Lam Thành, Tân Bình Thuận Hóa 44 chờ ngày hàng bị tiêu diệt ngoan cố Với hậu phƣơng bao la, địa phƣơng từ Thanh Hóa trở ra, lực lƣợng kháng chiến tồn dân phát triển rộng khắp, có hàng chục thủ lĩnh địa phƣơng hoạt động bao vây công địch, làm cho chúng co cụm lại nơi đóng quân, lƣơng thực bị phong tỏa, lực lƣợng suy yếu dần, chờ vận chết 2.2.3 Vừa đánh vừa hịa, thắng lợi trọn vẹn nhất, hao tốn xƣơng máu Chiến tranh đƣợc hiểu: Kẻ mạnh hơn, tiêu diệt đƣợc đối phƣơng chiến thắng, có nghĩa giá cho chiến tranh giá xƣơng máu Với nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Trãi làm tham mƣu, kết hợp dùng vũ lực cơng lực (chiến tranh sử dụng vũ trang) dùng "công tâm” (đánh lòng nhân ái) Tất nhiên, chƣa đủ mạnh cách sử dụng vũ lực - công lực chƣa thể "cơng tâm” Một sử dụng đến vũ lực - công lực mà sử dụng "cơng tâm” thiệt hại xƣơng máu cho phía chiến thắng trọn vẹn Những thƣ hòa, dụ hàng Nguyễn Trãi sau đƣợc tập hợp "Quân trung từ mệnh tập” Mƣời năm trƣờng kỳ kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn chăm lo củng cố lực lƣợng, nhƣng luôn chủ trƣơng hòa với giặc, hòa mà đạt đƣợc mục đích "thơi chiến” tuyệt vời, khơng có thời gian để củng cố thêm lực lƣợng Thời kỳ Lam Sơn, nghĩa quân hòa với quân Minh thời gian dài, nhƣng chúng lật lọng, buộc phải chuyển hƣớng Khi vào Nghệ An, Lê Lợi gƣơng cao cờ hòa, dụ hàng quân giặc Khi đánh đồn nào, trƣớc hết có thƣ dụ hàng, giặc không hàng đánh Đến nhƣ đánh quân viện binh Liễu Thăng Mộc Thạnh, Lê Lợi có thƣ dụ hàng Vì khơng chịu dụ hàng mà 10 vạn viện binh Liễu Thăng có tên chết Cuối năm 1427, Vƣơng Thơng bị vây hãm Đông Quan, trận công kích mạnh xong, mà Lê Lợi chủ trƣơng cầu hịa để họ an tồn nƣớc, khơng cấp ngựa, cấp thuyền, cấp lƣơng thực cho giặc trở nƣớc Bình Ngơ 45 đại cáo viết: "Nó sợ chết tham sống mà thực bụng cầu hịa; Ta lấy tồn qn dân đƣợc nghỉ Khơng tính mƣu lƣợc sâu rộng; lại việc xƣa chƣa nghe thấy; Xã Tắc vững bền! Non sơng tƣơi đẹp” Đất nƣớc n bình trở lại, tƣ tƣởng hòa hợp, cất bỏ giáo gƣơm để văn trị đƣợc dịp nảy nở phát triển mạnh mẽ, đem đến cƣờng thịnh quốc gia, dân chúng, đƣợc triều đình thực thi Câu chuyện vua Lê trả gƣơm tên gọi hồ Hoàn Kiếm biểu tƣợng đẹp dân tộc ta ƣớc nguyện hịa bình, đầy tính nhân văn cao Có nhiều ngun nhân dẫn đến chiến công lừng lẫy 27 năm kháng chiến chống giặc Minh, nhƣng trình bày chủ đạo, học lịch sử tổng kết truyền thống giữ nƣớc chống ngoại xâm hôm qua, hơm mai sau tham khảo, chắt lọc thừa kế, bổ sung để hoàn thiện 2.2.4 Xây dựng “thế trận lịng dân” tình hình Lịch sử nhân loại chứng minh tầm quan trọng đặc biệt quần chúng nhân dân tồn tại, phát triển chế độ nhà nƣớc, chí quốc gia - dân tộc Vấn đề “lịng dân”, củng cố “thế trận lịng dân”, “Chúng chí thành thành” đƣợc triều đại nhà nƣớc phong kiến Đại Việt đặc biệt kháng chiến chống quân Minh, khởi nghĩa Lam Sơn,đƣợc coi trọng nhiều kế sách an dân, khoan thƣ sức dân, bồi dƣỡng sức dân,…nhằm phục vụ cho việc bảo vệ vƣơng triều công giữ nƣớc dân tộc Vận nƣớc nói chung, vận mệnh chế độ trị - xã hội nói riêng có quan hệ trực tiếp đến lịng dân Lịng dân thuận nƣớc thịnh, lịng dân biến “nhân tâm ly tán” nƣớc suy trở thành quy luật lịch sử Vì thế, kể từ thành lập suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam ln thấm nhuần tƣ tƣởng đó, đặc biệt coi trọng nhân tố “lòng dân”, lấy dân làm gốc hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, sách tạo tảng vững xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh 46 nhân dân” Quan điểm quán khơng thể phát triển tƣ lý luận nhân dân, mà phản ánh kế thừa tƣ tƣởng, quan điểm giữ nƣớc mang tính truyền thống dân tộc ta “Lòng dân” thuật ngữ dùng để trạng thái tâm lý, trị - tinh thần ngƣời dân, biểu hài lịng, tin cậy khơng hài lịng, tin cậy sống chế độ trị - xã hội; đó, cốt lõi bao trùm lịng u nƣớc, tinh thần đồn kết, ý chí chiến thắng độc lập, tự cho dân tộc, tồn vong Tổ quốc Với cách tiếp cận này, vấn đề “lòng dân” đƣợc bao hàm yếu tố: nhận thức, thái độ, tình cảm, niềm tin, ý chí tâm; đồng thuận, đồng lòng; ủng hộ, phục tùng trách nhiệm quần chúng nhân dân chế độ trị - xã hội lực lƣợng lãnh đạo xã hội Còn “thế trận lòng dân”, cách thức tổ chức, khơi dậy, quy tụ yếu tố “lòng dân” theo mục tiêu xác định, lực lƣợng đại biểu cho lợi ích dân tộc tiến hành, nhằm hình thành “thế trận” có lợi nhất, tạo sức mạnh tổng hợp, vững để với nhân tố khác, thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trọng yếu đất nƣớc Cần thấy “thế trận lịng dân” vững thời điểm này, giai đoạn này, nhƣng yếu thời điểm khác, giai đoạn khác xây dựng vững xong, mà phải thƣờng xuyên đƣợc củng cố hoạt động thực tiễn thông qua đƣờng lối, chủ trƣơng, sách “hợp lịng dân”, phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ xác định “thế trận lòng dân” dạng đặc biệt trận; mạch nguồn sức mạnh nội sinh quốc gia - dân tộc đƣợc biểu nhiều cấp độ khác Nếu “thế trận lịng dân” cấp độ cao gắn kết nhân tố, nhân tố trị tinh thần đạt độ vững chắc, uyển chuyển, linh hoạt Ngƣợc lại, “thế trận lòng dân” cấp độ thấp, nghĩa gắn kết yếu tố cịn lỏng lẻo, phân tán, chí trái chiều hạn chế sức mạnh nội sinh, mà tạo mối nguy cho quốc gia - dân tộc Đây vấn đề quan trọng, làm 47 sở để đánh giá, nhìn nhận cách khách quan, thực chất “thế trận lòng dân” giai đoạn lịch sử Yếu tố “lòng dân”, “thế trận lòng dân” ln có vai trị to lớn nhân tố chủ yếu, định đến thắng lợi công dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Ngay từ buổi đầu dựng nƣớc, nhân dân, lòng yêu nƣớc, ý thức tự tôn dân tộc chất keo kết dính khối đại đồn kết tồn dân trở thành nét đặc sắc văn hóa địa Đây sở, tảng cội nguồn sâu xa để xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo sức mạnh tiềm tàng vùng lên giành độc lập tự chủ sau 1.000 năm Bắc thuộc Dƣới thời nhà Trần, vai trò “thế trận lòng dân” nhân tố quan trọng ba lần đánh thắng quân xâm lƣợc Nguyên đƣợc thể tƣ tƣởng: “Chúng chí thành thành” chủ trƣơng “khoan thƣ sức dân làm kế sâu rễ bền gốc” kế sách quan trọng để giữ nƣớc Đây nét bật xây dựng phát huy vai trò “thế trận lòng dân” vững chắc, thể trí tuệ nghệ thuật giữ nƣớc độc đáo điều kiện chế độ phong kiến dân tộc Đặc biệt, kháng chiến chống quân xâm lƣợc Minh, thực tiễn trí tuệ mình, Nguyễn Trãi khái quát cô đọng sức mạnh “thế trận lịng dân”; “chở thuyền dân, lật thuyền dân”, “lật thuyền hay sức dân nhƣ nƣớc”; có dân có tất cả, khơng đƣợc lịng dân tất cả; từ đó, Ơng rút vấn đề cốt nhất: “việc nhân nghĩa cốt để yên dân” Nhờ đó, từ “đốm lửa” Lam Sơn, khởi nghĩa nhanh chóng trở thành “biển lửa” kháng chiến dân tộc giành thắng lợi Trái lại, dƣới thời nhà Hồ, lòng dân ly tán, trƣớc họa xâm lăng mà trăm vạn ngƣời trăm vạn lịng dù có qn đơng tƣớng giỏi, thành cao hào sâu, Tả tƣớng quốc Hồ Nguyên Trừng phải lên rằng: “thần không sợ đánh sợ lịng dân khơng theo” Đây học lịch sử việc không coi trọng xây dựng “thế trận lịng dân” cơng giữ nƣớc dân tộc 48 Có thể thấy, “thế trận lịng dân” vấn đề gốc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, định hƣng thịnh hay suy vong quốc gia - dân tộc; thành lũy kiên cố nhất, vững để bảo vệ đất nƣớc Đó cịn cội nguồn sâu xa từ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử giữ nƣớc dân tộc Tiểu kết chƣơng Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân sự, binh vận thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ba mũi tiến công quan trọng đƣợc thể qua nội dung: Nguyên tắc, quan điểm, tƣ tƣởng; nội dung kết mặt trận trị, quân sự, binh vận thời kì chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Nhƣ vậy, nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận đấu tranh trị, quân binh vận kết hợp khéo léo góp phần cho kháng chiến tạo đƣợc ƣu giành đƣợc thắng lợi từ rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm cho nhiều kháng chiến sau Hiện nhƣ sau này, tự hào với truyền thống kinh nghiệm quý báu nhiều hệ dân tộc Việt Nam, từ kháng chiến chống quân Minh 1406 đến 1427 hệ sau rút học kinh nghiệm tiếp tục phát huy ngày cao “nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, qn sự, binh vận” q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chiến tranh thử thách toàn diện quốc gia tham chiến Trong chống giặc ngoại xâm, ông cha ta biết kết hợp chặt chẽ mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù Mỗi mặt trận có vị trí, tác dụng khác nhau, nhƣng thống mục đích tạo sức mạnh để giành thắng lợi chiến tranh Nghệ thuật kết hợp chặt chẽ đấu tranh mặt trận trị, quân sự, binh vận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi phần chiến tranh toàn dân Trong chiến đấu, mặt trận có tầm quan trọng riêng nhƣng quan trọng mặt trận quân Đó yếu tố định tạo để đến đƣợc thắng lợi mặt trận trị, binh vận kết hợp tạo thêm sức mạnh để kháng chiến đến thắng lợi Trong kháng chiến chống quân Minh kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu cao mặt trận quân sự, trị, binh vận để có đủ sức mạnh đánh thắng đối phƣơng Qua đó, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho kháng chiến sau nhƣ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Kiến nghị - Thƣ viện Trung tâm cần có nhiều sách nghệ thuật quân Việt Nam giới để sinh viên nghiên cứu - Cho sinh viên thăm quan bảo tàng lịch sử Việt Nam địa danh diễn chiến dịch tiêu biểu lịch sử Việt Nam nâng hiểu biết lịch sử dân tộc cho hệ sau - Nâng cao hiểu biết sinh viên qua lần thực tế, viết báo cáo để ghi nhớ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Hiệp (2009), Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Ngọc Cƣờng - Lê Doãn Thuật - Tạ Ngọc Vãng (2015), Giải thích từ ngữ Giáo dục quốc phịng - an ninh, NXB Giáo dục Việt Nam Giáo sƣ Phan Huy Lê (1969), Nguyễn Trãi, Quân trung từ tập mệnh, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, tr, 135 - 136 Nguyễn Tiến Hai (2009), Giáo trình giáo dục Quốc phòng - An ninh, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nhã - Huy Cầu, Kể chuyện bốn nghìn năm giữ nước (1977), NXB Quân đội nhân dân Nguyễn Thế Long, Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Phan Huy Lê (1976), Một số trận chiến lược lịch sử dân tộc, NXB quân đội nhân dân Hà Nội Thƣợng tƣớng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB QĐND, Hà Nội Tác giả Ngô Sĩ Liên, Dịch giả, viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Khoa học xã hội - Hà Nội 10 Tác giả Phan Huy Tiếp (1961), Quân trung từ tập mệnh, NXB Sử học, Hà Nội 11 Trung tƣớng, giáo sƣ Phạm Hồng Sơn (1997), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 12 Thƣợng tƣớng, Giáo sƣ Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn nghệ thuật quân sự, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 13 Thƣợng tƣớng, giáo sƣ Hồng Minh Thảo(1985), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, NXB Quân đội nhân dân 14 Trung tƣớng Bế Xuân Trƣờng - Đại Tá Nguyễn Bá Dƣơng (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, NXB Chính trị quốc gia 51 ... mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh - Phân tích kết nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh - Rút học kinh nghiệm nghệ thuật kết hợp đấu. .. Minh từ năm 1406 đến 1427 Từ rút học kinh nghiệm kết hợp đấu tranh mặt trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề nghệ thuật kết hợp đấu tranh. .. thuật kết hợp đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời k? ?chống quân Minh Đối tƣợng nghiên cứu Đấu tranh mặt trận trị, quân binh vận thời kỳ chống quân Minh từ năm 1406 đến 1427 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w