1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của sứ thần đại việt sang trung hoa dưới thời minh (1368 1644)

96 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  ĐỖ THỊ THU THƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỨ THẦN ĐẠI VIỆT SANG TRUNG HOA DƢỚI THỜI NHÀ MINH (1368 - 1644) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  ĐỖ THỊ THU THƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỨ THẦN ĐẠI VIỆT SANG TRUNG HOA DƢỚI THỜI NHÀ MINH (1368 - 1644) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung ngƣời định hƣớng cho em tƣ khoa học, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tồn thể thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội truyền kiến thức quý báu cho em trình học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cán Thƣ viện Quốc Gia Hà Nội thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian qua Trong trình thực khố luận cố gắng nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để nội dung khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 SINH VIÊN Đỗ Thị Thu Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng em dƣới hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Các thống kê kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đề tài khơng có chép tài liệu nào, cơng trình nghiên cứu ngƣời khác mà khơng rõ mục tài liệu tham khảo Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan này! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 SINH VIÊN Đỗ Thị Thu Thƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 SINH VIÊN Đỗ Thị Thu Thƣơng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài: gồm chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ THƠNG SỨ 1.1 Tình hình Trung Hoa Đại Việt dƣới thời nhà Minh 1.1.1 Bối cảnh Trung Hoa 1.1.2 Bối cảnh Đại Việt 13 1.2 Quan hệ bang giao Đại Việt - Trung Hoa trƣớc thời Minh 16 1.2.1 Quan hệ sách phong, triều cống nhà Ngô Nhà Nam Hán (939 - 967) 17 1.2.2 Quan hệ sách phong, triều cống nhà Đinh nhà Tống (968 - 980) 18 1.2.3 Quan hệ sách phong, triều cống nhà Tiền Lê nhà Tống (980 - 1009) 19 1.2.4 Quan hệ sách phong, triều cống nhà Lý nhà Tống (1009 - 1225) 21 1.2.5 Quan hệ sách phong, triều cống nhà Trần với nhà Tống nhà Nguyên (1226 1368) 22 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỨ THẦN ĐẠI VIỆT SANG TRUNG HOA DƢỚI THỜI MINH (1368 - 1644) 25 2.1 Hành trình sứ từ Đại Việt sang Trung Hoa 25 2.2 Vai trò việc sứ lịch sử dân tộc 29 2.3 Hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời Minh (1638 1644) 32 2.3.1 Giai đoạn 1368 - 1400 33 2.3.2 Giai đoạn 1400 - 1406 36 2.3.3 Giai đoạn 1428 - 1527 38 2.3.4 Giai đoạn 1527-1592 43 2.3.5 Giai đoạn 1592 - 1644 46 2.4 Một số vị sứ thần tiêu biểu 49 2.4.1 Nguyển Biểu 49 2.4.2 Nguyễn Trực 51 2.4.3 Nguyễn Nghiêu Tƣ 53 2.4.4 Quách Hữu Nghiêm 58 2.5 Nhận xét hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời Minh 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc lâu đời, có văn hóa đặc sắc Có đƣợc văn hóa cơng lao tạo dựng ngƣời Việt Nam nhiều nhân vật lịch sử Tìm cội nguồn dân tộc khơng thể khơng tìm đến lịch sử ngoại giao, đặc biệt ngoại giao Đại Việt Trung Hoa, hai quốc gia có nhiều nét tƣơng đồng vị trí địa lý, có chung đƣờng biên giới đất liền, ngƣời lịch sử Đặc biệt dƣới triều Minh, mối quan hệ Trung Hoa Đại Việt có nhiều biến động hoạt động gắn liền với sứ thần, sứ ngƣời đóng vai trò trực tiếp công ngoại giao Ngay từ lập nƣớc, tổ tiên ta có mối quan hệ bang giao với nƣớc láng giềng, thời kỳ phong kiến chủ yếu quan hệ hòa hiếu với phƣơng Bắc Vừa dựng nƣớc nhân dân Việt Nam phải liên tiếp đƣơng đầu với xâm lăng lực bên nên ngoại giao Việt Nam sớm mang đậm dấu ấn yêu chuộng hòa bình, nhƣng kiên giữ gìn độc lập, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng dân tộc, mềm dẻo khôn khéo việc đƣơng đầu với lực ngoại xâm lớn mạnh Việc sứ công việc quan trọng vận mệnh quốc gia, ngƣời đƣợc cử sứ thƣờng quan lại tài giỏi, tinh thông lịch sử, tài mẫn tiệp, ứng đối nhanh trí, thông minh Hầu hết sứ thần ngƣời đỗ đại khoa (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa, Tiến Sĩ), nhà văn hóa có tên tuổi Việc cầm đầu sứ thực trọng trách, vinh dự lớn lao nhƣng gian nan, vất vả, nhiều khó khăn nguy hiểm, nên bên cạnh tài văn hóa sâu rộng, trí tuệ lỗi lạc cho văn hiến quốc gia, sứ thần phải có dũng khí can đảm, bất khuất có khả ứng biến phi thƣờng Trên đƣờng sứ thần phải vƣợt qua gian khổ, phải lƣu tâm quan sát hỏi han khắp nơi Vì đƣợc trải nghiệm điều bất bình thƣờng, trọng trách phải tâu với vua, nên họ ghi lại kiện lịch sử quan trọng mà đích thân chứng kiến điều tai nghe, mắt thấy lạ dọc đƣờng, họ sáng tác nhiều tác phẩm văn học, trình sứ vất vả cực nhọc mà sách sử không ghi chép lại hết đƣợc Ngồi cơng việc trọng đại triều đình, quốc gia, vai trò sứ thần lần sứ việc tiếp thu để nƣớc, phổ biến kiến thức khoa học, kĩ thuật Trong số chuyến đi, số sứ thần ý học nghề, tìm hiểu bí mật nghề nghiệp, kỹ thuật cao mang truyền bá dân nhƣ nghề dệt lụa (Phùng Khắc Khoan), nghề dệt chiếu cói (Lê Q Đơn), nghề thêu, nghề làm lọng (Lê Công Hành), kỹ thuật dùng xe, trâu tƣới nƣớc thay sức ngƣời (Phạm Phú Thứ)… việc mang nƣớc hạt giống ngô, đỗ tƣơng, loại thuốc… có cơng lao sứ thần Nhiều ngƣời đƣợc suy tôn tổ sƣ đƣợc thờ thần Lịch sử ghi tài ứng đối Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi với Trạng Nguyên triều Nguyên, Nguyễn Trực với quan lại nhà Minh khiến vua Minh phải khen ngợi “Đất có nhân tài” phong cho Nguyễn Trực “Lƣỡng quốc Trạng Nguyên” Sứ thần Lê Quý Đôn làm cho quan nhà Thanh hết lời khen ngợi, kính phục Dƣới thời Tây Sơn, sứ thần nhƣ Ngô Văn Sở, Phan Huy Ích,… bật Ngơ Thì Nhậm ngƣời viết lên trang sử ngoại giao rực rỡ vẻ vang dân tộc Ngƣợc lại, sứ thần Trung Hoa sang Việt Nam thƣớng họa tặng thơ với vua Việt Nam, vua Việt Nam tiếp sứ chủ động xƣớng họa thơ với sứ thần Trung Quốc Nhƣ thấy dù sứ thần Đại Việt hay Trung Hoa họ ngƣời tài giỏi đƣợc ngƣời khâm phục Hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời Minh thực có ý nghĩa quan trọng, khắc họa rõ nét đặc điểm ngoại giao Đại Việt dƣới thời Minh nhƣ để lại nhiều học kinh nghiệm cho lịch sử ngoại giao nƣớc ta giai đoạn nay, cần mềm dẻo linh hoạt để phù hợp với tình hình Nhƣ thấy nghiên cứu đề tài thực có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn, em chọn vấn đề “Sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời Minh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc ln có biến đổi qua thời kì lịch sử khác sứ thần ngƣời đóng vai trò quan trọng việc gánh vác công việc quan trọng đất nƣớc Hoạt động sứ thần thƣờng giúp triều đình Việt Nam thực công việc nhƣ sách phong, triều cống, thông báo cơng việc triều đình hoạt động thƣơng mại họ Đã có nhiều sách đƣợc biên soạn nói sứ thần điển hình từ năm 1856 đến năm 1881, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn sử Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, gồm 52 Ngoài lời dụ tấu, sách có hai phần: tiền biên từ thời Hùng Vƣơng lập nƣớc đến triều Ngô (năm 967), biên có 47 quyền nhà Đinh (năm 986) đến hết triều Lê Trung hƣng (năm 1789) Trong tác phẩm ghi chép có đề cập đến lần sứ, mục đích sứ sứ thần Đại Việt qua triều đại Tác phẩm đƣợc viết theo thể biên niên dựa sở quốc sử trƣớc Đại việt sử kí tục biên nên tác phẩm chủ yếu liệt kê kiện sứ sứ thần chƣa đề cập đến tiểu sử, trình sứ, nhƣ vai trò sứ thần hoạt động bang giao Đại Việt Minh thực lục, Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỉ XVI - XVII Hồ Bách Thảo, Hoàng Quân dịch, bổ đƣợc Nhà xuất Hà Nội in phát hành năm 2010 Là tác phẩm ghi chép mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ kỉ XIV đến kỷ XVII thông qua ghi chép lịch sử “Minh thực lục”, sử biên niên khổng lồ 13 triều vua Minh (Trung Hoa) từ Thái Tổ đến Hy Tơng Tác phẩm có nhiều ghi chép sứ thần Đại Việt nhƣng hạn chế ngƣời soạn sử dƣới triều Minh nên phân tích, nhận xét kiện liên quan đến hoạt động bang giao Đại Việt Trung Hoa hầu nhƣ liệt kê kiện, có nhiều chỗ cần phải xem xét lại Một số tác phẩm khác sứ thần nhƣ: tác phẩm sứ thần Việt Nam Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh Tác phẩm “Chuyện sứ tiếp sứ thời xƣa” Nguyễn Thế Long Đây cơng trình tái hiện, bổ sung kể nhiều câu chuyện sứ thần nhiên lẻ tẻ, rời rạc Ngồi có số cơng trình nghiên cứu vai trò sứ thần nhƣ luận án “Thơ sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ kỉ X – XVIII” Lý Na xuất năm 2016, Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tác phẩm tìm hệ thống thơ sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam, đồng thời nhằm tìm hiểu thêm mối quan hệ bang giao nói chung mối quan hệ tầng lớp trí thức hai nƣớc Hay cơng trình nghiên cứu “Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm sứ Trung Quốc Việt Nam nước ngoài” tác giả Nguyễn Hoàng Yến Hay viết Trần Đức Anh Sơn viết “Hoạt động thương mại sứ Việt Nam Trung Hoa thời Thanh”, xuất năm 2007, Nxb Thế giới, Hà Nội, nội dung chủ yếu xem xét hoạt động thƣơng mại kiêm nhiệm sứ ngoại giao triều đình Việt Nam chủ yếu triều Nguyễn cử sang Trung Hoa dƣới triều Thanh khơng nói đến hoạt động thƣơng mại túy (mua bán hàng hóa) Luận án “Hoạt động sách phong triều cống Minh - Đại Việt giai đoạn 1368-1844” Nguyễn Thị Kiều Trang, xuất năm 2013, nói quan hệ bang giao, triều cống triều đại nƣớc ta dƣới thời Minh qua cho thấy đƣợc đơi nét hoạt động sứ thần Nhìn chung cơng trình nghiên cứu mang tính chất khái quát đề cập đến giai đoạn khác nhau, viết nghiên cứu hoạt động sứ thần khía cạnh khía cạnh mà chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời Minh Trên sở kế thừa nguồn tài liệu kể nguồn tài liệu bổ sung, đề tài cố gắng khái quát cách có hệ thống hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dƣới thời nhà Minh Qua cơng trình nghiên cứu giúp ta có nhìn khái quát thấy đƣợc hoạt động đóng góp sứ thần công việc đối ngoại Việt Nam Trung Hoa dƣới thời nhà Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận chúng tơi hạn chế vị sứ thần đƣợc đại diện cho triều đình phong kiến Việt Nam thức sang sứ Trung Hoa dƣới thời nhà Minh, hoạt động chủ yếu sứ thần sang Trung Hoa thực công việc nhƣ triều cống, tạ ơn Trung Hoa ban cho mũ áo, lịch, tạ ơn phong vƣơng, xin kinh phật, sách… Sứ Việt Nam đến công việc khác nhƣ giải hậu chiến tranh hai nƣớc, thực buôn bán, giao lƣu thƣơng mại đƣờng sứ Thống năm thứ hữu Lý Hanh Vƣơng ( ấn nặng 100 lạng, núm hình lạc đà, làm vàng) - Sai Thái Sĩ Minh làm - Sang tạ ơn nhà Minh, chánh sứ đồng tri Thẩm cống đồ dùng vàng, bạc hình viện Hà Phủ Hữu hình viện đạo phu Nguyễn Nhật Thăng làm phó chánh sứ Năm thứ (1438), Chính - Tháng 12, vua Minh sai - Sang dụ bảo trả lại [40;tr.894] năm bọn Cấp trung Thang đất ta xâm Thống Nãi chiếm - Vua sai Lê Bá Kỳ, Đồng - Sang Minh phúc tấu thứ nhà Minh tri Trung Quân Bùi Hồ việc Cẩm - Nguyễn Đình Lịch, Trình - Sang cống nhà Minh Hiển, Nguyễn Thiên Tích Thái Tơng năm - Nguyễn Nhật Thiêm, - Sang Minh tuế cống Đại Bảo thứ Nguyễn Hữu Quang, Đào hàng năm (1441) [16;tr.350] ngang Mạnh Cung với năm Chính - Lê Thận - Sang xin mũ áo Thống thứ nhà Minh Năm (1442), thứ - Quốc Vƣơng An Nam Lê - Dâng biểu triều cống [34;tr.27] ngang Lân sai Nguyễn Điền sản vật nhƣ đồ với năm Chính dùng vàng, bạc Thống thứ nhà - Đỗ Thời Viện - Sang tạ ơn đƣợc Minh Minh ban cho mũ áo Quý Hợi Thái - Tháng Giêng, sai Lê - Đến cống đồ dùng [34;tr.31] 76 Hòa, năm thứ Truyền vàng, bạc, sản vật địa (1443), phƣơng Minh Chính Thống - Tháng 4, sai Lê Truyền năm thứ - Xin phong vƣơng cho [34;tr.32] Lê Tuấn cống sản vật địa phƣơng - Tháng 11, nhà Minh sai - Sang tế Thái Tông chánh sứ Hành nhân ty - Sang tạ ơn nhà Minh [16;tr.355] hành nhân Trình Cảnh - Ngaỳ 16, sai bọn Trung sang tế Ngự sử trung thừa Hà Phủ, Hàn lâm viện trì chế cáo Nguyễn Nhƣ Đổ, Ngự tiền học sinh cục trƣởng Lƣơng Nhƣ Học Nhân Tông Thái - Ngày 29/4-5/5 sai Hà - Cống đồ dùng vàng, Hòa năm thứ Phủ, Trình Dục bạc cống sản vật địa [34;tr.36] (1444), ngang phƣơng với Chính - Đào Cơng Soạn, Lê Tạo - Đem sản vật sang cống [16;tr.356] Thống thứ nhà Minh Năm nhà Minh - Nguyễn Lan thứ - Tâu việc Khâm Châu - Đào Công Soạn Triều cống đồ dùng [34;tr.38] (1445), ngang vàng, bạc, vật với Chính nhƣ sừng tê giác, ngà voi, trầm hƣơng Thống thứ 10 nhà Minh Bính Dần, Thái - Ngày 2/8 sai sứ sang nhà - Sang tâu việc địa [16;tr.356] Hòa năm thứ Minh, Hải Tây đạo tham tri phƣơng Long Châu (1446), Minh ba tịch Nguyễn Thúc Huệ 77 Thống - Đồng tri Thẩm Hình viện - Sang tâu việc Chiêm Chính thứ 11 Trình Chân Chuyển Thành vấn sứ huyện Than Oai Nguyễn Đình Lịch Năm Thái Hòa - Ngự sử trung thừa Hà Phủ - Sang nộp cống hàng [16;tr.357] thứ (1447), làm chánh sứ, Thẩm hình năm tâu việc địa ngang với Chính viện đồng trì Đinh Lan làm phƣơng Khâm Châu Thống thứ 12 phó sứ nhà Minh [34;tr.43] - Cống sản vật địa - Sai Nguyễn Tông phƣơng Tân Mùi, năm - Nhà Minh sai Biên Vĩnh - Sang báo cáo việc [40;tr.936] thứ ( 1451), Tiến sĩ Trình Huệ Cảnh Thái lên Minh, Minh năm - sang Minh chúc mừng Cảnh Thái thứ - Đồng tri Đơng Đạo Trình Chân Trung thƣ thị lang Nguyễn Đình Mỹ Năm (1452) thứ 10 Thẩm hình viện Phạm sang mừng lập thái tử, [39;tr.937] ngang Du, Học sĩ Nguyễn Bá sang tạ ơn gấm vóc với năm Cảnh Ký Lễ viên ngoại - Đƣa đồ mừng Thái thứ nhà Chu Xa Minh Năm (1453) - Thị Ngự sử Lê Chuyên thứ 11 - Nguyễn Nguyên Kiều, - Sang Minh nộp cống [41;tr.380] ngang Nguyễn Đán, Trần Hoãn với năm Cảnh Huy Thái thứ nhà Minh Năm (1454), thứ - Dâng biểu, cống đồ [34;tr.60] 12 - Nguyễn Kiều năm dùng vàng, bạc 78 sản vật địa phƣơng Cảnh Thái thứ Năm Diên Ninh - Hàn lâm thị độc Hoàng - Sang báo tin Anh Tông [16;tr.384] thứ (1457), Gián Tự thừa Trần Dỗn lên ngơi vua, lập thái tử ngang với năm Long ban gấm vóc Thuận Thiên thứ - Hành khiển hữu nạp ngôn - Đem lễ vật sang mừng nhà Minh Lê Huy Cát, Hàn lâm Thị việc lên lập giảng Trịnh Thiết Trƣờng, Hoàng Thái Tử, tạ khởi cƣ xá nhân Nguyễn ơn ban vóc lụa Thiên Tích Ngự sử Trần Xác Năm thứ (1458), Lê Hy Cái Triều cống ngựa [34;tr.64] sản vật địa phƣơng Thuận Thiên năm thứ Thìn, - Sai Đinh Lan, Nguyễn - Sang nhà Minh tâu [16;tr.390] Canh Thuận Phục, Nguyễn Đức Du Quang năm thứ (1460), Thiên việc - Nguyễn Nhật Thăng, - Sang Minh cầu phong Minh Phan Duy Trinh, Nguyễn Thuận Tự năm thứ Tân Tỵ, Quang - Tháng nhà Minh sai - Sanng sắc phong vua [16;tr.398] Thuận năm thứ chánh sứ Hàn lâm viện thị làm An Nam Quốc (1461), Minh độc học sĩ Tiền Phổ, phó sứ Vƣơng Thiên năm thứ Thuận Vƣơng Dự - Tháng 12, sai sứ sang nhà - Sang tạ ơn việc phúng tế tạ ơn sách phong Minh Lê Công Lộ Năm 1465, Năm - Sai Lê Hạo, Phạm Bạch - Đến dâng hƣơng Thanh Hóa thứ Khuê - Lê Hữu Trực - Dâng biểu sản vật địa phƣơng mừng Thiên 79 [34;tr.78] tử lên Mậu Tý, Quang - Dƣơng Văn Đán, Phạm - Đi nộp cống hàng năm [16;tr.435] Thuận năm thứ Giám, Hồng Nhân (1468), Minh Thành Hóa năm thứ Năm 1469, năm Dƣơng Văn Đán Dâng biểu cống sản [34;tr.82] Thuận Hóa thứ vật địa phƣơng Năm (1477), thứ - Trần Trung Lập, Lê Ngạn - Sang cống nhà Minh [34;tr.99] - Đến triều đình tâu việc ngang Trấn Phan Quý với năm Thành - Sai Trần Cấn Hóa thứ 13 nhà Minh Năm (1480), thứ 11 Nguyễn Văn Chất, Doãn Sang cống nhà Minh [16;tr.483] ngang Hoành Tuấn Vũ Quý với năm Thanh Giáo Hóa thứ 16 nhà Minh Năm (1488), thứ 19 - Thƣợng thƣ Đàm Văn Lễ, - Sang mừng lên ngang Vƣơng Khắc Thuật, Phạm với năm Hoằng Miễn Lâm ] - Sang tạ ơn gấm vóc Trị thứ nhà - Tống Phúc Lâm sang dâng hƣơng Hoàng Đức - Báo cáo nhà Minh Minh Lƣơng việc Chiêm Thành quấy - Hoàng Bá Dƣơng nhiễu biên giới nƣớc ta Năm (1492) thứ 23 Lê Du, Bùi Sùng Đạo, Sang cống nhà Minh ngang Nguyễn Ngạn Sung với năm Hoành Trịnh Quý 80 [40;tr.1131 Trị thứ nhà Minh Năm thứ (1493), 24 Nguyễn Hoắng Thạc Lê Sang tạ ơn ban gấm vóc ngang Tung sang mừng việc lập với năm Hoành thái tử sai Phạm Mân Trị thứ nhà Minh Mậu Ngọ, Cảnh - Vua sai Thái Bảo Đƣờng - Mang kinh sách ấn [17;tr.22] Thống năm thứ Khê bà Lê Vĩnh Trung báu lập hoàng tử Thuần (1499), Minh quân đô đốc phủ tả đô đốc, làm thái tử Hoằng Trị thứ Điện tiền đô kiểm điểm ty đô Dung Hồ bá Lê Lan 12 - Minh sai chánh sứ ty - Mang sách phong vua Kinh cục tẩy mã kiêm Hàn làm An Nam Quốc lâm viện thị giảng Lƣơng Vƣơng Trừ, phó sứ Binh Khoa cấp trung Vƣơng Chẩn Năm 1500 , - Nguyễn Bảo Khuê, hữu - Sang xin phong tƣớc [17;tr.24] Cảnh Thống thứ thị lang Lễ, Trần Bá 3, Minh Hoằng Lƣơng, đông hiệu thƣ Vũ Châu, hiệu Lý Trị thứ 13 - Sang tạ ơn, phúng tế - Nguyễn Duy Trinh Lê [41;tr.4] Lan Hinh, Nguyễn Nho - Tạ ơn sách phong xin ban mũ áo Tông - Lê Hƣng Hiếu, Đỗ Nhân, Bùi Đoan Giáo Năm Cảnh - Lại Hữu thị Lang - Sang cống nhà Minh Thống thứ Nguyễn Úc, Đông Hiệu 81 [17;tr.28] (1501) ngang thƣ Đinh Cƣơng Hàn với năm Hoằng lâm viện Thị thƣ Kiêm Tú Trị thứ 14 nhà lâm cục tƣ huấn lả Đặng Mình - Sang nhà minh tạ ơn Minh Khiêm - Sai Thái thƣờng Tự khanh việc ban mũ áo Quách Hữu Nghiêm, Giám sát ngử lả Nguyễn Bình Hòa cấp trung Trần Mậu Tài Giáp Tý Cảnh - Đặng Tán, Khuất Quỳnh - Đi tuế cống [17;tr.37] Thống năm thứ Cửu, Lƣu Quang Phụ 7(1504), Minh - Nguyễn Lân, Nguyễn - Đi báo tang Hoằng Trị năm Kính Nghiêm thứ 17) - Nguyễn Bảo Khuê, Trần - Đi cầu phong Viết Lƣơng, Vũ Châu Đinh Mão, Đoan - Nhà Minh sai sứ - Sang báo việc Vũ Tông [17;tr.44Khánh năm thứ Hàn lâm viện biên tu Tăng nhà Minh lên 46] (1507), Minh Đạc, phó sứ Lạo khoa ban cho gấm vóc Chính Đức năm hữu, cấp trung Trƣơng thứ Hoằng Chí - Sang làm lễ viếng Hiến ( Uy Mục Đế) - Nhà Minh sai Hành nhân Tông Duê Hoàng Đế - Mang chiếu thƣ phong ty hành nhân Hà Lộ vua làm An Nam Quốc - Nhà Minh sai cấp sứ Vƣơng, ban mũ áo quan trung Hứa Thiên Tích, võ da Thẩm Đào thƣờng phục - Sang mừng Vũ Tông lên 82 - Dƣơng Trực Nguyên, - Sang dâng hƣơng Chu Tông Văn Đinh - Tạ ơn sang viếng Thuận - Nguyễn Thuyên - Công hữu thị lang Nguyễn Thọ, Hàn lâm viện - Đi tuế cống kiêm thảo Doãn Mậu Khôi, Lê Đĩnh Chi - Thừa tuyên xứ Thanh Hoa Lê Tung, Hàn lâm viện kiểm thảo Định Trinh, - Tạ ơn sách phong Giám sá ngự sử Lê Hiếu Trung - Tham nghị Nghệ An Lê Uyên, Hàn lâm viện hiệu lý Ngơ Tuy, Hồng Nhạc Thuận - Hình thƣợng thƣ Đàm - Sang tâu việc Hồng năm thứ (1510) [17;tr.56] Thận Huy, Đông hiệu Ngang thƣ Nguyễn Văn Thái, với năm Chính Binh khoa đô cấp trung Đức thứ nhà Lê Thừa Hƣu hành nhân Minh ( Tƣơng Đế) ngƣời, tòng nhân ngƣời Dực - Nguyễn Quýnh, Thị thƣ - Sang cầu phong Vũ Cán, Đề hình Nguyễn Dỗn Văn, Thơng Nguyễn Hảo hành nhân ngƣời, tòng nhân ngƣời - Đô Ngự Sử Đỗ Lý - Sang cống nhà Minh Nghiêm, Thị thƣ văn quán 83 [17;tr.60] Nguyễn Bỉnh Hòa Đề Hình Nguyễn Đức Quang, hành nhân ngƣời, tòng nhân 25 ngƣời Năm (1513), thứ - Nhà Minh sai chánh sứ - Sang sách phong vua [17;tr.68] ngang Hàn lâm viện biên tu Trạm làm An Nam Quốc với năm Chính Nhƣợc Thủy, phí sứ Vƣơng ban cho Đức thứ nhà Hình khoa cấp trung mũ áo quan võ Phan Gy Tăng Minh da, thƣờng phục - Lễ hữu thị lang - Sang Minh tạ ơn sách Nguyễn Trang, Hàn lâm phong tạ ơn ban mũ viện kiểm thảo Nguyễn Sƣ, áo lễ khoa cấp trung Trƣơng Phu Duyệt - Sai Binh Hữu Thị lang - Cống nhà Minh [17;tr.74] hành Kim Quang môn Nguyễn Trọng Quỳ, Thị thƣ Hứa Tam Tỉnh Đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Quý Nhã Đần, - Sai Nguyễn Thị Ung, - Sang tuế cống nhà [17;tr.94] Mậu Quang năm Thiệu Nguyễn Liễm, Lê Ý, Ngô Minh thứ (1518), vá xin phong nhƣng nƣớc có Hoan loạn sau khơng đƣợc Minh Chính Đức thứ 13 (Chiêu Tơng Hồng Đế) 84 Bảng 4: Các sứ đồn nhà Lê trung hƣng sang hoạt động nhà Minh giai đoạn (1592-1644) Niên Đại Sứ thần Đại Việt sang Mục đích sứ Chú thích Trung Hoa Năm thứ (1595) với 18 Vua diệt đƣợc họ Mạc, xin vua nhà Minh sai [3;tr.559] ngang sai Lê Tảo Dụng theo quan khám xét, lại gửi năm Vạn đƣờng Yên Quảng đến thƣ cho viên Binh tuần Lịch thứ 23 nhà Lƣỡng Quảng, Tuần phủ đạo Tả Giang Dƣơng Lƣỡng Quảng Đái Diệu Minh Dần Thu yêu cầu vua Lê cửa quan để khám Năm thứ ngang thành Lạng để hội khám vàng bạc (đều cao (1596), với 19 Khởi hành từ Kinh đô đến Mang hai ngƣời [3;tr.560] năm Vạn nhƣng ngƣời Minh hẹn thƣớc tấc, nặng 10 Lịch thứ 24 nhà không đến, vua lại trở cân) đồ cống Kinh Đến tháng 12, vua vật, nhƣng không đƣợc Minh, tháng sai Đỗ Uông đến Lạng Sơn lệnh báo nhà Minh để đợi lệnh, vua sai Trịnh nên lại trở Kinh Vĩnh Lộc Năm thứ (1597), 20 Sai Phùng Khắc Khoan - Sang cầu phong, mang [3;tr.561] ngang sản vật sang cống nhà Vạn Minh Lễ cống vàng Lịch thứ 25 nhà triều trƣớc thay đổi Minh thứ khác, với năm Kính Tông năm Sai Lê Bật Tứ, Nguyễn Sang Minh tạ ơn phong [3;tr.562] Hoằng Định thứ Dụng, Phùng Khắc Khoan (1606), ngang với năm Vạn 85 Thế Tông Lịch thứ 34 nhà Minh Năm thứ (1613), 14 Sai ngang Nguyễn năm với Lƣu Đình Đăng, Chất, Dâng hai lễ cống [17;tr.218] Nguyễn Vạn Đức Trạch, Hoàng Kỳ, Lịch thứ 41 nhà Nguyễn Chánh, Nguyễn Sƣ Minh Khanh Năm thứ (1615), 16 Nhà Minh sai viên Đem sang đạo sắc [16;tr.219] ngang quan Quang Lộc Tự thừa năm với Vạn thƣ khen thƣởng ban cho đồ lễ vật đƣa sứ thần nƣớc Lịch thứ 43 nhà Minh Thần Tông, năm Sai Nguyễn Thế Tiêu, Sang nhà Minh dâng hai Vĩnh Tô thứ Nguyễn Cung, Bùi Văn lễ cống (1619), ngang Bƣu, Ngô với năm Thái Nguyễn Nhân khuê, Triệt, Nguyễn Xƣơng thời thứ Tuấn đời Quang Minh Tông, tháng 12 Canh Thân năm - Sai Nguyễn Thế Tiêu, - Đi cống nhà Minh [17;tr.324] đầu 1620, Minh Nguyễn Cung, Bùi Văn Vạn Lịch năm Bƣu, thứ 48 Ngô Nguyễn Nhân khuê, Triệt, Nguyễn Tuấn Năm (1626), thứ Sai Nguyễn Tiến Dụng, sang nhà Minh dâng hai [17;tr.330] ngang Trần Vĩ, Đỗ Khắc Kính, lễ cống với năm Thiên Nguyễn Tự Cƣờng, Bùi Tất Khải thứ đời Thằng, Nguyễn Lại 86 Minh Hy Tông, tháng (Thần Tông) Năm Đức Long Sai Trần Hữu Lễ, Dƣơng Sang nhà Minh dâng hai [17;tr.333] thứ (1630), Trí Trạch, Nguyễn Kinh lễ cống ngang với năm Tế, Bùi Bỉnh Quân, Sùng Trinh thứ Nguyễn Nghi, Hồng Cơng đời Minh Nghị Phụ Tơng Năm Hòa (1637), Dƣơng Sai Nguyễn Duy Hiểu, Sang Minh dâng hai lễ [3;tr.562] thứ Giang Văn Minh, Trần cống ngang Nghi, Nguyễn Bình, Thân với năm Sùng Lý Trịnh thứ 10 nhà Minh 87 BẢNG 4: DANH SÁCH CÁC VỊ VUA THỜI MINH (1368-1644) Niên hiệu Miếu hiệu Thụy hiệu Trị Hồng Vũ Thái Tổ Cao Đế 1368 - 1398 Kiến Văn Khơng có Huệ Đế 1398 - 1402 Vĩnh Lạc Thành Tổ Văn Đế 1402 – 1424 Hồng Hi Nhân Tông Chiêu Đế 1424 - 1425 Tuyên Đức Tuyện Tơng Chƣơng Đế 1425 - 1435 Chính Thống Anh Tông Duệ Đế 1435 – 1449 Cảnh Thái Đại Tông Cảnh Đế 1449 - 1457 Thuận Thiên Anh Tông Duệ Đế 1457 - 1464 Thành Hóa Hiền Tơng Thuần Đế 1464 - 1487 Hoằng Trị Hiếu Tơng Kính Đế 1487 – 1505 Chính Đức Vũ Tơng Nghị Đế 1505 - 1521 Gia Tĩnh Thế Tông Túc Đế 1521 - 1566 Long Khánh Mục Tông Trang Đế 1566 - 1572 Vạn Lịch Thần Tông Hiền Đế 1527 – 1620 Thái Xƣơng Quang Tơng Trình Đế 1620 Thiên Khải Hy Tơng Triết Đế 1620 - 1627 Sùng Trinh Tƣ Tông Trang Liệt Mẫn 1627 – 1644 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Minh 88 B TRANH ẢNH, BẢN ĐỒ LÃNH THỔ NHÀ MINH GIAI ĐOẠN 1368-1644 Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Ming_dynasty 89 LÃNH THỔ NHÀ MINH NĂM 1580 Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Ming_dynasty 90 ... hành trình hoạt động sứ sứ thần Đại Việt Thứ ba: Tìm hiểu đƣợc đời, nghiệp sứ thần Đại Việt sứ sang Trung Hoa dƣới thời Minh Thứ tư: Rút đƣợc nhận xét hoạt động sứ thần Đại Việt thời nhà Minh ý nghĩa... 24 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỨ THẦN ĐẠI VIỆT SANG TRUNG HOA DƢỚI THỜI MINH (1368 - 1644) 25 2.1 Hành trình sứ từ Đại Việt sang Trung Hoa 25 2.2 Vai trò việc sứ lịch sử dân... vua Việt Nam tiếp sứ chủ động xƣớng họa thơ với sứ thần Trung Quốc Nhƣ thấy dù sứ thần Đại Việt hay Trung Hoa họ ngƣời tài giỏi đƣợc ngƣời khâm phục Hoạt động sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w