1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Thuc hanh do goc tren mat dat

5 1,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

* Sáng kiến kinh nghiệm * A. mở đầu 1. Cơ sở lí luận : Nhằm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trong chơng trình toán học bậc trung học cơ sở thì kĩ năng đo đạc trên thực địa là một kĩ năng cần thiết vì đây chính là bớc đầu vận dụng kiến thức toán học vào đời sống. Đợc đo đạc trên thực địa không những rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, phát triển trí tởng tợng không gian, bồi dỡng phẩm chất của t duy linh hoạt, tính độc lập sáng tạo mà còn gây hứng thú học tập cho học sinh, rèn luyện cho học sinh ý thức làm việc tập thể có tính kỷ luật đồng thời hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu vận dụng kiến thức toán học vào thức tế. 2. Cơ sở thực tế: Thực tế hiện nay các tiết dạy thực hành đo đạc trên thực địa, đặc biệt là thực hành đo góc trên mặt đất không đợc giáo viên xem trọng bởi vì nhiều lí do trong đó có các lí do sau: 1. Giáo viên không nắm bắt hết tầm quan trọng đối với học sinh mà tiết dạy có khả năng đem đến nếu thực hiện tốt. 2. Giáo viên ngại tổ chức hoạt động ngoài trời do khả năng quản lí học sinh nên chỉ hớng dẫn sơ qua trong lớp học. 3. Dụng cụ giảng dạy của nhà trờng không tốt, thiếu tính chính xác. 4. Nghiên cứu tiết dạy không kĩ nên không có phơng pháp thực hiện hiệu quả. 5. Xem nhẹ khả năng của học sinh. Bởi vì những lí do đó mà tôi chọn đề tài Dạy tiết Thực hành đo góc trên mặt đất nhằm giúp giáo viên nhìn lại tầm quan trọng của tiết dạy với sự hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh. Ngoài ra tiết dạy còn liên quan móc xích phục vụ cho các tiết thực hành ngoài trời khác ở các lớp trên nh : Tiết 42 -43 Hình học lớp 7 Tiết 51 -52 Hình học lớp 8. B. Nội dung 1. Mục tiêu của tiết day . + Học sinh hiểu đợc cấu tạo của giác kế ngang. + Biết cách sử dụng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. + Giáo dục ý thức tập thể, tính kỉ luật và biết thực hiện những qua định về kĩ thuật thực hành cho học sinh. 2. Dụng cụ: GV: Hồ Văn Thơ 7 Trờng THCS Quỳnh Phơng * Sáng kiến kinh nghiệm * Tiết 23: 1 bộ thực hành gồm: 1 giác kế ngang + 2 cọc tiêu cao 1,5 m + 1 cọc tiêu cao 0,3 m + 1 búa để đóng coc tiêu. Tiết 24: Gồm có 4 bộ thục hành nh trên. Các bộ thực hành trên hầu hết đã có ở phòng thực hành của mỗi trờng nên giáo viên chuẩn bị cho học sinh. Học sinh chỉ chuẩn bị thêm loại cọc tiêu 0,3 m. 3. Các hoạt động thực hiện . Tiết 23: Gồm các hoạt động 1 và 2 Tiết 24: Gồm các hoạt động 3 và 4 Để giảm bớt thời gian chuẩn bị dung cụ dạy học giáo viên nên bố trí thực hiện dạy tiết 23 và 24 liền nhau và thực hiện dạy ngoài trời. Tiết 23 Mục tiêu chính của tiết này là giáo viên phải giúp học sinh nắm bắt đợc cấu tạo và cách sử dụng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất bằng phơng pháp trực quan và đàm thoại. Giáo viên tổ chức học sinh tập hợp thành 4 hàng hình vuông và đặt 1 bộ giác kế ở tâm hình vuông giới thiệu cho học sinh; thực hiện hoạt động 1. Hoạt Động 1: Tìm hiểu cấu tạo của giác kế và cách tiến hành. a) Tìm hiểu cấu tạo của giác kế: - Bộ phận chính là một địa tròn chia độ có thể quay độc lập xung quanh tâm ( 360 0 hoặc hai góc bẹt 180 0 ) - Một thanh ngắm trên địa đi qua tâm địa có 2 khe hở ở hai đầu thanh, thanh ngắm có thể quay độc lập xung quanh tâm. - Dây dõi treo thẳng đứng từ tâm đĩa hớng xuống dới mặt đất. - Bộ phận căn mặt bằng cho đĩa ( 1 ống thuỷ tinh kín 2 đầu nằm ngang, trong đựng nớc còn thiếu một ít là đầy ) Các bộ phận trên giáo viên gọi tên của từng bộ phận sau đó cho học sinh chỉ trên giác kế rồi giới thiệu chức năng của từng bộ phận sau: + Địa chia độ: Đọc số đo của góc + Thanh Ngắm: Ngắm cạnh của góc cần đo từ gốc đến 1 điểm nằm trên cạnh chính là cọc tiêu 1,5 m. + Tâm dọi: Chỉ đỉnh của góc cần đo. + Bộ Phận lấy mặt bằng ống thuỷ tinh: Xác định mặt địa song song với mặt đất khi giọt nớc thiếu nằm chính giữa ống. ( Lấy mặt bằng cho mặt địa) b) H ớng dẫn thực hành đo: GV: Hồ Văn Thơ 7 Trờng THCS Quỳnh Phơng * Sáng kiến kinh nghiệm * Giáo viên tạo ra tình huống cần đo góc <BAC nh SGK. Cho học sinh cắm cọc tiêu 1,5 m ở các vĩ trí A và B, cọc 0,3 m ở vĩ trí C. Yêu cầu 2 học sinh đọc cách đo ở SGK sau đó cho 2 học sinh nên thử thực hành đo. Qua đó giáo viên năm bắt sự tiếp thu của học sinh qua kinh SGK và giới thiệu, hớng dẫn lại cách đo cho học sinh nh sau: B ớc 1 : Đặt giác kế sao cho tâm dọi chỉ vào điểm C, mặt địa song song với mặt đất khi giọt nớc thiếu nằm chính giữa ống B ớc 2 : Đa thanh ngắm về vĩ trí điểm 0 0 của địa. Quay đồng thời thanh ngắm và địa sao cho thanh ngắm ngắm thẳng tới điểm A. ( Lúc này 2 khe hở của thanh ngắm và điểm A thẳng hàng) B ớc 3 : Cố định địa chia độ rồi quay thanh ngắm sang ngắm điểm B. (Lúc này 2 khe hở của thanh ngắm và điểm B thẳng hàng) B ớc 4: Đọc số đo của góc <ACB trên mặt địa ( Đó chính là số đo chỉ trên mặt địa mà thanh ngắm khi ngắm tới điểm B đi qua.) Hoạt Động 2: Phân nhóm thực hành Giáo viên chia nhóm thực hành, mỗi nhóm 3 học sinh. Sau khi chia nhóm giáo viên cần yêu cầu đại diện của các nhóm lên thực hành đo thử. Giáo viên tinh chỉnh cho các đại diện của nhóm vì đây chính là hạt nhân hớng dẫn và kiểm tra các thành viên của nhóm khi hoạt động thực hành. Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm trởng chỉ đạo 2 thành viên còn lại của nhóm thực hành trớc và nhóm trởng theo dõi kiểm tra lại sau đó ghi phiếu báo cáo, dự nguyên hiện trờng khi thực hành xong. Phiếu báo cáo có mẫu nh sau: Nhóm 1 gồm các bạn: . Đo góc < MIK = Nhóm 2 gồm các bạn: . Đo góc < EDF = Tiết 24 Mục tiêu chính của tiết này là học sinh đợc thực hành, đợc đánh giá kết quả thực hành và rút ra những điểm sai mà học sinh đã mắc phải. Hoạt Động 3: Học sinh tiến hành thực hành: Giáo viên đa 4 bộ thực hành đến các vĩ trí khác nhau, đặt yêu cầu đo cho các nhóm. Cứ 7 phút tiến hành cho 4 nhóm đo với 12 học sinh thực hành đo. Sau khi lần đo thứ nhất kết thúc giáo viên thu phiếu báo cáo kết quả và cùng các nhóm trởng đi kiểm tra lại kết quả thực hành của các nhóm qua đó ghi lại chỗ sai từng nhóm mắc phải để nhận xét cuối giờ và đánh giá công bằng chính xác kết quả giữa các nhóm ( hoạt động tiến hành kiểm tra này khoảng 3 phút) GV: Hồ Văn Thơ 7 Trờng THCS Quỳnh Phơng * Sáng kiến kinh nghiệm * Tiếp tục lần thực hành thứ 2 với 4 nhóm tiếp theo. Lu ý giáo viên nên đặt lại yêu cầu nh sau: Nhóm 5 thực hiện đo lại góc của nhóm 1 Nhóm 6 thực hiện đo lại góc của nhóm 2 Nhóm 7 thực hiện đo lại góc của nhóm 3 Nhóm 8 thực hiện đo lại góc của nhóm 4. Các hoạt động nh thế tiến hành cho đến học sinh cuối cùng. Trong quá trình kiểm tra kết quả của nhóm 5 cần so sánh độ chính xác của nhóm với nhóm 1 , nhóm 6 với nhóm 2 .v.vv. Giáo viên cần chú đến tính kỉ luật trật tự của học sinh khi tiến hành thực hành hoặc chờ thực hành, có thể trừ điểm thực hành cho nhữnh học sinh bị nhắc nhở. Hoạt Động 4: Nhận xét. Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp thành 4 hàng dọc để báo cáo kết quả đánh giá của từng nhóm và từng học sinh, những điểm sai học sinh mắc phải. Những điểm sai- sai số học sinh hay mắc phải thờng do những nguyên nhân nh sau: 1. Giác kế đặt cha bằng phẳng dẫn đến sai số. 2. Đọc số trên địa sai do học sinh đọc ngợc hoặc do địa chia 360 0 làm khó khăn cho học sinh. Để khắc phục cần chọn giác kế chia 180 0 và hình thành tính ớc lợng cho học sinh, giúp học sinh nhìn lại trên địa trờng hợp sai này để học sinh tự khắc phục. 3. Khi đa thanh ngắm quay sang ngắm vĩ trí điểm A không quay đĩa về vạch số 0. 4. Khi quay thanh ngắm để ngắm tới vĩ trĩ điểm B không cố định địa quay, để cho địa chia độ bị xê dịch. 5. Sai số do ngời ngắm chủ yếu là nguyên nhân do giác kế sản xuất không đảm bảo yếu tố kĩ thuật; hai khe hở có độ hở quá lớn. Để khắc phục vấn đề này có thể dùng hai chiếc đinh nhỏ gắn thẳng đứng vào giữa hai khe hở. Khi ngắm cần đạt đợc hai chiếc đinh và mục tiêu ngắm thẳng hàng.( Giáo viên khắc phục nguyên nhân này trớc khi thực hiện tiết dạy) Với nhng sai số đó giáo viên nêu ra nhóm nào đã mắc phải lỗi sai nào. Kết thúc giáo viên cần nhắc học sinh khắc phục những những điểm sai đó để học sinh rút kinh nghiệm cho những lần đo góc trên mặt đất cho những tiết học sau này. Cuối cùng yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ trả về phòng thực hành, vệ sinh cá nhân chuẩn bị cho tiết học sau. C. kết thúc đề tài. GV: Hồ Văn Thơ 7 Trờng THCS Quỳnh Phơng * Sáng kiến kinh nghiệm * Với nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của tiết dạy trong chơng trình toán học THCS tôi đã thực hiện tiết dạy này tại lớp 6A trờng THCS Quỳnh Ph- ơng theo nội dung của đề tài và đã thu lại kết quả rất tốt: Hầu hết học sinh hứng thú, chú ý học tập, thực hành , có ý thức kỉ luật cao nên đã có kết quả nh sau: 60% Học sinh đạt kết quả loại : Tốt 35% Học sinh đạt kết quả loại : Khá 5% Học sinh đạt kết quả loại : TB Trớc đó năm học 2005 2006 Tôi đã thực hiện tiết dạy này tại lớp 6G năm đố nhng với cách thực hiện chỉ mang tính giới thiệu thuần tuý, không tìm hiểu sự tiếp thu của học sinh qua phần giới thiệu, tính tổ chức kỉ luật cha cao, đặc biệt là không chia nhóm nhỏ 3 học sinh và không phân nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trởng nên kết quả đạt đợc tơng đối thấp; chỉ có kết qua: 30% Học sinh đạt kết quả loại : Tốt 40% Học sinh đạt kết quả loại : Khá 20% Học sinh đạt kết quả loại : TB 10% Học sinh đạt kết quả loại : Yếu. Để có kết quả cao trong dạy học nhng với kinh nghiệm hạn chế, Tôi chỉ đa ra mấy ý kiến của đề tài: Dạy tiết Thực hành đo góc trên mặt đất nh vậy, mong răng các bạn đồng nghiệp với sáng tạo thêm của mình, cùng với giáo án chi tiết hơn sẽ thực hiện đợc tiết dạy này có hiệu quả cao. Qua đó bổ sung thêm để đề tài này giúp đợc phần nào cho các đồng nghiệp, góp phần hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ đã nêu trên cho học sinh. GV: Hồ Văn Thơ 7 Trờng THCS Quỳnh Phơng . 2 : Đa thanh ngắm về vĩ trí điểm 0 0 của địa. Quay đồng thời thanh ngắm và địa sao cho thanh ngắm ngắm thẳng tới điểm A. ( Lúc này 2 khe hở của thanh ngắm. tâm ( 360 0 hoặc hai góc bẹt 180 0 ) - Một thanh ngắm trên địa đi qua tâm địa có 2 khe hở ở hai đầu thanh, thanh ngắm có thể quay độc lập xung quanh tâm.

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w