1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon, nitơ và nhiệt độ tới khả năng tạo màng biocellulose, ứng dụng trong bảo quản thực phẩm

60 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== KIỀU THỊ MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ NHIỆT ĐỘ TỚI KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BIOCELLULOSE, ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THỰC PHẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== KIỀU THỊ MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ NHIỆT ĐỘ TỚI KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BIOCELLULOSE, ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THỰC PHẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH THỊ KIM NHUNG Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, chân thành tất lòng đến PGS TS inh Thị Kim Nhung suốt thời gian vừa qua hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn tới tồn thể thầy tổ vi sinh vật thuộc khoa Sinh – KTNN, trƣờng ại học Sƣ phạm Hà Nội hƣớng dẫn khuyến khích em suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng ại học Sự phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN giúp đỡ tạo điều kiện em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Lời cảm ơn cuối em xin đƣợc gửi tới gia đình, bạn bè ngƣời thân quan tâm giúp đỡ em khoảng thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! N n t n 05 n m 2019 Sinh viên Kiều Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung khóa luận q trình tìm hiểu lâu dài tồn thật ây thành nghiên cứu nỗ lực riêng thân em thời gian qua Tất số liệu khóa luận đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, khơng có số liệu chép hay bịa đặt không trùng với kết đƣợc công bố Nếu có sai sót em xin hồn tồn nhận trách nhiệm N n t n 05 n m 2019 Sinh viên Kiều Thị Mai MỤC LỤC MỞ ẦU1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn óng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhu cầu dinh dƣỡng nhiệt độ vi sinh vật có khả lên men tạo màng Biocellulose 1.1.1 Ảnh hƣởng nguồn cacbon 1.1.2 Ảnh hƣởng nguồn nitơ 1.1.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ 1.2 Cấu trúc tính chất màng Biocellulose 1.2.1.Cấu trúc màng Biocellulose 1.2.2 Một số tính chất màng Biocellulose Qúa trình tổng hợp Biocellulose từ vi khuẩn Gluconacetobacter 1.2.4 Chức cellulose với vi khuẩn Gluconacetobacter Túi bảo quản thực phẩm 1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 Chƣơng ỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ối tƣợng nghiên cứu hóa chất 12 211 ối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 12 2.1.3 Hóa chất 12 Các loại môi trƣờng 13 Môi trƣờng giữ giống (MT1) 13 Môi trƣờng nhân giống (MT2) 13 Môi trƣờng lên men (MT3) 13 2.2 Phạm vị nghiên cứu, địa điểm thời gian 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Phƣơng pháp vi sinh 14 1 Phân lập tuyển chọn chủng Gluconacetobacter theo phƣơng pháp truyền thống (Phƣơng pháp Vinogradski Beijerinck) 14 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái cách xếp tế bào tiêu nhuộm kép 15 3 Phƣơng pháp bảo quản chủng giống môi trƣờng thạch nghiêng 15 Phƣơng pháp hóa sinh 16 Phƣơng pháp kiểm tra hoạt tính catalase 16 2 Xác định khả oxy hóa acid acetic 16 3 Xác định khả tổng hợp cellulose 17 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn cacbon, nitơ nhiệt độ đến khả tạo màng Biocellulose 17 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn cacbon 17 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitơ 17 3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ 18 Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng tƣơi màng Biocellulose 18 Phƣơng pháp sấy khơ đóng thành bao bì đựng thực phẩm 18 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose 20 1 Phân lập Gluconacetobacter có khả sinh màng Biocellulose 20 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng Biocellulose dai, mỏng 21 3 Nghiên cứu động thái sinh trƣởng chủng G.xylinus T1 24 3.2 Ảnh hƣởng cacbon tới khả tạo màng Biocellulose chủng G.xylinus T1 25 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng nitơ tới khả lên men tạo màng Biocellulose chủng G.xylinus T1 30 3.3.1 Ảnh hƣởng nitơ hữu 30 3.3.2 Ảnh huởng nitơ vô 32 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới khả lên men tạo màng Biocellulose chủng G.xylinus T1 34 Xây dựng quy trình tạo màng Biocellulose ứng dụng bảo quản thực phẩm 36 3.5.1 Xây dựng quy trình tạo màng Biocellulose 36 3.5.2 Ứng dụng bảo quản thực phẩm 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Q trình hình thành cellulose tế bào vi khuẩn Gluconacetobacter Hình 2 Con đƣờng chuyển hoác cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter Hình Khuẩn lạc vi khuẩn mẫu phân lập 20 Hình Vòng phân giải CaCO3 21 Hình 3 Màng Biocellulose sinh từ vi khuẩn Gluconacetobacter 23 Hình Lên men tạo màng MT3 có thay đổi hàm lƣợng cacbon 28 Hình Lên men tạo màng MT3 có hàm lƣợng glucose 10g/l 29 Hình Lên men tạo màng MT3 có hàm lƣợng pepton 5g/l 31 Hình Lên men tạo màng MT3 có thay đổi hàm lƣợng (NH4)2SO4 32 Hình Lên men tạo màng MT3 có hàm lƣợng (NH4)2SO4) 3g/l 33 Hình Màng ni cấy nhiệt độ 30C 35 Hình 10 Màng Biocellulose sau ngày lên men 37 Hình 11 Cà chua đƣợc bọc màng Biocellulose 39 Hình 12 Cà chua bị hỏng sau ngày 39 Hình 13 Cà chua bọc túi nilông bị hỏng sau 12 ngày 39 Hình 14 Cà chua bọc màng Biocellulose hỏng sau 23 ngày 39 Hình 15 Bảo quản dƣa chuột 39 Hình 16 Dƣa chuột bị hỏng sau ngày 39 Hình 17 Mận đƣợc bảo quản thƣờng, túi nilông băng màng Biocellulose 40 Hình 18 Mận đƣợc bảo quản sau 10 ngày 40 Hình 19 Thịt đƣợc bảo quản thƣờng, túi nilông băng màng Biocellulose 40 Hình 20 Thịt bọc nilon hỏng sau ngày 40 Hình 21 Thịt đƣợc bọc màng Biocellulose hỏng sau ngày 40 DANH MỤC VIẾT TẮT ATP Adenozin triphotphat FAD Flavin adenine dinucleotide G xylinus Gluconacetobacter xylinus MT Môi trƣờng NADP Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate STT Số thứ tự 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới khả lên men tạo màng Biocellulose từ chủng G xylinus T1 Nhiệt độ yếu tố quan trọng việc hình thành màng Biocellulose, khơng ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng mà định khả hình thành màng Biocellulose chủng G.xylinus T1 Trong q trình ni cấy nhận thấy nhiệt độ thấp vi khuẩn sinh trƣởng chậm nên thời gian nuôi cấy phải kéo dài làm tăng tổng tổng hợp cellulose Còn nhiệt độ cao dẫn đến việc hô hấp diễn mạnh, ảnh hƣởng đến trình tổng hợp cellulose ể xác định nhiệt độ tốt cho lên men, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn G.xylinus T1 với pH: tủ ấm Binder ( ức) với mức nhiệt độ khác sau tiến hành thu hồi xác định trọng lƣợng thô màng Biocellulose sau ngày nuôi cấy thu đƣợc kết nhƣ biểu đồ 3.5 sau: Khối lƣợng màng thô (g) 3.5 2.87 3.03 2.5 1.5 0.5 0 15 20 0 25 30 35 40 45 Nhiệt độ (C) Biểu đồ 3.5 Mố tươn quan ữa nhiệt đ với ìn t m ng Biocellulose chủng G.xylinus T1 34 n ìn 3.9 M n nuô cấy nhiệt đ 30C Từ kết qua biểu đồ cho thấy rằng: Nhiệt độ ảnh hƣởng lớn đến chủng G.xylinus T1 Trên thực tế vi khuẩn Gluconacetobacter sinh vật đơn bào nên chúng mẫn cảm với biến hóa nhiệt độ thƣờng bị biến hóa nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh Một nhân tố định ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi khuẩn tính mẫn cảm với nhiệt độ phản ứng xúc tác nhờ enzyme Khi điều kiện nhiệt độ thấp (15C - 20C) phản ứng xúc tác nhờ enzyme bị ngƣng trệ diễn chậm chạp khiến vi khuẩn không sinh trƣởng sinh trƣởng chậm dẫn tới việc màng khơng đƣợc hình thành tạo thành sợi cellulose lơ lửng dung dịch Khi nhiệt độ tăng lên làm tăng tốc độ sinh trƣởng vi khuẩn phản ứng xúc tác enzyme giống nhƣ phản ứng hóa học nói chung, nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng đƣợc thúc đẩy mạnh hơn, toàn hoạt động chao đổi chất tăng lên, vi khuẩn sinh trƣởng nhanh cho khối lƣợng cellulose cao (25C: 2.87  0.01g; 30C: 3.03  0.02g; 35C: 3.00  0.03g) Khi đến mức định nhiệt độ tăng vi khuẩn sinh trƣởng hệ enzyme bị thay đổi hoạt tính nhiệt (40C - 45C: màng cellulose khơng đƣợc hình thành) Mỗi chủng vi sinh vật có ngƣỡng nhiệt phát triển khác nhau, chung vi khuẩn G.xylinus T1 chúng sinh trƣởng tổng hợp cellulose khoảng 25 - 35C thích hợp nhất, khả hình thành màng cellulose lớn 35 30C Khi nhiệt độ 35C ức chế hoạt động tổng hợp cellulose Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả ăng Thị Hồng (2007) [9] đƣa nhiệt độ tối ƣu cho lên men màng mỏng 30C Vậy qua thực nghiệm kết luận nhiệt độ 30C nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy chủng vi khuẩn G.xylinus T1 kết thu màng dai mỏng 3.5 Xây dựng quy trình tạo màng Biocellulose ứng dụng bảo quản thực phẩm 3.5.1 Xâ dựn qu trìn tạo m n Biocellulose Sau phân lập tuyển chọn đƣợc lồi G.xylinus T1, chúng tơi tiến hành nhân giống G.xylinus T1 mơi trƣờng thạch nghiêng, qui trình nhân giống đƣợc tiến hành cấy truyền liên tục Sau nhân giống chúng tơi tiến hành hoạt hóa cách thu sinh khối vi khuẩn từ ống giống G.xylinus T1 ni bình chứa dịch nhân giống cấp theo tỉ lệ ống/ 250ml dung dịch Sau ni lắc bình nhân giống cấp 135 phút/vòng khoảng thời gian 24h để thu đƣợc sinh khối vi khuẩn G.xylinus T1 Sau 24h nuôi lắc, bình giống vi khuẩn G.xylinus T1 có màu trắng đục có hệ sợi trắng lơ lửng dung dịch, sợi cellulose mà vi khuẩn sinh trình sinh trƣởng Tiếp theo dùng micropipet cấy dịch giống cấp vào môi trƣờng lên men theo tỷ lệ 10ml dịch giống/100ml môi trƣờng lên men Tiến hành lên men tĩnh - ngày Sau khoảng thời gian ngày, thấy xuất lớp màng màu trắng đục bề mặt lên men, lớp màng dai, có độ dày mỏng khác hộp khác bƣớc gọi bƣớc lên màng ể thu màng sử dụng găng tay cao su vớt màng hộp lên, tiến hành kiểm tra đặc tính màng, sử dụng cồn 90 để bảo màng đƣợc lâu Sau tiến hành xong thí nghiệm thu đƣợc kết chúng tơi xây dựng qui trình tạo màng Biocellulose từ chủng G.xylinus T1 gồm bƣớc nhƣ sau: 36 Bƣớc 1: Nhân giống Bƣớc : Hoạt hóa Bƣớc 3: Lên màng Bƣớc : Thu màng ìn 3.10 M n B ocellulose sau n lên men Qui trình chúng tơi xây dựng trùng với kết nghiên cứu trình lên men tạo màng Biocellulose từ chủng Gluconacetobacter nhóm tác giả inh Thị Kim Nhung, Dƣơng Minh Lam cộng 3.5.2 Ứng dụng bảo quản thực phẩm Tiến hành thực nghiệm số loại hoa màng Biocellulose qua sử lý Chúng tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Chọn số loại nhƣ cà chua, dƣa chuột, cà rốt, thịt chọn thịt gà Các loại thực phẩm chƣa qua bảo quản hóa chất sau sử dụng màng Biocellulose xử lý để bảo quản loại ồng thời không sử dụng túi nilông thông thƣờng để bào quản loại Các loại sau 37 đƣợc bọc màng Biocellulose đƣợc để mơi trƣờng nhiệt độ phòng để quan sát Tiến hành lặp lại thí nghiệm loại lần Kết sau nhiều lần tiến hành đƣợc quan sát bảng 3.5 số hình ảnh sau: Bảng 3.5 So s n bảo quản m t số loại thực phẩm bằn m n B ocellulose tú n lôn v k ôn bảo quản STT Loại thực phẩm Lô đối chứng (ngày) Lô bảo quản túi nilông thông thƣờng (ngày) Lô bảo quản màng Biocellulose (ngày) Cà chua 10  14  23  Xoài 41 41 71 Roi 41 10  10  Dƣa chuột 51 51 71 Mận 71 10  14  Cà rốt 51 51 51 Thịt 21 21 71 ìn 3.11 C c ua bọc bằn m n Biocellulose ìn 12 C c ua bị hỏng sau n 38 ìn 3.13 C c ua bọc tú n lôn bị hỏn sau 12 n ìn 3.14 C c ua bọc m n Biocellulose hỏn sau 23 n ìn 3.15 Bảo quản dưa chu t ìn 3.16 Dưa c u t bị hỏng sau n ìn 3.17 Mận bảo quản t ườn tú n lơn v ìn 3.18 Mận bảo quản sau 10 n m n B ocellulose 39 ìn 3.19 Thịt bảo quản t ườn tú n lơn v b n m n B ocellulose ìn 3.20 T ịt bọc nilon hỏng sau n Thịt bảo quản màng sau 10 ngày Thịt bảo quản màng sau 15 ngày ìn 3.21 T ịt bọc tron m n B ocellulose ỏng sau 7n Qua kết nghiên cứu nhận thấy: Các loại thơng thƣờng chín để ngồi mơi trƣờng tự nhiên dễ bị hỏng bị loại vi khuẩn xâm nhập nƣớc nên thời gian bảo quản ngắn từ - 10 ngày bị hỏng, thời gian tùy thuộc vào loại Còn loại thực phẩm tƣơi sống để ngồi mơi trƣờng tự nhiên dễ bị hỏng xâm nhập loại vi khuẩn, thời gian bảo quản thông thƣờng - ngày Các loại đƣợc bảo quản túi nilon có thời gian bảo quản lâu có ngăn cản xâm nhập vi khuẩn từ bên ngồi mơi trƣờng vào Tuy nhiên thời gian bảo quản kéo dài từ 40 - 18 ngày tùy thuộc vào loại khác Thời gian bảo quản túi nilông thƣờng kéo dài so với không bảo quản từ - ngày Thịt đƣợc bảo quản nilơng thời gian tồn ngắn từ - ngày Khi bảo quản màng Biocellulose kéo dài thời gian bảo quản mà thực phẩm giữ đƣợc đặc tính ban đầu, khơng hỏng, giúp tƣơi đƣợc lâu, bị biến đổi độ cứng, hƣơng vị Các loại bảo quản đƣợc từ - 23 ngày tùy thuộc vào loại quả, thịt đƣợc bảo quản giữ đƣợc từ - ngày Bảo quản màng Biocellulose so với bảo quản nilơng khơng bảo quản có thời gian bảo quản dài nhiều chí tăng gấp đôi thời gian bảo quản Dựa vào kết thực nghiệm thấy màng Biocellulose sau sử lý có tác dụng bảo quản thực phẩm tốt Vì màng Biocellulose dùng để thay túi nilông bảo quản thực phẩm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn giấm từ môi trƣờng dịch Kombucha lên men từ nƣớc chè, từ chủng tuyển chọn đƣợc chủng G.xylinus T1 có khả sinh màng Biocellulose có khả hình thành màng mỏng, dai bền 1.2 Tìm đƣợc nguồn cacbon, nitơ nhiệt độ thích hợp cho q trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G.xylinus T1 có đặc tính mỏng, dai bền là: đƣờng glucose với hàm lƣợng 10 - 12 (g/l); nitơ vô (NH4)2SO4 với hàm lƣợng từ (g/l), nguồn nitơ hữu pepton với hàm lƣợng (g/l) nhiệt độ 30C 1.3 Xây dựng đƣợc quy trình tạo màng Biocellulose gồm bƣớc tạo đƣợc màng Biocellulose có đặc tính mỏng, dẻo, dai bền từ chủng G.xylinus T1 Kiến nghị Do thời gian có hạn nên chúng tơi khơng thể nghiên cứu ảnh hƣởng tất yếu tố môi trƣờng tới trình hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G.xylinus T1 ể màng Biocellulose có chất lƣợng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, mặt khoa học thẩm mĩ, xin đề nghị số ý kiến sau: - Tiến hành thí nghiệm quy mơ lớn hơn, lặp lại thí nghiệm nhiều lần để kiểm chứng kết thu đƣợc - Tiến hành nghiên cứu để tìm kiếm nguồn nguyên liệu có giá thành thấp khác để phục vụ cho việc sản xuất màng Biocellulose quy mô công nghiệp (nƣớc mía, nƣớc chiết bã men bia, rỉ đƣờng) - Tiến hành nghiên cứu để sản xuất màng Biocellulose quy mơ cơng nghiệp để sản xuất túi nilon có khả tự phân hủy để bảo vệ môi trƣờng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO T l ệu tiếng việt [1] Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Khoan, Văn Kiên, Nguyễn Thị Thùy Vân, inh Thị Kim Nhung (2010) Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý màng BC ứng dụng điều trị bỏng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, năm 2010 Đại học Đồng Tháp, Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn ình Quyến, Phạm Văn Ty (2009) Vi sinh vật học Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Thành ạt, Nguyễn Duy Thảo, Vƣơng Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [5] Vũ Thị Minh ức (2001) Thực tập vi sinh vật Nxb ĐHQG Hà Nội, tr 1-50 [6] Trƣơng Thị Ngọc Hoa, Trƣơng Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2005) a dạng hóa mơi trƣờng sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp [7] Nguyễn Thúy Hƣơng (2006) Chọn lọc dòng A xylinum thích hợp cho loại mơi trƣờng dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn Số 3, Tạp chí di truyền ứng dụng [8] Nguyễn Thúy Hƣơng – Trần Thị Tƣởng An, “Thu nhận Bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococus lactic cố định chất mang BC ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu”, Science Technology Development, Vol 11, No 09, (2008), tr.100 – 109 [9] ặng thị Hồng ( 2007), phân lập , tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ HSP Hà Nội [10] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006) Nguyên cứu 43 [11] [12] [13] [14] [15] đặc tính màng cellulose vi khuẩn Actobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí dược học, số 5, năm 2006 Nguyễn ức Lƣợng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nhà Xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM inh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (2010-2012) inh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011) Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng Tạp chí y học thảm họa & bỏng Viện bỏng Quốc Gia, Hội bỏng Việt Nam, trang 122 - 127 Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu vi khuẩn Actobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận văn Thạc sỹ sinh học HSP Hà Nội, 2008 Lƣơng ức Phẩm (1998) Công nghệ vi sinh vật Nxb Nông nghiệp [16] Trần Linh Thƣớc (2006) Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật Nxb Giáo dục [17] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009) Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội T l ệu nước n o [18] Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Anderzej Plucienniczak (2005), Molecurlar basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica, Vol 52, pp 691-698 [19] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley vch pp 31-85 44 [20] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), p.765-775 [21] Neelobon S , Jiraporn B, Suwanncee T , (2007) “Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC [22] [23] [24] [25] parchment paper”, Vol 14, N o 4, Suranaree J.Sci Technol, 2007, p 357- 365 Yoshinaga, T T (1997) ’’Prodution of Bacterial cellulose by agoation culture systems’’, Pure and application chemistry 69: 2453-2458 Schramm M., Hestrin S (1954) “Factor affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum”, J.gen Microbiol, Vol 11, pp 123-129 Jay shah, Brown M R (2005), Toward electronic paper displays made from microbial cellulose Vol 66, Apply microbiol Biotechnol, 2005, p 352-355 Wojciech K Czaja, David J Young, Marek Kawecki, Malcolm Brown R, Jr (2007), The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications Vol.8, No.1 Biomacromolecules, 2007, p.1-12 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đ n t s n trưởng chủng G xylinus T1 Bảng 3.6 Số lượng tế b o tạ c c t đ ểm chủng vi khuẩn G x l nus T1 (× tế b o/ml) Thời gian nuôi cấy (h) Chủng G xylinus T1 12 24 36 48 60 Số lƣợng tế 2,02 12,7 35,8 55,6 120,8 132,5 72 84 96 126,7 121,3 118,5 bào (× tế 0,02 0,03 0,05 0,04 0,03 0,04 0,02 0,02 0,03 bào/ml) Phụ lục 2: Ảnh hƣởng hàm lƣợng cacbon, nitơ nhiệt độ đến khả tạo màng biocellulose chủng G.xylinus T1 Bảng 3.7 Ản ưởng m lượn lucose đến khả n n tạo m n B ocellulose chủng G.xylinus T1 STT Hàm lƣợng Glucose (g/l) ặc điểm màng Biocellulose Màng mỏng, dễ bị rách ̅±m 22,7 ± 0,01 Màng mỏng, dễ bị rách 27,2 ± 0,02 Màng mỏng, độ dai 32,2 ± 0,05 Màng mỏng, độ dai 40,9 ± 0,04 10 Màng mỏng, dai nhẵn 52,87 ± 0,03 12 Màng mỏng, dai nhẵn 55,21 ± 0,03 16 Màng dày, dai 59,3 ± 0,03 20 Màng dày, dai, không nhẵn 62,2 ± 0,02 Bảng 3.8 Ản ưởng m lượn Pepton đến khả n n tạo m n B ocellulose chủng G.xylinus T1 Hàm lƣợng Pepton (g/l) Khơng hình thành màng 3,49  0,1 Màng mỏng, dễ bị rách 3,64  0,03 Màng mỏng, dộ dai 5,68  0,05 Màng mỏng, dai nhẵn 6,17  0,2 Màng dày, dai nhẵn 6,43  0,01 Màng mỏng, dai nhẵn 7,39  0,22 Màng mỏng, dộ dai 5,64  0,02 Màng mỏng, dễ bị rách 4,06  0,03 Bảng 3.9 Ản STT ặc điểm màng Biocellulose ̅±m STT ưởng nồn đ (NH4)2SO4 đến ìn t Biocellulose chủng G.xylinus T1 Hàm lƣợng ặc điểm màng Biocellulose n m n ̅±m (NH4)2SO4 (g/l) Màng mỏng, dễ rách 2,01 ± 0,12 Màng mỏng, dễ rách 3,12 ± 0,2 Màng mỏng, dai, mềm 5,98 ± 0,02 Màng mỏng, dai, 7,59 ± 0,01 Màng mỏng, dai 5,96 ± 0,02 Màng mỏng, dai, mềm 4,55 ± 0,05 Màng mỏng, dễ rách 2,28 ± 0,04 Bảng 3.10 Ản ưởng nhiệt đ tới khả n n ìn t n m n B ocellulose chủng G.xylinus T1 STT Nhiệt độ ặc điểm màng m (%) (C) 15 Màng khơng hình thành - - 20 Xuất sợi cellulose màng lơ lửng - - dung dịch 25 Màng mỏng 1-3mm, dai bề mặt nhẵn 2.87  0.01 0.03 30 Màng mỏng từ 3-4mm, dai, bề mặt nhẵn 3.03  0.02 0.04 35 Màng mỏng khoảng 2mm, bề mặt nhẵn 3.00  0.03 0.05 40 Màng Biocellulose khơng hình thành - - 45 Màng Biocellulose khơng hình thành - - ... KHOA SINH – KTNN ====== KIỀU THỊ MAI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ NHIỆT ĐỘ TỚI KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BIOCELLULOSE, ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THỰC PHẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... 3.3.2 Ảnh huởng nitơ vô 32 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới khả lên men tạo màng Biocellulose chủng G.xylinus T1 34 Xây dựng quy trình tạo màng Biocellulose ứng dụng bảo quản thực phẩm. .. nƣớc mía ịnh hƣớng ứng dụng bảo quản thực phẩm Nội dung nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose 3.2 Ảnh hƣởng cacbon tới khả tạo màng Biocellulose chủng

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Nguyễn Thúy Hương (2006) Chọn lọc dòng A. xylinum thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn. Số 3, Tạp chí di truyền và ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: A. xylinum" thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn
[8] Nguyễn Thúy Hương – Trần Thị Tưởng An, “Thu nhận Bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào Lactococus lactic cố định trên chất mang BC và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu”, Science Technology Development, Vol 11, No 09, (2008), tr.100 – 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhận Bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào Lactococus lactic cố định trên chất mang BC và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương – Trần Thị Tưởng An, “Thu nhận Bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào Lactococus lactic cố định trên chất mang BC và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu”, Science Technology Development, Vol 11, No 09
Năm: 2008
[9] ặng thị Hồng ( 2007), phân lập , tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Actobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ HSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Actobacter xylinum
[12] inh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (2010-2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter", ứng dụng trị bỏng
Tác giả: inh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
[13] inh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011). Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng. Tạp chí y học thảm họa & bỏng. Viện bỏng Quốc Gia, Hội bỏng Việt Nam, trang 122 - 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetorbacter xylinum" sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng." Tạp chí y học thảm họa & bỏng. Viện bỏng Quốc Gia, Hội bỏng Việt Nam
Tác giả: inh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo
Năm: 2011
[14] Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu vi khuẩn Actobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da. Luận văn Thạc sỹ sinh học HSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Actobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da
[17] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009) Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.T l ệu nước n o Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose" của vi khuẩn "Acetobacter xylinum" phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam," Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội
[18] Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Anderzej Plucienniczak (2005), Molecurlar basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica, Vol. 52, pp. 691-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica
Tác giả: Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Anderzej Plucienniczak
Năm: 2005
[19] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005). Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley..vch. pp. 31-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polysaccharides and polyamides in the food industry
Tác giả: Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee
Năm: 2005
[21] Neelobon S , Jiraporn B, Suwanncee T , (2007) “Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Vol. 14, N o . 4, Suranaree J.Sci. Technol, 2007, p. 357- 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper"”, " Vol. 14, "N"o". 4, "Suranaree J.Sci. Technol
[23] Schramm M., Hestrin S. (1954). “Factor affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum”, J.gen. Microbiol, Vol. 11, pp. 123-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Factor affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum"”, J.gen. Microbiol
Tác giả: Schramm M., Hestrin S
Năm: 1954
[25] Wojciech K. Czaja, David J. Young, Marek Kawecki, Malcolm Brown. R, Jr. (2007), The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications. Vol.8, No.1. Biomacromolecules, 2007, p.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomacromolecules
Tác giả: Wojciech K. Czaja, David J. Young, Marek Kawecki, Malcolm Brown. R, Jr
Năm: 2007
[2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Khác
[3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn ình Quyến, Phạm Văn Ty (2009) Vi sinh vật học. Nxb Giáo dục Khác
[4] Nguyễn Thành ạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr. 17-34, 63-74, 89-92 Khác
[6] Trương Thị Ngọc Hoa, Trương Nguyễn Quỳnh Hương (2005) a dạng hóa môi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum. Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Khác
[11] Nguyễn ức Lƣợng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nhà Xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Khác
[16] Trần Linh Thước (2006). Phương pháp phân tích vi sinh vật. Nxb Giáo dục Khác
[20] Brown R.M. (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl. Chem. 71 (5), p.765-775 Khác
[22] Yoshinaga, T T (1997) ’’Prodution of Bacterial cellulose by agoation culture systems’’, Pure and application chemistry 69:2453-2458 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w