1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5 ở môn toán

55 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ==== NGUYỄN THỊ THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MƠN TỐN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THU PHƢƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS Lê Thu Phương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, ngƣời tận tình bảo hết lòng hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Do thời gian lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc thông qua đợt thực tập năm cuối Trong q trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.2 Một số khái niệm đánh giá 1.1.2.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2.2 Hình thức đánh giá 1.1.2.3 Quy trình đánh giá 10 1.1.3 Năng lực giải vấn đề học sinh Tiểu học 11 1.1.3.1 Khái niệm lực 11 1.1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề 12 1.1.3.3 Các mức độ lực giải vấn đề 13 1.1.3.4 Các thành tố lực giải vấn đề 14 1.1.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan 16 1.1.4.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 16 1.1.4.2 Phân loại trắc nghiệm khách quan 16 1.1.4.3 Đặc điểm trắc nghiệm khách quan 19 1.1.5 Dạy học mơn Tốn lớp 20 1.1.5.1 Mục tiêu dạy học Toán lớp 20 1.1.5.2 Nội dung chƣơng trình Tốn lớp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 22 1.2.1 Thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan việc đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 23 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 24 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MƠN TỐN 26 2.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 26 2.1.1 Những yêu cầu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 26 2.1.2 Yêu cầu viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 26 2.1.2.1 Yêu cầu viết câu hỏi sai 26 2.1.2.2 Yêu cầu viết câu hỏi nhiều lựa chọn 26 2.1.2.3 Yêu cầu viết câu hỏi ghép nối 27 2.1.2.4 Yêu cầu viết câu hỏi điền khuyết 27 2.1.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn… 27 2.1.4 Ví dụ minh họa 32 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn 49 Kết luận chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò mơn Tốn hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học bậc học đầu cấp chƣơng trình giáo dục phổ thông, bậc học tảng đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng toàn hệ thống giáo dục quốc dân Điều này, đƣợc thực hoạt động dạy học giáo dục thông qua môn học, hoạt động mà mơn Tốn chiếm vị trí vơ quan trọng Việc dạy học mơn Tốn khơng giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn mà giúp học sinh phát triển lực tƣ duy, lực giải vấn đề, óc sáng tạo, thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách ngƣời lao động 1.2 Vai trò lực giải vấn đề Một câu hỏi đặt làm để học sinh biết áp dụng điều học mơn Tốn vào việc phát hiện, giải vấn đề thực tiễn cách sáng tạo hợp lí, vấn đề mà nhiều giáo viên băn khoăn Vì vậy, tập dƣợt cho học sinh biết phát hiện, đƣa giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng điều cần thiết Hiện nay, đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực đòi hỏi giáo viên phải đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh Một lực lực giải vấn đề Để xem xét học sinh có lực giải vấn đề mức độ cần phải tạo hội cho học sinh đƣợc giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc học nhà trƣờng, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu đƣợc từ trải nghiệm bên nhà trƣờng (gia đình, cộng đồng xã hội) Nhƣ vậy, thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, giáo viên đồng thời đánh giá đƣợc kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm ngƣời học hay nói cách khác giáo viên đánh giá đƣợc lực giải vấn đề học sinh 1.3 Thực trạng việc đánh giá lực giải vấn đề học sinh Để tiến hành hoạt động đánh giá yếu tố quan trọng xây dựng công cụ đánh giá Cơng cụ đánh giá tốt giúp giáo viên thu thập thông tin, minh chứng phục vụ cho trình đánh giá đƣợc hiệu Thực tiễn dạy học mơn Tốn Tiểu học cho thấy hoạt động đánh giá lực giải vấn đề học sinh đƣợc giáo viên Tiểu học triển khai nhƣng chƣa mang lại hiệu cao Đánh giá chƣa thực chất lực giải vấn đề (do nhận thức lực lực giải vấn đề học sinh Tiểu học chƣa sâu, đánh giá thiên kiến thức kĩ toán học thông thƣờng, chƣa phân loại, xếp hạng theo mức lực giải vấn đề) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, số cơng cụ đánh giá giáo viên Tiểu học sử dụng đơn điệu, chƣa phù hợp với mục tiêu đánh giá lực Những thông tin thu thập đƣợc từ công cụ chƣa đầy đủ, chƣa xác, chƣa đảm bảo khách quan, độ tin cậy,… Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thiết kế, sử dụng công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn 1.4 Vai trò hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá Trắc nghiệm khách quan công cụ đánh giá có nhiều ƣu điểm bật Đảm bảo tính khách quan việc đánh giá, ƣu điểm trắc nghiệm khách quan Sự đánh giá khơng phụ thuộc vào quan hệ giáo viên học sinh, tâm trạng ngƣời đánh giá tác động bên Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan khảo sát đƣợc giới hạn rộng nội dung môn học hay học Mặt khác, phạm vi tri thức đƣợc đánh giá rộng nên tránh đƣợc trƣờng hợp học sinh may mắn “trúng tủ”, tình trạng “học tủ”, học lệch đƣợc hạn chế, khắc phục Hơn nữa, trắc nghiệm khách quan gây đƣợc hứng thú tích cực học tập học sinh hình thức đánh giá mang tính chất “gọn nhẹ” có kết tức thời thơng qua việc học sinh làm trắc nghiệm 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh Hiện nay, hầu hết giáo viên có nhận thức đắn vai trò cần thiết trắc nghiệm khách quan đánh giá Đa số giáo viên biết cách xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh Tuy nhiên, hệ thống tập hạn chế, chƣa đánh giá đƣợc cách toàn diện lực giải vấn đề học sinh Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn” Mục đích nghiên cứu Đƣa quy trình xây dựng hƣớng dẫn cách sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động đánh giá giáo dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đủ tiêu chuẩn sử dụng hợp lí vào khâu trình dạy học, đặc biệt khâu đánh giá nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn nói chung dạy học mơn Tốn lớp nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh - Thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp môn Toán - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu tài liệu Nhằm thu thập thơng tin nội dung, mục tiêu chƣơng trình mơn Tốn lớp 5, lí thuyết đánh giá lí thuyết lực giải vấn đề - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp điều tra Xác định thực trạng xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn + Phƣơng pháp quan sát TC2 – – mức Câu 5: Một bác taxi băn khoăn khơng biết có nên chở nhà Nam khơng nhà Nam trả cho taxi 80 000 đồng với quãng đƣờng từ sở thú nhà km, giá tiền km 10 000 đồng Nếu em bác taxi em giải nhƣ A: Không đồng ý số tiền rẻ tính tiền theo số km B: Đồng ý taxi khơng có khách C: Cả hai đáp án A B hợp lí Vấn đề 3: Tổng hợp TC1 – – mức Câu 1: Hình thang hình tam giác (nhƣ hình vẽ) Có đặc điểm giống nhau: A: Chung đáy B: Chung chiều cao C: Khơng có đặc điểm giống TC1 – – mức Câu 2: Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai Số học sinh trƣờng Tiểu học Xuân Mai 2200 học sinh Mỗi năm, số học sinh trƣờng tăng 2% Hỏi sau năm số học sinh trƣờng bao nhiêu?  Sau năm số học sinh toàn trƣờng tăng lên 6% so với ban đầu  Sau năm số học sinh toàn trƣờng tăng lên 2% so với số học sinh sau năm TC1 – – mức Câu 3: Khoanh tròn trƣớc câu trả lời nhất: 40 Bố em xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/giờ Sau 30 phút, mẹ em từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ Hỏi sau mẹ đuổi kịp bố C Sơ đồ thể toán 30 phút A: Mẹ Bố V= 60 km/h C B V= 40 km/h 30 phút B: Bố Mẹ C V= 40 km/h V= 60 km/h B C: Mẹ Bố C Câu 4: B TC2 – – mức Điền từ thích hợp vào chỗ trống Ngƣời ta mua mảnh đất hình thang có diện tích 560 m2 với số tiền 200 000 000 đồng Nếu chia mảnh đất thành mảnh đất nhỏ Tính số tiền phải trả cho mảnh biết diện tích chênh lệch mảnh đất 12 000 000 đồng Đây tốn dạng gì? A: Tìm hai số biết tổng tỉ B: Tìm hai số biết tổng hiệu C: Khơng có dạng tốn phù hợp với toán 41 TC2 – – mức Câu 5: Khoanh tròn trƣớc câu trả lời Bố đổ rƣợu vào can nhỏ, can đựng lít rƣợu vừa hết số rƣợu Nếu bố đổ vào can lớn hơn, can đựng lít rƣợu số can lớn số can nhỏ 12 can Hỏi bố phải đổ lít rƣợu? Để biết bố đổ lít rƣợu, em cần tính A: Tính số can bé B: Tính tổng số can C: Tính tỉ số can TC3 – – mức Câu 6: Khoanh tròn vào đáp án trả lời nhất: Một lớp học hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m, chiều cao 3,2 m Hai bên có cửa sổ có kích thƣớc 1,6 m x 1,2 m cửa vào có kích thƣớc 1,5 m x 2,5 m Cần kg sơn tƣờng bên lớp học? Biết kg sơn sơn đƣợc 5m2 tƣờng Em tính số kg sơn cần dùng theo trình tự nhƣ nào? A: Slớp học S cần sơn  Số kg sơn cần dùng B: S xq  S trần nhà  S cửa  S cần sơn  Số kg sơn cần dùng C: S trần nhà  S xq S cần sơn  số kg sơn cần dùng TC3 – – mức Câu 7: Tìm số kg thóc mẹ mua gà biết 32 % số thóc 68,8 kg Bạn Dũng băn khoăn cách giải sau: Cách 1: Cách 2: Số kg thóc mẹ mau cho gà là: Số kg thóc mẹ mua cho gà là: 68,8 : 100 x 32 = 22,016 (kg) 68,8 : 32 x 100 = 215 (kg) Đáp số: 22,016 kg thóc Nếu em bạn Dũng em chọn cách nào? 42 Đáp số : 215 kg thóc A: Cách B: Cách C: Khơng cách TC3 – – mức Câu 8: Khoanh tròn vào câu trả lời Hai bạn Huy Hùng có cách giải khác cho tốn sau: Một bể cá hình hộp chữ nhật khơng lắp có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm, chiều cao 20 cm bể có 15 lít nƣớc Nếu ngƣời ta bỏ đá vào bể mực nƣớc tăng lên cm so với ban đầu Hỏi đá tích bao nhiêu? Cách làm bạn Huy: Cách làm bạn Hùng: Đổi: 50 cm = dm; 30 cm = dm; Vì thể tích đá thể 20 cm = dm; 0,15 lít = 15 dm3 tích mà đá chiếm chỗ nên lƣợng Mực nƣớc ban đầu bể cá là: nƣớc tăng lên so với ban đầu thể tích đá 15: : = (dm) Mực nƣớc sau bỏ đá vào bể Vậy thể tích đá là: là: 50 x 30 x = 3000 ( cm3) Đáp số: 3000 cm3 + 0,2 = 1,2 (dm) Thể tích bể sau bỏ đá là: x x 1,2 = 18 (dm3) Thể tích đá là: 18 – 15 = (dm3) Đáp số: dm3 Theo em bạn làm đúng, bạn làm sai? A: Bạn Huy đúng, bạn Hùng sai B: Bạn Hùng đúng, bạn Huy sai C: Cả bạn 43 TC4 – – mức Câu 9: Khoanh tròn vào đáp án trƣớc câu trả lời Có khối gỗ sau: Bạn Mai tính diện tích khối gỗ dm dm dm cách chia khối gỗ thành cách hình nhỏ dm Ngồi cách bạn Mai, em có dm cách để tính diện tích khối gỗ? A: Khơng có cách 12 dm B: cách C: cách TC4 – – mức Câu 10: Có sơ đồ sau: Hỏi bác Anh bác Vui gặp lúc nào? Bạn Trang làm toán nhƣ sau: Bài giải 200 km 30 phút Bác Anh V= 52 km/giờ Bác Vui V = 48 km/giờ Thời gian để bác gặp là: 200 : ( 52 + 48) = (giờ) Bác Anh bác Vui gặp lúc: + = 10 Đáp số: 10 Theo em, bạn Trang làm nhầm đâu? A: Nhầm quãng đƣờng bác Anh Vui cách thời điểm lúc B: Nhầm thời điểm bác Anh bác Vui gặp C: Bạn Trang không làm nhầm đâu 44 Đáp án thang điểm Vấn đề 1: Đi siêu thị Câu hỏi Mức độ Điểm Đáp án Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 A Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 A Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 C Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 C Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 C Vấn đề 2: Thăm quan sở thú Câu hỏi Mức độ Điểm Đáp án Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 A Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 A Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 A Vấn đề 3: Tổng hợp Câu hỏi Mức độ Điểm Đáp án Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 S, Đ Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 A Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 C Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 3 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 1 B Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 3 C Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 3 B 10 Tiêu chuẩn – Tiêu chí – Mức 2 A 45 Phân tích Bài kiểm tra sử dụng cuối cấp Tiểu học Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm  Bƣớc 1: Xác định mục đích trắc nghiệm Thu thập thông tin làm minh chứng cho việc đánh giá lực giải vấn đề học sinh  Bƣớc 2: Phân tích nội dung mơn học Gồm loại tập: - Vận dụng công thức học để giải tình quen thuộc, tƣơng tự sách giáo khoa - Vận dụng công thức để giải vấn đề có biến đổi đơn giản so với tình quen thuộc - Vận dụng cơng thức học vào giải tình sống  Bƣớc 3: Thiết lập dàn trắc nghiệm Hình thức trắc nghiệm: Trắc nghiệm khách quan Số lƣợng: Gồm 20 câu Thời gian làm trắc nghiệm: 40 phút Ma trận đề Nội dung Số tự nhiên, phân số, số Số câu Mức Mức Mức Tổng 9 15 thập phân, tỉ số % Số điểm Đại lƣợng đo đại lƣợng Số câu 1 Số điểm 2 Yếu tố hình học: chu vi, Số câu diện tích, thể tích Số điểm Các tốn chuyển động Số câu 10 46 Số điểm Tổng 4 Số câu 10 20 Số điểm 10 14 33  Bƣớc 4: Viết câu hỏi - Dựa vào ma trận đề viết câu hỏi, sử dụng câu hỏi ngân hàng đề nhƣng trƣớc sử dụng phải xem xét thật kĩ xem có phù hợp hay không - Các câu hỏi cần gắn với tình sống để giúp học sinh rèn luyện, phát huy khả giải vấn đề đồng thời giúp giáo viên thu đƣợc thông tin cần thiết lực giải vấn đề học sinh  Bƣớc 5: Thử nghiệm câu hỏi xác định Ví dụ: lớp có 30 học sinh 27% 30 học sinh học sinh điểm cao lần lƣợt là: 30, 27, 25, 24, 19, 15, 14, 12 học sinh điểm thấp lần lƣợt là: 11, 9, 7, 6, 5, 4, 3, Câu hỏi Nhóm cao: học sinh trả lời Nhóm thấp: học sinh trả lời Câu hỏi có độ khó = (8 + 8) : 16 = 1, suy câu hỏi dễ Câu hỏi có độ phân biệt = (8 - 8) : = 0, suy câu hỏi khơng có độ phân biệt, cần xem xét lại Câu hỏi Nhóm cao: học sinh trả lời Nhóm thấp: học sinh trả lời Câu hỏi có độ khó = (6 + 0) : 16 = 0,375 suy câu hỏi khó vừa phải câu hỏi đƣợc chấp nhận 47 Câu hỏi có độ phân biệt = (6 - 0) : = 0,75 suy câu hỏi có độ phân biệt tốt Qua phân tích câu hỏi câu hỏi chƣa đạt yêu cầu cần sửa lại thay câu hỏi khác cho phù hợp với học sinh  Bƣớc 6: Hoàn thiện trắc nghiệm từ câu hỏi đạt yêu cầu Từ câu hỏi đạt yêu cầu câu hỏi đƣợc sửa lại thay xếp câu hỏi từ dễ đến khó để hồn thành trắc nghiệm Phân tích quy trình đánh giá  Bƣớc 1: Xác định mục đích đánh giá Mục đích đánh giá trắc nghiệm đánh giá khả hay lực giải vấn đề học sinh tình học tập tình xảy sống  Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá (là thành tố lực giải vấn đề)  Bƣớc 3: Thu thập thông tin đánh giá - Công cụ đánh giá: Bài tập trắc nghiệm khách quan - Kĩ thuật đánh giá: Thang đo dạng số Thang đo dạng số gán số với mức độ mà học sinh hoàn thành trắc nghiệm Cụ thể: Học sinh hoàn thành kiểm tra mức: Mức 1, 2, (các mức tƣơng ứng với mức độ lực giải vấn đề) Mức 1: Học sinh đạt đƣợc từ đến 10 điểm Mức 2: Học sinh đạt đƣợc từ 11 đến 24 điểm Mức 3: Học sinh đạt đƣợc từ 25 đến 33 điểm  Bƣớc 4: Đánh giá kết thu đƣợc 48 So sánh điểm số học sinh đạt đƣợc câu hỏi trả lời để dựa vào làm sở cho việc đƣa kết luận xác  Bƣớc 5: Kết luận đƣa phản hồi Mức (0 – 10 điểm): Học sinh có lực giải vấn đề mức trung bình, biết nhận dạng phát vấn đề nhƣng thu thập thơng tin có liên quan để giải vấn đề hạn chế; nhiều thời gian để lập kế hoạch, kế hoạch chƣa rõ ràng,… Mức (11 – 24 điểm): Học sinh có lực giải vấn đề mức tốt, biết nhận dạng phát vấn đề mức tốt; biết lập kế hoạch thực để giải vấn đề nhƣng chƣa đầy đủ; bƣớc đầu biết nhận xét, đánh giá giải pháp, tìm đƣợc cách khác để giải vấn đề nhƣng chƣa hợp lí,… Mức (24 - 33 điểm): Học sinh có lực giải vấn đề mức tốt; học sinh giải vấn đề cách logic, chặt chẽ; lập thực kế hoạch nhanh, xác, rõ ràng; biết nhận xét, đánh giá giải pháp toàn diện, biết rút kinh nghiệm vận dụng vào tình cần; có khả tìm đƣợc giải pháp hợp lí cho vấn đề cần giải quyết,… 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn  Trƣớc giáo viên sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh cần: - Xác định đƣợc mục đích sử dụng - Xem xét đề kiểm tra có phù hợp với mục đích sử dụng hay khơng - Xác định thời gian, thời điểm kiểm tra - Xác định số lƣợng học sinh làm 49  Giáo viên nên sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề nhƣ: - Sử dụng trƣớc vào học để xác định khả học sinh từ điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp - Sử dụng sau học xong để thu đƣợc thông tin phản hồi khả giải vấn đề học sinh, sở để giáo viên đánh giá trình giảng dạy đƣa định phù hợp cho trình dạy học - Sử dụng để đánh giá lực giải vấn đề học sinh theo chủ đề, theo mảng kiến thức để đánh giá lực học sinh cách tồn diện Ví dụ: Khi học sinh học xong hết mảng kiến thức diện tích hay thể tích giáo viên sử dụng tập trắc nghiệm khách quan để đánh giá khả giải vấn đề học sinh tình thực tế - Sử dụng giáo viên muốn đánh giá lực học sinh nhiều mức độ khác Ví dụ: Đánh giá lực giải vấn đề vận dụng công thức tính thể tích để giải tình quen thuộc, tình biến đổi đơn giản, tình phức tạp,… - Giáo viên sử dụng đánh giá định kì với số lƣợng học sinh lớn Khi đó, trắc nghiệm khách quan cần phải điều chỉnh độ khó, mức độ giải vấn đề để phù hợp với đại đa số học sinh - Trong lớp, giáo viên sử dụng nhiều kiểm tra trắc nghiệm khách quan với mức độ khó khác 50 Ví dụ: Khi giáo viên thực đánh giá trƣớc học để hiểu đƣợc sơ khả học sinh Sau học xong bài, giáo viên sử dụng tập trắc nghiệm mức độ khó học sinh có lực giải vấn đề mức tốt để khuyến khích phát triển khả giải vấn đề em Những học sinh có khả giải vấn đề mức nên sử dụng trắc nghiệm có độ khó vừa phải để giúp em rèn luyện phát huy lực 51 Kết luận chƣơng Dựa nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn chƣơng 1, nội dung chƣơng này, giải đƣợc số nội dung sau: Nêu u cầu quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Đề xuất số trƣờng hợp nên sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Đƣa đƣợc ví dụ phân tích ví dụ để làm rõ mặt lí luận Tơi nhận thấy đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn thơng qua tập trắc nghiệm khách quan điều quan trọng cần thiết Tuy nhiên, việc sử dụng tập trắc nghiệm cho hợp lí hiệu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, giáo viên giữ vai trò định 52 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn” thu đƣợc kết chủ yếu sau: Khóa luận hệ thống hóa vấn đề lí luận đánh giá giáo dục; lực, lực giải vấn đề; trắc nghiệm khách quan Khóa luận thực trạng xây dựng sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn Khóa luận đƣa đƣợc yêu cầu xây dựng trắc nghiệm Mặt khác, khóa luận đƣa quy trình xây dựng nhƣ cách sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp môn Tốn Nhƣ vậy, khóa luận đạt mục đích nghiên cứu đề hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lộc, Nguyễn Lan (đồng chủ biên), Đặng Xuân Cƣờng, Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề (Chuyên khảo khoa học giáo dục), NXB Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Hữu Hợp (2013), Lí luận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [4] Đỗ Đình Hoan (2007), Sách giáo viên Tốn 5, NXB Giáo dục [3] Phó Đức Hòa (2011), Đánh giá giáo dục Tiểu học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Đình Hoan (2007), Sách tập Tốn 5, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Công Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [8] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [9] Dƣơng Thiệu Tống (2010), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Bách Khoa Hà Nội [10] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy học Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh 54 ... sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh - Thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp mơn Tốn - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm. .. KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh lớp. .. hiểu chất cách xây dựng nhƣ cách sử dụng tập trắc nghiệm khách quan đánh giá lực giải vấn đề học sinh - Khả xây dựng tập trắc nghiệm khách quan chất lƣợng để đánh giá lực giải vấn đề giáo viên nhiều

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w