Việt nam trong thế giới đang đổi thay

754 68 0
Việt nam trong thế giới đang đổi thay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG ĐỔI THAY GS.N G N D VŨ DƯƠNG NINH (Chủ biên) VIẸT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG ĐOI THAY NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI HỌC Q U ố C GIA HÀ NỘI MỤC LỤC I I Trang Lời mở đầu Phẩn CHỦ TỊCH HỐ CHÍ MINH VÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM GS.NGND Vũ Dương Ninh Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đọc lại suy n g ẫ m 13 PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Nghĩ hành trình 30 năm tìm đường cứu nước Hổ Chí Minh 25 GS.TS Phạm Hồng Tung Xác lập chế độ cộng hòa dân chủ - Một thành tựu vĩ đại Cách mạng tháng T m .36 TS Đào Thị Diến Chủ tịch Hồ Chí Minh Paris nãm 1946 qua ngòi bút báo chí Pháp 65 PGS.TS Trịnh vương Hổng Tầm nhìn Hồ Chí Minh mở đẩu kháng chiến cứu nước tháng 12 năm 1946 73 PGS.TS Ngồ Minh Oanh Tháng Tám năm 1945 từ châu Á nhìn Việt Nam .87 Phần VIỆT NAM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ BANG GIAO TRUYỀN THỐNG PGS.TS Hoàng Khắc Nam Lý thuyết phê phán: Một số luận điểm quan hệ quốc t ế 99 ThS Nguyên Nhật Linh Quan hệ Việt Nam - Trung Hoa bối cảnh Đông Á đầu kỷ XV 119 I V IỆT NAM TRONG THỂ GIỚI ĐANG Đổl THAY TS Đinh Tiến Hiếu Quan hệ bang giao Đại Việt với Trung Hoa triều đại Tây Sơn (1789 - 1802) 149 10 GS.NGND Vũ Dương Ninh Nhìn lại quan hệ Pháp - Việt Nam - Trung Quốcnửa sau kỷ X IX 166 11 ThS Trần Xuân Thanh Hoạt động khai mỏ người Hoa vùng thượng du miền Bắc ViệtNam thời Nguyễn 188 12 PG S.TS Nguyễn Văn Tận Các cải cách Nhật Bản, Xiêm Trung Quốc từ nửa sau kỳ XIX đến đầu kỷ XX - Một số vấn đề đối sá n h .202 13 PG S.TS Đặng Xuẵn Kháng Vai trò “Chỉ huy tối cao Bộ Tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh” (GHQ) phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thê' giới Thứ hai 213 Phần ĐÔNG Á - MỘT KHU vực NHIỂU BIẾN ĐỘNG 14 GS.NGND Vũ Dương Ninh ASEAN - chặng đường nửa kỷ (1967 - 2017) 231 15 G S.TS Nguyễn Cồng Khanh - TS Nguyễn Anh Chương Xây dựng cộng Đông Á - Thách thức mơ hình thể hóa Đơng Á .257 16 PGS.TSKH Trần Khánh Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Său năm nhìn lại hướng tới 270 17 PG S.TS Đinh Cơng Tuấn Chiến lược tồn cầu Mỹ - Nga - Trung trật tự giới đối sách Nga 283 18 PG S.TS Trấn Nam Tiên Sự “trỗi dậy” cùa Ấn Độ cấn cân quyền lựcmới châu Á tác động đến quan hệ Ấn Độ - Việt Nam 310 19 PG S.TS Nguyễn Thu Mỹ - TS Đàm Huy Hoàng Đối sách Singapore truớc trỗi dậy Trung Quốc từ đầu kỳ XXI đến n ay 337 MỤC LỤC I 20 TS Lý Tường Vân Tác động sách thực dân Anh Malaya: Góc nhìn phát triển kinh tế thuộc địa với vai tròchủthể ngoại kiều 361 Phần VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH Đổl MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC T Ế 21 GS.NGND Vũ Dương Ninh Hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề đặtra hôm 383 22 GS.TS Phạm Quang Minh “Lịch sử không cáo chung” - Đổi Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh khu vực 393 23 GS.TS Trần Thị Vinh Việt Nam hội nhập ASEAN (1995 - 2016) - Một cách tiếp cận từ góc độ khu vực 403 24 PGS.TS Bùi Hổng Hạnh Vai trò tổ chức quốc tế hội nhập Việt Nam - Lý thuyết thực tiễn .429 25 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Những thành công học sách đối ngoại Việt Nam quan hệ với Mỹ 30 năm qua 450 26 PGS.TS Hoàng Vẫn Hiển - Võ Trẩn Ngọc Minh Vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ năm 1992 đến đầu năm 2016 469 27 TS Phạm Văn Thủy Chuyển biến kinh tế - trị khu vực Đông Á nửa sau kỷ XX Đổi Việt Nam 497 28 ThS Vũ Thị Anh Thư Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc nỗ lực Việt Nam 511 29 ThS Trần Trung Hiếu Giáo dục lịch sử tiến trìnhđổi m ới 521 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY Phần VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI, BIEN đ ả o 30 GS.TS Nguyễn Vắn Kim Biển với lục địa: Biển Việt Nam không gian biển Đông Nam Á .533 31 TS Nguyễn Mạnh Dũng Biển đảo lịch sử, văn hóa Việt Nam- Một cách thức diễn giải khác .555 32 PGS.TS Hoàng Anh Tuân Mạng ỉiiới thương mại nội Á bang giao Hà Lan - Đại Việt (1601 - 1638) 577 33 PGS.TS Trần Thị Mai Hoạt động phòng thủ biển vương triều Nguyễn (1802 - 1884) 597 34 GS.TS ĐỖ Thanh Bình Từ kinh nghiệm tranh thủ ủng hộ quốc tế thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến việc tập hợp lực lượng công bảo vệ biển đảo n ay 611 35 GS.NGND Vũ Dương Ninh vể kiện ngày 17 tháng năm 1979 sách giáo khoa ¡ịch sử 628 36 PGS.TS Lê Trung Dũng Tiến trình giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia từ năm 1979 đến năm 2013 635 37 PGS.TS Trần Thiện Thanh Quả trình thương lượng Nhật Bảti - Mỹ việc trao trả Ogasawata Okinawa cho Nhật B ả n 658 PHẦN KẾT 38 GS.NGND Vũ Dương Ninh Việt l\iam vòng xốy Trật tự giới hai cực 677 LỜI MỞ ĐẦU T h ế giới biến đổi - tin tức ngày cho thây kiện diễn liên tiếp, không ngưng nghỉ khắp Trái đất, lĩnh vực Cuộc sống diễn biến không ngừng, lơi quốc gia, dân tộc vào vòng quay Những sóng văn minh nối tiếp đựt đưa loài người từ thời đại văn minh nông nghiệp, trải qua văn minh công nghiệp tiến sang thới đại văn minh thông tin Các cách mạng cóng nghiệp từ lần thứ bước vào cách mạng fân thứ tư Những thành tựu làm thay đổi sống vật chất tinh thân loài người, tác động đến quốc gia, đến mối quan hệ quốc tế, đến toàn xã hội, mặt tích cực lẫn tiêu cực Trong biến đổi chung giới, quốc gia chịu ảnh hưdng ứng phổ sao? Việt Nam ln phải trả lời câu hỏi qua giải pháp đối nội đối ngoại, thành công chưa thành công, để lại nhiêu kinh nghiệm có giá trị đặt nhiêu vân đê cần giải Trong bơi cảnh đó, cơng trình 'Việt Nam t h ế giới đổi thay tiêp cận từ góc độ khoa học lịch sử tìm hiểu, phân tích nêu lên suy nghĩ ngày qua năm tháng tới Cuốn sách chia làm phần theo chủ đề sau đây: Phần 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam phân tích nhĩừig nét lớn tư tưởng hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh qua kiện lịch sử trọng đại lời dặn tâm huyết Di chúc Người Phân 2: Việt Num c c mối quan hệ bang giao truyền thông đê cập từ lý thuyết chung quan hệ quốc t ế đến mối bang giao truyền thống Việt Nam với Trung Quốc nước khu vực Phần 3: Đỏng Á - Một khu vực nhiều biển động sâu vào mối quan hệ thời đại khu vực Đông Á, chủ yếu hoạt động ASEAN nửa kỷ, bước chuyển từ Hiệp hội đến Cộng đồng 10 I VIỆT NAM TRONG TH Ể GIỚI ĐANG Đổl THAY Phân 4: Việt Nam tiến trình đ ổi hội nlìập quốc tẽ đê cập đốn đường lối, tiến trình thành tựu cơng Đổi Việt Nam Phân 5: Việt Nam vân dề biên giới, biển đ ả o bàn vê không gian biển, ý thức vồ hiển công phòng thủ biển đảo lịch sử; đồng thời phân tích lịch sử cho việc hoạch định biên giới Việt Nam phía B ắc phía Tây Nam Phần Kết khép lại sách với phân tích “ Việt Nam tronu vòng xốy Trật tự thê giới hai cự c", điểm lại bước cách mạng Việt Nam môi liên hệ quốc tế qua giai đoạn trước, sau Chiến tranh lạnh, xuyên suốt từ đầu thê kỷ X X đến đâu kỷ XXI Cơng trình Việt Nam thê giới đ ổi thay đóng góp kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học công tác trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam Vù lòng Ưu tác giả dành cho cá nhân tơi - người chủ biên - coi q mừng sinh nhật lần thứ 80 Với ý nghĩa đó, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đơi với sáng kiến Bộ môn Lịch sử T h ế giới, Khoa Lịch sử Khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học X ã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội việc xuất bẩn cơng trình khoa học T i chân thành cảm ơn tác giả bạn đông nghiệp, cựu sinh viên nhiêu nhà nghiên cứu gửi với ý nghĩa lời chúc mừng tốt đẹp Tôi đặc biệt cảm ơn G S T S Nguyễn Văn Kim P G S T S Hoàng Khắc Nam T S Nguyễn Mạnh Dũng, TS Phạm Văn Thủy ThS Vũ Thị Anh Thư góp phần tích cực cho việc tổ chức thảo Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để sách mắt bạn đọc Cuốn sách gồm kết nghiên cứu nhiêu tác giả xây dựng tinh thần “ hoan nghênh đồng thuận tôn trọng khác biệt” Đó gợi mở, trao đổi học Ihuật cho nhà nghiên cứu Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng, chắn sách không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lân tái sau Trân trọng cỏm ơn! Hà Nội, tháng 7/2017 Chủ biên GS.NGND Vũ Dương Ninh Phần CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM ■ 748 I VIỆT NAM TRONG THỂ GIỚI ĐANG Đổl THAY giải vấn đề Campuchia”1 Đến cuối năm 1988 Việt Nam rút khỏi Campuchia toàn chuyên gia dân vê nước rút quân lân thứ Trên tinh thần đường lối đối ngoại đổi theo phương châm đa phương hóa đa dạng hóa hình thành hai kỳ Đại hội VI VII, Việt Nam tuyên bố “ muốn bạn tất nước phân đấu hòa bình, độc lập phát triển”2 Sự chuyển biến tình hình thê giới đườniĩ lối Đổi Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm giải pháp trị vấn đề Campuchia Bộ ưưởng Ngoại giao ba nước Việt Nam Campuchia Lào phối hợp chặt chẽ đối sách vấn đề Campuchia (1/1986) đưa giải pháp điểm' nhấn mạnh hai mặt vấn đề Cumpuchia: mặt quốc tê bao gồm việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia gắn với việc chấm dứt viện trợ từ bên cho bên Campuchia; Thái Lan khơng để lãnh thổ làm Khmer Đỏ, chấm dứt hoạt động quân chống nước Đông Dương Mặt nội cần đưực giải người Campuchia, khơng có can thiệp từ bên Cuộc gặp Ngoại trưởng Việt Nam - đại diện nhóm nước Đơng Dương Ngoại trưởng Indonesia - đại diện nhóm nước ASEAN Thành phố Hồ Chí Minh (7/1987) coi bước mở đâu cho tiến trình đối thoại khu vực nhằm giải vấn đề Campuchia - Quan hệ bên Campuchia Cuộc gặp fan đâu tiên Thủ tướng Hun Sen với Hoàng thân Sihanouk Paris (12/1987) đă thơng cáo chung bày tỏ mong muốn có giải pháp trị, thực hòa hợp dân tộc Campuchia Tiếp đó, họp khơng thức Jakarta thứ (JIM 1) vào tháng ] Tham kháo Bộ Ngoại giao, N goợi g iao Việĩ Nơm ì 945 20(H); Sílcl, tr 323 -325 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vân kiện Dại h ội t)ânỊỊ toàn qu ốc lần thứ VĨỊ Nxb Sư ihậl, H 19^1 ir 147 Giải pháp điểm Hội nghị Bộ trưởng Neoại giao Việt Nam Campuchia Lào lân thứ ! I (8-1985 ) gồm Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia vào năm 1990; có siải pháp, rút sớm hơn; CHND Campuchia sè nói chuycn với cá nhân nhóm đối lập đê bàn việc thực nước Campuchia độc lập trung lập, không lièn kết, hừu nghị vđi nước láng giêĩìg; nước khu vực cân thỏa thuận vê khu vực hòa hình hợp lác Đơng Nam Á: thực nguyên tác tồn hờa hình Phần kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THẾ Giới HAI cực I 749 7/1988 bốn bên Campuchia (Hun Sen Sihanouk, Son Sann Khieu Samphon) bước đâu tiên phá vỡ bế tắc kco dài nhiều năm, mở đường giải vân đề Campuchia Hai vấn đề then chốt đưực xác định việc rút quân đội Việt Nam khỏi Campuchia phải gắn liền với việc ngăn chặn trở lại chế độ diệt chủng Pol Pot, đồng thời phải bảo đảm chấm dứt viện trợ quân can thiệp nước Campuchia Ngày 5/1/1989, Tổng Bí thư Đảns Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố Phnom Penh: “ Việt Nam hồn tồn trí với Campuchia vê định rút toàn quân Tinh nguyện Việt Nam lại khỏi Campuchia vào tháng 9/1989, có giải pháp trị Việc rút hết qn Việt Nam khỏi Campuchia phải đặt song song với việc chấm dứt viện trợ quân nước cho tất bên Campuchia, chấm dứt sử dụng lãnh thổ nước làm đất thánh chống lại nhân dân Campuchia Những điều thỏa thuận phải tiến hành kiểm sốt quốc tế có hiệu quả”1 Quyết định Việt Nam coi bước đột phá tạo điều kiện thúc đẩy việc tìm kiếm giải pháp cho Campuchia Sau diễn nhiều gặp gỡ bên Campuchia với tham gia nước thuộc hai khối Đông Dương ASEAN JIM (2/1989), Hội nghị khơng thức vê Campuchia (1MC 2/1990) Có ý nghĩa đặc biệt gặp Hun Sen - đại diện Cộng hòa Nhân dân Campuchiu, người điều hành đất nước thực tê với N Sihanouk - đại diện Chính phủ Campuchia Dân chủ lưu vong nước (gồm ba phái Sihanouk, Son Sann, Pol Pot) trone thời gian 1989 - 1990 Qua đó, vị Chính phủ Phnom Penh Hun Sen làm Thủ tướng nâng cao, biện pháp hòa hựp hòa giải dân tộc xác định - Liên hợp quốc Hội nghị Paris Campuchia Theo sáng kiến Ngoại trưởng Australia Evans, Hội nghị quốc tế Campuchia tổ chức ỉ Diễn vủn Tổng Bí thư Đảng Cộne sản Việt Nam Nguyền Văn Linh Lễ ký niệm íân thứ 10 Quốc khánh nước Cộng hòa Nhân dan Campuchia (Báo Nhân (làn ngày 7/1/1989) 750 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY Paris ngày 30/7/1989 sựchủ trì hai đơng Chủ tịch Ngoại trưởng Pháp Ngoại trưởng Indonesia Các bên chấp nhận vai trò hòa giải Liên hợp quốc, cụ thể nước thường trực Hội đồng Bảo an (gọi tắt P.5 gồm Anh, Pháp Mỹ Liên Xô Trung Quốc) Đến tháng 8/1990, P.5 thơng qua văn kiện khung giải pháp trị toàn cho xung đột, lập Hội đồng dân tộc tối cao Campuchia (SNC) bao gồm phái Campuchia N Sihanouk làm Chủ tịch SNC gồm 12 thành viên thuộc bốn phái Campuchia Cuối cùng, ngày 23/10/1991, Hiệp định Paris Campuchia ký kết' châm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu Campuchia Theo tinh thần Hiệp định, ngày 23/5/1993, Tổng tuyển cử tiến hành ỏ Campuchia bâu Quốc hội Vương quốc, lịch sử đất nước Campuchia bước sang thời kỳ mới, đồng thời làm dịu tình hình khu vực, Đồng Nam Á vào thời kỳ hòa bình, ổn định khu vực Đơi điều suy nglíĩ từ diễn biến 1975 - 1991 Từ diễn biến khoảng thời gian 1975 - 1991 nêu lên vài suy nghĩ quan hệ đối ngoại Việt Nam sau ngày đất nước thống - Một, điều bất ngờ ngav sau Việt Nam giành thắng lợi kháng chiến chỏng Mỹ tình hình đất nưđc lại trớ nên căng thẳng hỏi láne giêng chung lý tưỏng cộng sản chủ nshĩa gây (!) Nhìn rộng nói kiện năm 1979 khởi nguồn ngav từ năm 1972 Tổng thống Mỹ Nixon đến Bắc Kinh Trong tham vọng vươn I Nội dung cua Hiệp ilịnh Paris Campuchia gồm: a) Tôn irọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, trung lập thống dân tộc Campuchia; h) Hội đồng dân tộc cao SNC quan hợp pháp nhát, thể chủ quyền, độc lạp thốní; Canipuchia thời kỳ độ, đại diện cho Campuchỉa ỏ bên ngoài, Liên hựp quốc tồ chức quốc tế; c) Thành lập quan quyền lực độ Liên hợp quốc (UNTAC) kiểm sốt, quản lý ngành ngoại giao, quốc phòng, tài chính, an ninh, thơng tin d) Tổng luyển cừ tự sẻ Liên hợp quốc tổ chửc bảo trự để báu Quốc hội lập hiến, soạn thào Hiên pháp, lập phủ Khi có phù mới, thìỉi kỳ độ chấm dứt ƯNTAC hết nhiệm vụ; đ) Sau Hiệp định có hiệu lực rút ỉấi cà lực lượng cố vấn nhân viên quân nước ngồi khỏi Campuchia khơnc quay trớ lại, ngừng lãp tức viện trơ quân bên cho Campuchia (Tham khảo Bộ Ngoại giao, Nguyền Đinh Bin chù biên, N goại g iao Việt Nam 1945 - 2000, Sđd, ti 339) Phần kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CÙA TRẬT Tự THỂ GIỚI HAI cực I 751 lên hàng đầu phong trào cách mạng giới, đối địch với Liên bang Xô viết, Trung Quốc bác bỏ quan điểm giới hai cực, bốn mâu thuẫn thời đại, đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc mà chuyển sang quan điểm đấu tranh nước phát triển chống hai siêu cường Mỹ Liên Xơ Lập luận xóa nhòa quan điểm đấu tranh giai cấp tư sản vô sản, thay quan điểm đấu tranh nước nghèo (Thế giới thứ Ba) chống nước siêu giàu (Thế giới thứ Nhất), đó, Trung Quốc cờ, Mỹ đồng minh, Liên Xô đối tượng nguy hiểm Nhìn từ luận thuyết “ Ba Thế giới” Trung Nam Hải giải thích xảy “chiến tranh người anh em Đỏ”, s ự không nhộn thức kịp bước chuyển dịch quan niệm Ví) thực tiễn quan hệ quốc tế thập kỷ 70 tất nhiên dẫn đến “ bất ngờ” đáng tiếc Trong niềm hân hoan chiến thắng, phải Việt Nam có nhìn nhận khơng xúc mình, đối thủ, đồng minh Thắng đế quốc có tiềm lực kinh tế sức mạnh quân trận địa Việt Nam không đồng nghĩa với việc sở hữu sức mạnh vơ địch đánh bại kẻ thù Khơng phải “ thắng Mỹ có việc mà khơng làm được” cách nghĩ thời khơng người Việt Ra khỏi chiến tranh, nước Mỹ chịu nhiều tổn thất vật chất, vê tinh thần siêu cường hàng đầu giới, có tác động mạnh mẽ đến vân đề tồn cầu Khơng nhận thức rõ điều đó, đàm phán Việt - Mỹ sau chiến tranh vào bê tắc Việt Nam đòi khoản bơi thường mà luật pháp Mỹ khơng cho phép Cơ hội để sớm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ bị bỏ lỡ, đối phương lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc sau câu kết Trung - Mỹ chống Việt Nam Các đồng minh viện trợ kháng chiến khơng Việt Nam (nghĩa vụ quốc tế) mà tính tốn thiệt hđn thân họ (lợi ích quốc gia) Người Việt Nam ln khắc ghi giúp đỡ nước nhân tố quan trọng dẫn đến thắng lợi song cần phải tỉnh táo Sự mơ hồ tinh thần “ viện trợ vô tư, khảng khái”, “ trận tuyến XH C N ” phải trả giá thực tế trả giá Nếu lịch sử 752 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY nổ chiến tranh siữa nước tư qua hai Thè chiến khơng có nghĩa chiến tranh khơng thể xảy eiữa nước xã hội chủ nghĩa Bởi suy cho cùng, klìởi nguồn từ lợi ích qu ốc gia Chiến tranh biên giới Trung - X ô năm 1969 chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1978 - 1979 lời cảnh tỉnh đắt giá Mối quan hệ đối thủ hay đồng minh có ý nghĩa thời đoạn tùy theo tình hình cụ thể lợi ích thiết thực bên Khơng có đồna minh lâu dài, khơng có kẻ thù vĩnh viễn, có lợi ích quốc gia trường tôn người xưa nói Hai, tiến hành (ngồi ý muốn) chiến tranh phía Tây Nam Việt Nam nhằm hai mục đích: chặn đứns hành động xâm lược bè lũ Khmer Đỏ vào tỉnh vùng biên giới nước ta; hai đáp ứng lời yêu cầu người dân Campuchia chạy trốn khỏi tàn sál tập đồn Pol Pot, giúp họ thối khỏi nạn diệt chủng vơ tàn bạo Hai mục đích đỏ vừa bạn, vừa mình, giúp bạn tự giúp Và thực tế cứu nguy ca dân tộc, hồi sinh đất nước Nhưng hành động đáng gặp phải phản ứng quốc tế, coi Việt Nam “ kẻ xâm lược” lên sóng dư luận đòi "Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia”, đẩy Việt Nam rơi vào thê bị bao vây lập Lịch sử bị xuyên tạc song thực lịch sử bị xóa I11Ờ Tội ác chế độ diệt chủng sát hại hai triệu người dân Campuchia chối bỏ Nhiêu người nước ngồi cố tình lảng tránh thực này, sách báo họ tình khơng nói đốn thảm cảnh để trốn tránh trách nhiệm việc nuôi dưỡng (hoặc phụ họa) chế độ tàn bạo phát xít Hitler, tàn sát ngav dân tộc mình, giết chết phần tư dân số! Ở có mâu thuẫn hành động Việt Nam mang tính nhân văn với ý đồ trị xấu xa nhằm che đậy hậu mà hè lü Khmer Đỏ gây ra: “ Phương Tây hầu châu Á ủng hộ Khmer Đỏ Họ bưng bít tội diệt chủng làm ngơ trước tiếng kêu gào công lý bên Campuehia đòi hỏi trừng phạt kẻ gây tội c ” Hun Sen kể lại: “Theo thảo luận, chúng tơi có k ế hoạch đội Phấn kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THẾ GIỚI HAI cực I 753 Việt Nam tân cơng sau rút qn vào năm 1979 Tơi nói với họ, họ rút quân Pol Pot quay trở lại có nhiều người hị giết Vào thời điểm đó, lực lượng Campuchia khơng đủ sức chống lại Polpot, cần thời gian để củng c ố lực lượng kinh t ế mình” Ơng nỗi thêm: “ Chính phủ Việt Nam khơng muốn để qn lại Phía chúng tơi u cầu họ, sau tơi đồng ý họ thử giảm bớt lực lượng họ vào năm 1982 Chính phủ Việt Nam giảm qn số chúng tơi tăng lực lượng lên ”1 Theo cách thức đó, sau Việt Nam rút hết chuyên gia quân đội, đất nước Campuchia tiếp tục phát triển, cách mạng Campuchia đứng vững với hệ thống Đảng Nhân dân (CPP), quyên, quân đội từ trung ương đến địa phương, bẳo vệ thành nhân dân ngăn chặn trở lại Khmer Đỏ Những thành tựu cần xác nhận, thực lịch sử phải tôn trọng Cơng giải phóng Campuchia khỏi nạn diệt chủng nghiệp nghĩa với tinh thần hy sinh cao Việt Nam vết thương chiến tranh đất nước chưa hàn gắn, khó khăn chồng chất, sống vất vả Sự đánh giá không chất thủ đoạn Khmer Đỏ làm cho Việt Nam có phần lúng túng ban đầu Bản tổng kết chiến tranh rằng: “đối với tập đoàn Pol Pot, mặt ta cố gắng hạn chế mặt tiêu cực họ, tập trung cao cho mục tiêu đánh thắng đế quốc Mỹ đúng; mặt khác, ta đánh giá không chất phản động chúng nên cảnh giác, đổ chúng gây nhiều hậu xấu”2 Do thiếu chuẩn bị đủ mặt ngoại giao, dư luận quốc tế cho hành quân quy mơ lớn sang nước láng giêng Nói đủ hơn, thiếu phối hợp chột chẽ kê hoạch quân với hoạt động ngoại giao dẫn đến hậu không lường trước Bộ máy tuyên truyền khổng lồ Mỹ Trung Quốc nỗi ám ảnh vê “ học thuyết domino” lôi kéo nước Đông Nam Á nhiều nước khác vào đấu tranh chống Việt Nam Hơn nữa, lúc việc quân đội Liên Xô Harish c Mehta - Julie B Mehta, Hun Sen - nhân vật xuất chúng củ a Cam puchia, Nxb Văn học, H 2008, Ir 152-154 Ban đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cu ộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 tr 115 754 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY tiến vào Afghanistan gây nên tâm lý lo ngại vê tiến công “ khối cộng sản“’, dần đến phản ứng nước Ba, nhìn phạm vi khu vực, thất bại Khmer Đỏ đòn đau kẻ ni dưỡng, bợ đỡ chúng Nhìn tồn cảnh trận trị phạm vi giới hiểu Trung Quốc theo đuổi sách liên kết với Mỹ để chống Liên X ô Việt Nam hợp tác với Liên X ô nên bị Bắc Kinh coi “ tiểu b á” phương Nam câu kết “ đại b á” phươns Bắc bao vây Trung Quốc Phải sách đối ngoại “ biên đảo”, nghiêng hẳn Liên Xô, không tuân theo đường lối cân băng hai Đảng lớn, hai nước lớn nhưNghị 13 (năm 1963) quy định, đẩy Việt Nam sang phía đối lập với Trung Quốc? Nhưng nên đặt câu hỏi ngược lại: Đâu có phải đến năm 1978, Việt Nam ký kết với Liên Xô Hiệp ước hữu nghị hợp tác Trung Quốc chống lại Việt Nam mà ý đồ nung nấu từ trước Hoạt động Khmer Đỏ chống phá Việt Nam hùng nổ sau ngày miên Nam giải phóng, tháng / 1975 Hơn nữa, trước, dù có mâu thuẫn Liên Xơ Trung Quốc nêu cao hiệu chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam chống Mỹ sách "cân bằne” hợp lý mang tính khả thi Còn đến lúc này, vị trí hai nước đối địch, lại câu kết với Mỹ “cân bằng” có phải ià khả thực tế hay khơng? Thêm nữa, có ý kiến cho năm 1976, Tuyên bố bốn điểm Chính phủ Việt Nam sách Đơng Nam Á Hiệp ước Thân hữu Hợp tác ASEAN (Hiệp ước Bali) mở khả thuận lợi, Việt Nam gia nhập vào tổ chức Hiệp hội tránh sức ép từ phía nước Đơng Nam Á Có thể coi đáy khả sau nhiều năm Chiến tranh lạnh, Đône Nam Á bị chia rẽ, mối nghi ngờ e ngại không dễ gạt bỏ nên Việt Nam có tự nguyện gia nhập Hiệp hội, nước thành viên ASEAN khó mà chấp nhận Ngay đến trước năm 1995, Việt Nam chuẩn bị vào ASEAN, có tiếng nói khơng đồng tình từ hai phía tham gia quốc gia cộng sản khơng chế độ trị với nước thành viên Hiệp hội Phần kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THẾ GIỚI HAI cực I 755 Đại hội VI tiếp sau nghị Đảng đối ngoại mở khả làm dịu tình hình Đơng Nam Á định rút quân hoàn toàn khỏi Campuchia (9/1989) tháo 2Ỡ bế tắc việc giải vấn đê Campuchia Tháng 9/1990, gặp cấp cao khơng thức siữa Việt Nam Trung Quốc Thành Đô thảo luận giải pháp cho vấn đ'ê Campuchia vấn đề hình thường hóa quan hệ hai nước1 Ngày 23/10/1991, Hiệp định Campuchia ký kết Paris; ngày 5/11/1991, Việt Nam Trung Quốc tuyên bố bình thường hóa quan hệ hai nước Trước đó, Việt Nam Liên minh châu Âu thiết lập quan hệ ngoại Ìao (11/1990), Việt Nam Hoa Kỳ thống vê lộ trình bình thường hóa íiữa hai nước (4/1991), quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiêu cải thiện, đặc biệt chuyến thăm Tổng thống Indonesia sang Việt Nam (11/1990) Tại Đại hội VII diễn vào tháng 6-1991, Việt Nam tuyên bố “ sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Các kiện diễn trước cuối năm 1991, nghĩa trước Nhà nước Liên Xơ thức tan rã Đ i ê u có ý nghĩa, diễn sau Liên Xô tan rã Việt Nam rơi vào bất lợi, phải tìm cách đặt quan hệ với nước sau "hòn đá tảng” Xơ viết bị tan vờ Trong trường hợp vậy, chắn Việt Nam khơng thể có lợi thê đế năm 1995 thiết lập quan hệ ngoại giao với hâu lớn trở thành thành viên ASEAN Đó hội mà Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, mở thời kỳ hội nhập quốc tế Một vài suy nghĩ đay chí có ý nghĩa sơ khỏi, việc sâu nghiên cứu lịch sử giai đoạn đòi hỏi nhiêu cơng sức, cần khai thác nhiêu nguồn tài liệu từ phía, tìm hiểu rõ quan điểm bên, qua tiếp cận với thực khách quan có cách nhìn nhận sáng rõ hưn ỉ Hội nghị Thành Đơ (Trung Quốc) dưực tiến hành khơng ihức ngùy 4/9/1990 Phía Việt Nam có Tổng bí thư Đàng Cộng sản Việt Nam Nguyền Văn Linh Chù tịch Hội đông Bộ trưởng Đỗ Mười Cố vấn Phạm Vân Đòng Phía Trunẹ Quốc có Tổng hí thư Đủng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng 756 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY V TẠM KẾT: HỘI NHẬP Q u ố c TẾ TRONG DƯ ÂM CỦA TƯ DUY HAI c ự c Tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng xác định đường lối Đổi bước khởi đầu đưa Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây lập hội nhập vào thê giới Sau đó, kiện người đứng đầu Liên Xô Mỹ tuyên bố châm dứt Chiên tranh lạnh Malta (12/1989) Liên bang Xơ viết thức giải thể (12/1991) kết thúc thời kỳ Trật tự hai cực giới Người ta hy vọng vào kỷ nguyên hòa bình, hợp tác hữu nghị dân tộc Nhưng sống thực tế không diễn Nhiều chiến tranh cục xảy liên tục năm cuối kỷ X X - đầu thê kỷ X X I Đằng sau chiến có bóng dáng nước lớn, chí can dự trực tiếp lực lượng quân nước Vân đề Balkan, Gruzia, Crimea, Ukraina, Syria ỗõy s i đầu nước NATO với Liên bang Nga Trong hai thập niên gân đây, lình hình khu vực Đơng Á tương đối ổn định phát triển tơn phát sinh nhiêu điểm nóng Hoạt động khủng bố tổ chức Hôi giáo cực đoan Đông Nam Á (đặc biệt Philippines, Indonesia Nam Thái Lan), vụ thửtên lửa tầm xa Triều Tiên ln mối đe dọa hòa bình khu vực giới Nổi bật tham vọng lấn chiếm Trung Quốc vùng biển Hoa Đông Biển Đơng làm cho tình hình ln căng thẳng, thu hút ý dư luận quốc tế Những hoạt độna bôi đắp bãi cạn, đảo đá vùns biển Trường Sa thành quàn gây nên lo ngại giới Phản ứng trước nhữíig hành động Chính phủ B Obama chủ trương “ xoay trục" v'ê châu Á - Thái Bình Dươniỉ nhằm I Tạm kể số chiến: Chiến tranh vùng Vịnh (1991) nội chiến Bosnia - Herzegovina (1 9 - 1995) làm tan râ Liên hang Nam Tư thành nhiều quốc gia mang màu sắc dán tộc tơn giáo; nhiều nội chiến mang tính diệi chủng xảy Somalia, Haiti, Rwanda thuộc châu Phi hoạt động khủng bô'của lực lượng Hồi giáo cực đoan, vụ lân công Trung tâm thướng mại Mỹ ngày ỉ/9/2001 dẫn tới chiến tranh Mỹ Iraq, Afghanistan : Mùa Xuân Arab (2011) làm rỏi loạn nước Tunisia, Ai Cập Bahrein, Lybia Yemen; nội chiến Syria bắi đầu từ 2011 Lực lượng Nhà nước Hồi giáo ỈS với phủ Tổng thống Assad kéo dài đến chưa kết thúc; nội chiến Ucraina bùng nổ lừ nàm 20*4 vẫr tiốD diễn I Phần kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THẾ GIỚI HAI cực I 757 ngăn chặn lấn lướt Bắc Kinh, lộ rõ kình địch siêu cường muốn trì vị trí hàng đâu giới với cường quốc trỗi dậy muốn khẳng định vị quốc t ế Đến lúc này, bình diện quốc tế, khơng đấu tranh ý thức hệ CNXH CNTB va chạm lợi ích dân tộc khơi dậy mối mâu thuẫn Nga với phương Tây châu Âu, Mỹ với Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương Mặc dầu xu hòa bình dòng chảy quan hệ quốc tế phải tư hai cực - dư âm Chiến tranh lạnh - có ảnh hưdng đáng kể diễn biến kiện giới Và Việt Nam lần nằm đứng tâm điểm tranh chấp chủ quyền biển đảo dư âm trật tự hai cực đỏ Trong gần mười năm sau Đại hội VI (1986 - 1995), Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây, bước đầu cải thiện mối quan hệ với nước: Hiệp định Paris (1991) lập lại hòa bình Campuchia, bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (1992), phục hồi quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (1994), thiết lập quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995), quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu thiết lập từ năm 1990 nâng lên Hiệp định khung hợp tác song phương (1995), quan hệ với nước châu Âu Nhật Bản, Australia, New Zealand hồi phục, quan hệ với Hàn Quốc nhiều nước khác hình thành Tinh hình Đơng Nam Á vào ổn định, Việt Nam thức gia nhập ASEAN (1995) Có thể coi năm 1995 dấu m ốc lịch sử giải tỏa thành cơng tình trạng bị lập, Việt Nam thực bước vào tiến trình hội nhập quốc tế Trong hai mươi năm tiếp sau (1995 - 2015), mối quan hệ quốc t ế Việt Nam mở rộng nâng cao Việt Nam gia nhập tổ chức ASEM, APEC đảm nhiệm nhiều cương vị quan trọng ủy viên không thường trực Hội đồng B ả o an Liên hợp quốc (2008 - 2009), ủ y viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên WTO, tổ chức thương mại lớn nhât 758 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY có tính tồn cầu Tính đến năm 2015 Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước quan hệ đối tác toàn diện với 10 nước' Như vậy, Việt Nam hoàn thành việc thể chế hóa khn khổ quan hệ với tất nước lớn, nước láng giêng, nước có ảnh hưởng quan trọng khu vực: “ Về mặt chiến lược Việt Nam xác lập vị trí, nâng tâm vị quan hệ bình đẳng với đối tác v ề mặt kinh tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, tranh thủ nguồn lực to lớn bên cho phát triển đất nước Trong số mười bạn hàng nhà đâu tư nước lớn Việt Nam hầu hết đêu đối tác chiến lược đối tác toàn diện Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Q u ố c”2 Cùng năm 2015, Việt Nam số nước thực thành công Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Nhìn lại q trình trên, thấy Việt Nam hoạch định bước vững quan hệ đôi ngoại Từ tuyên bố Việt Nam “ muốn bạn nước cộng đồng quốc t ế ” (Đại hội VII - 1991), “ bạn đối tác tin c ậ y ” (Đại hội IX - 2001), đến “ bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồnụ quốc t ế ” (Đại hội XI - 20! 1), mức độ hội nhập ngày sâu đóng góp ngày hiệu Đại hội XII (2016) đánh giá: “ Nhận thức xu thời đại, cục diện giới khu vực, Đảng Nhà nước có định hướng đạo sách đắn, kịp thời sở lợi ích quốc gia - dân tộc"' Nhưng nhìn từ khía cạnh khác, từ sau năm 1975 người dân Việt Nam thực tể chưa thật hưởng khơng khí hòa bình trọn vẹn tàn dư chiến cũ chưa giải xong, nguy chiến tranh mài vân ln rình rập sống n lành Bom mìn chưa nổ đồng ruộng vần tiềm ẩn tai Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 quốc gia, gồm: Nga (2001), Ản Độ (2007), Trung Quốc (2008), Nhật Bản, Hàn Quốc Tây Ban Nha (2009), Anh (2010) Đức Italy (2 1) Thái Lan Indonesia, Singapore Pháp (2013), Malaysia vồ Philippines (2015); thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với 10 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Chile, Brazil Venezuela (2007), Australia New Zealand (2009), Argentina (2010), Ukraine (2011 ) Hoa Kỳ Đan Mạch (2013) Bộ Ngoại giao, N goại g iao Việt Nam ỉ (Sách Xanh), Nxb Chính trị Quốc gia H 2016 28 Đàng Cộng sản Việt Nam, vỏn kiện Đ ại h ội đ ại biểu tồn qu ốc ỉán thứ Xỉ/ Nxb Chính trị Quốc gia H 2016, tr 152 Phẩn kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THỂ GIỚI HAI cực I 759 nạn khủng khiếp, dự tính phải 100 năm với kinh phí 10 tỷ USD hy vọng khắc phục Chất độc màu da cam Mỹ thả xuống Việt Nam để lại nhiêu di hại cho người từ hệ sang hệ khác Trong đó, đấu tranh bảo vệ biên giới hải đảo mối quan tâm người dân thu hút ý giới Biển Đông trở thành địa bàn tranh chấp chủ quyền nước, bên khu vực Nổi lên tham vọng Trung Quốc muốn chiếm đoạt vùng biển theo đường biên giới ngụy tạo hình chữ u, gọi “ hình lưỡi bò” Hai nước bị đe dọa trực tiếp Việt Nam Philippines Trong bối cảnh đó, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lânh thổ nhiệm vụ chiến lược, lâu dài gian khổ Chiến tranh lớn có khả xảy xung đột vũ trang chớp nhống để chiếm đóng vài đả o điều Đấu tranh đòi lại Hồng S a số đảo Trường Sa nhiệm vụ lâu dài, song trước mắt, phải gìn giữ chủ quyền đảo, “không đ ể c i chưa m ất” Qua kinh nghiệm lịch sử hai lần rơi vào tình đơn độc (1945 - 1950, 1976 - 1986), đến cần tránh nguy lâm vào tình trạng bị bao vây, cô lập Ngày nay, Việt Nam nằm trận mối quan hệ tam giác Trung Quốc - Hoa Kỳ - ASEAN Giữa Hoa Kỳ Trung Quốc mối quan hệ hai nước lớn, bên siêu cường có phần suy giảm tương đối, muốn trì trật tự giới hành, giữ vững địa vị độc tôn quan hệ quốc tế; bên cường quốc trỗi dậy, khơng chấp nhận luật chơi định hình, tìm cách thực hóa “ giấc mơ Trung Hoa” vào kỷ XXI v ề phương diện, mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh chi phối cách xử lý công việc hai nước Cùng với đỉnh Trung Mỹ, ASEAN nên dược coi đỉnh tam giác biến động xung quanh vân đề Biển Đông mà hai nước lớn cô lôi kéo nhiều biện pháp Mặc dù tuyên bố hình thành Cộng đồng, ASEAN tập hợp không thật vững quốc gia Đông Nam Á Cho nên địa bàn để hai nước lớn tranh giành ảnh hưởng Sự rạn nứt quan hệ thành viên ASEAN bộc lộ 760 i VIỆT NAM TRONG THỂ Giới ĐANG Đổl THAY xung quanh vân đồ Biển Đông cớ hội để Trung Quốc lơi kéo gói viện trợ kinh tế hâp dẫn ảnh hưởng văn hóa sâu đậm Thái độ Philippines Malaysia cuối năm 2016 báo hiệu chuyển dịch đáng ý đối sách nước Đông Nam Á tro nu quan hệ với hai nước lớn Các thành viên ASEAN tùy theo lợi ích quốc gia mà tỏ thái độ khác vấn đề Biển Đông nên hội nghị cấp cao, để tránh rơi vào tình trạng diễn Phnom Penh năm 2012, Thông cáo với lời lẽ chung chung “ sựquan ngại”, việc kêu gọi “ thực DOC, tiến tới xây dựng COC" Trên thực tế, tun bố khơng đủ răn đe hành động lấn chiếm, cải tạo đảo đá thành sân bay, kho tàng, quân Việt Nam th n h viên ASEAN, cố gắng tạo nên nhận thức chung Cộng đồng song thấy nhừng cách nhìn khác biệt việc xử lý tình khu vực để tránh rơi vào thê bị động Mỗi quốc gia chọn cho thể chế trị, điều tùy thuộc điều kiện lịch sử, lợi ích dân tộc nguyện vọng nhân dân Các nước thể chế có điều kiện thơng hiểu lẫn cộng tác với Song điêu khơng làm xóa mờ khác vê lợi ích quốc gia, có phù hợp, có mâu thuẫn dẫn đến xung đột, chí xảy chiến tranh Tinh hình Đồng Dương nửa sau thập niên 70 ví dụ Cho nên quan hệ láns giêng, việc chung ý thức hệ, chung chế độ trị điều thuận lợi, song khơng thể lù sợi dây ràng buộc tron ẹ hành độn thực liễn Sự mơ Ỉ1Ô vê việc chung hệ tư tưởng dẫn đến thiếu cảnh giác để lại nhiều kinh nghiệm xương máu cần nhìn nhận thấu đáo Từ lịch sử giành giật ảnh hưởng nước lớn khu vực thường đến hai kết cục Một dẫn đến chiến tranh để phân định ihắna bại xảy qua hai T h ế chiến nhiều chiến tranh cục Hai ià thòa hiệp nước lớn lưng nước nhỏ xâm phạm lợi ích nước nhỏ Trong xu hướng ngày nay, tranh chấp Biển Đơng dẫn tới chiến tranh số vụ xung đột quân chớp nhoáng, điều cần cảnh giác tăng cường lực lượng quốc phòng, Song lời giải cuối Phần kết: VIỆT NAM TRONG VỊNG XỐY CỦA TRẬT Tự THẾ GIỚI HAI cực I 761 cùna bắt tay cá c cường quốc Trong Bắc Kinh đòi hỏi chủ qun trcn vùng biển rộng lớn Washington tuyên bố không quan tâm đến vấn đê chủ quỳên mà nhằm trì quyên tự hàng hải, bảo đảm thông thương đường biển vào loại lớn giới Vậy có thể, đến lúc đó, sau chiếm qn hóa số đảo có vị trí chiến lược, Trung Quốc đưa cam kết việc bảo đảm thông thương biển Hoa Kỳ chấp nhận điều với số quyền lợi cụ thể, không kể đến số phận nước nhỏ vùng Kết cục khơng phải xa lạ mà xảy nhiêu lần lịch sử quan hệ quốc tế Vậy ứng phó vấn đề mà Việt Nam cần tính đến để bảo vệ tối đa lợi ích dân tộc Tháng 1/20 ỉ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI R A I u n r n n ố r P I A MÀ M f ì i 16 Hàng Chuôi - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc - Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản lý xuất bản- (04) 39728806 t'yp: (04) 39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập : ĐINH THỊ XUÂN ANH PHAN THỊ NGA NGUYỄN THỊ THU QUỲNH TỐNG THỊ THANH HUYỂN Chế bản: NGỌC ẠNH Trình bày bìa: ĐÀO BÍCH D IỆP VIỆĨ NAM TRONG THÊ 61019AN6 BỔI THAY m Mã số: 2K - 17 ĐH2017 In 500 cuốn, khổ 17x24 cm Cơng ty TNHH in Thanh Bình Địa chỉ: Số 432, Đường K2, Cầu Diễn, Từ Liêm Hà NỘI Số xuất bản: 1613 - 2017/CXB IPH/01 - 209/DHQGHN, ngày 23/05/2017 Quyết định xuất số: 11 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN.ngảy 30/06/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... 10 I VIỆT NAM TRONG TH Ể GIỚI ĐANG Đổl THAY Phân 4: Việt Nam tiến trình đ ổi hội nlìập quốc tẽ đê cập đốn đường lối, tiến trình thành tựu cơng Đổi Việt Nam Phân 5: Việt Nam vân dề biên giới, ... hợp quốc nỗ lực Việt Nam 511 29 ThS Trần Trung Hiếu Giáo dục lịch sử tiến trìnhđổi m ới 521 I VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG Đổl THAY Phần VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI, BIEN đ...VIETNAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG ĐỔI THAY GS.N G N D VŨ DƯƠNG NINH (Chủ biên) VIẸT NAM TRONG THẾ GIỚI ĐANG ĐOI THAY NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI HỌC Q U ố C GIA HÀ

Ngày đăng: 20/12/2019, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan