1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

viet nam trong the gioi II 13122016

9 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 609,94 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Việt Nam Nhật Bản giới II Vietnam and Japan in the World II MÃ HỌC PHẦN: SỐ TÍN CHỈ: HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: NGÔN NGỮ GIẢNG DẠY: Tiếng Việt THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Giảng viên 1: Nguyễn Văn Kim - Chức danh, học hàm học vị: GS.TS - Địa điểm làm việc: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Địa liên hệ: PGS TS Nguyễn Văn Kim, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại: (+84) 0915502198 Email: kimnguyenvanls@gmail.com ; nguyenvankimls@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử Thế giới thời kỳ cổ - trung đại Lịch sử Văn minh giới + Lịch sử kinh tế - xã hội, quan hệ quốc tế Nhật Bản thời cận + Quan hệ bang giao, thương mại khu vực Đông Á kỷ XVI-XVIII 5.2 Giảng viên 2: Shiraishi Masaya - Chức danh, học hàm học vị: GS.TS - Địa điểm làm việc: Prof Dr Shiraishi Masaya, Waseda University, Chome-104 Totsukamachi, Shijuku, Tokyo 169-8050, Japan - Các hương nghiên cứu chính: + Lịch sử giới cận đại + Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Đông Nam Á + Nhật Bản Chiến tranh giới II Giảng viên Phạm Văn Thủy - Chức danh, học hàm học vị: TS - Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Địa liên hệ: TS Phạm Văn Thủy, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Điện thoại: (+84) 01682602682 Email: Thuypv@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử giới cận đại + Lịch sử Đông Nam Á + Quan hệ hợp tác kinh tế - xã hội Đông Á MỤC TIÊU HỌC PHẦN Học phần cung cấp kiến thức kỹ năm bản, toàn diện cho việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản bối cảnh lịch sử giới quan hệ quốc tế; cung cấp quan điểm sử học cập nhật giúp người học nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu đảm đương tốt công việc chuyên môn sau CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 7.1 Chuẩn đầu kiến thức: Sinh viên nắm kiến thức khung lý thuyết cập nhật sử học khu vực giới lĩnh vực nghiên cứu quan hệ Việt Nam Nhật Bản bối cảnh lịch sử giới quan hệ quốc tế suốt tiến trình lịch sử 7.2 Chuẩn đầu kỹ năng: Nắ m đươ ̣c những kỹ bản về xử lý, khai thác các nguồ n tư liê ̣u; sử du ̣ng các phương pháp khoa ho ̣c lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề ; vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o quan điể m chủ nghiã Mác - Lênin nhiǹ nhâ ̣n, đánh giá; áp du ̣ng tri thức nghiên cứu và thực tiễn 7.3 Chuẩn đầu lực thái độ: Có khả nghiên cứu, thuyết trình, giảng dạy vấn đề lịch sử Việt Nam, Nhật Bản giới, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản suốt tiến trình lịch sử hai nước Có khả ứng dụng tốt kiến thức học triển khai đề tài nghiên cứu công bố kết nghiên cứu; khả làm việc theo nhóm xây dựng triển khai nhiệm vụ khoa học Có thái độ công dân tốt, tích cực nghiệp xây dựng phát triển đất nước PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 8.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận (20% số điểm) - Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức nắm thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy học cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá thường xuyên: + Đọc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn + Chuẩn bị đầy đủ + Tích cực tham gia ý kiến 8.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ: Bài kiểm tra điều kiện ký (30% số điểm), thi cuối kỳ (50% số điểm) GIÁO TRÌNH: 9.1 Học liệu bắt buộc Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2000, Nxb CTQG, H., 2014 Trường ĐHKHXH &NV, ĐHQGHN, Đông Á, Đông Nam Á Những vấn đề lịch sử NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003 Nguyễn Quốc Hùng (Cb.) Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới, H., 2006, tái 2012 Nguyễn Văn Kim, Việt Nam giới Đông Á – Một cách tiếp cận Liên ngành Khu vực học Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2011 Murakami Sachiko, Japan’s thrust into French Indochina 1940-1945 PhD dissertation, New York University, New York, 1981 Motoo Furuta, Takashi Shiraishi (ed.) Indochina in the 1940s and 1950s, Ithaca: Cornell University Press, 1992 9.2 Học liệu tham khảo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (cb.), Một số chuyên đề Lịch sử giới tập I, II, III (NXB Thế giới, 2015) Himanshu Prabha Ray, “Early Maritime Contacts between South and Southeast Asian”, Journal of Southeast Asian Studies, Vol XX, No 1, 1999, pp 42-54 Janet L Abu-Lughod, Before European Hegemoney: The World System A.D 1250-1350 (New York-Oxford: Oxford University Press, 1989) Trần Thị Vinh (CB) Lịch sử giới đại Quyển 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 Sakurai Kiyohiko, Kikuchi Seiichin (Cb.), Nhật – Việt giao lưu sử thời cận thế: Phố Nhật Bản giao lưu gốm sứ (tiếng Nhật), Nxb Dohosa, Tokyo, 2002 Nguyễn Văn Kim, Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỉ XV-XVII Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003 Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kì Tokugawa – Nguyên nhân hệ Nxb Thế Giới, H., 2000 Nhiều tác giả, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII (NXB Thế giới, 2007) 10 TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Trên sở cách tiếp cận khu vực học, toàn cầu học (global studies), lịch sử giới, học phần phân tích làm rõ vị trí Nhật Bản Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử khu vực giới Trong tâm môn học vào giai đoạn từ kỷ XIX đến với hai vấn đề chính: (1) Con đường mô hình phát triển Nhật Bản Việt Nam khu vực giới; (2) Mối quan hệ, tương tác, tiến trình hội nhập, phát triển Nhật Bản Việt Nam đóng góp Nhật Bản Việt Nam từ sau Thế chiến II đến Trong bối cảnh giới hội nhập toàn cầu hóa ngày sâu rộng nay, học phần tập trung giới thiệu, phân tích sách, chiến lược phát triển tác động giới, đặc biệt tương tác với cường quốc Mỹ, Trung… vị trí địa chiến lược, địa kinh tế, chủ quyền anh ninh Nhật Bản Việt Nam 11 NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: Việt Nam Nhật Bản trước sóng xâm lược thực dân phương Tây 1.1 Quá trình xâm lược Pháp vào Việt Nam 1.2 Việt Nam chế độ cai trị thực dân Pháp 1.3 Nhật Bản trước sức ép mở của phương Tây 1.3 Minh trị tân Nhật Bản 1.4 Sự phát triển Chủ nghĩa tư Nhật Bản nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương Việt Nam – Nhật Bản Chiến tranh giới thứ 2.1 Nhật Bản chiếm đóng châu Á Đông Dương 2.2 Chính sách cai trị Nhật Bản Đông Dương 2.3 Phong trào kháng Nhật cứu nước Việt Nam Chương Việt Nam Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh 3.1 Vị Việt Nam Nhật Bản trật tự giới hai cực 3.2 Nhật Bản việc giải hậu chiến tranh châu Á 3.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1945-1975 Chương Học thuyết Fukuda vị Việt Nam 4.1 Học thuyết Fukuda 4.2 Nhật Bản tìm kiếm vai trò Đông Á 4.3 Quan hệ ASEAN-Việt Nam - Nhật Bản Kết luận: Tổng kết nội dung học phần Lịch trình dạy học cụ thể STT Nội dung giảng dạy GV phụ trách Nguyễn Văn Kim, Shiraishi Masaya Tuần Giới thiệu chung môn học: - Mục tiêu môn học - Tình hình nghiên cứu nước quốc tế - Các nguồn tư liệu - Phương pháp nghiên cứu - Các vấn đề khoa học đặt Tuần Việt Nam Nhật Bản trước Nguyễn Văn Kim; sóng xâm lược thực dân Phạm Văn Thuỷ phương Tây (1) - Quá trình xâm lược Pháp vào Việt Nam - Việt Nam chế độ cai trị thực dân Pháp - Phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam Tuần Việt Nam Nhật Bản trước Shiraishi Masaya sóng xâm lược thực dân phương Tây (2) - Nhật Bản trước sức ép mở của phương Tây - Minh trị tân Nhật Bản - Sự phát triển Chủ nghĩa tư Nhật Bản nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ghi Tuần Việt Nam – Nhật Bản Chiến tranh giới thứ (1) Shiraishi Masaya - Nhật Bản chiếm đóng châu Á Đông Dương - Chính sách cai trị Nhật Đông Dương - Hệ sách cai trị Nhật Đông Dương Tuần Việt Nam – Nhật Bản Chiến tranh giới thứ (2) Shiraishi Masaya - Phong trào kháng Nhật cứu nước Việt Nam - Sự đời nhà nước VNDCCH Tuần Việt Nam Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh (1) Shiraishi Masaya - Vị Việt Nam Nhật Bản trật tự giới hai cực - Chính sách Nhật Bản vấn đề Chiến tranh Việt Nam Tuần Việt Nam Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh (2) - Nhật Bản vấn đề giải hậu chiến tranh châu Á - Bồi thường chiến tranh Nhật Việt Nam Shiraishi Masaya - Những hoạt động đầu tư bước đầu Nhật Bản Việt Nam Tuần Kiểm tra kỳ Phạm Văn Thuỷ Tuần Chương Học thuyết Fukuda vị Việt Nam (1) Nguyễn Văn Kim - Thuyết Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á Nhật Bản - Nguồn gốc học thuyết Fukuda - Nội dung học thuyết Fukuda Tuần 10 Chương Học thuyết Fukuda vị Việt Nam (2) Nguyễn Văn Kim - Hoa Kỳ với việc thúc đẩy ảnh hưởng Nhật Bản Đông Á - Sự cạnh tranh Trung Quốc Hàn Quốc vị Nhật Bản Đông Á Tuần 11 Học thuyết Fukuda vị Việt Nam (3) Nguyễn Văn Kim - Quan hệ Nhật Bản – ASEAN - Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Tuần 12 Tổng kết Nguyễn Văn Kim Tuần 13 Tổng kết Shiraishi Masaya Tuần 14 Thi cuối kỳ Phạm Văn Thuỷ ... (ed.) Indochina in the 1940s and 1950s, Ithaca: Cornell University Press, 1992 9.2 Học liệu tham khảo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (cb.), Một số chuyên đề Lịch sử giới tập I, II, III (NXB Thế giới,... Mối quan hệ, tương tác, tiến trình hội nhập, phát triển Nhật Bản Việt Nam đóng góp Nhật Bản Việt Nam từ sau Thế chiến II đến Trong bối cảnh giới hội nhập toàn cầu hóa ngày sâu rộng nay, học phần... ninh Nhật Bản Việt Nam 11 NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: Việt Nam Nhật Bản trước sóng xâm lược thực dân phương Tây 1.1 Quá trình xâm lược Pháp vào Việt Nam 1.2 Việt Nam chế độ cai trị thực

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w