1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì i môn LỊCH sử 9

7 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ Năm học 2017 – 2018 I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm 70 TKXX * Công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Liên Xô  Diễn nào? - Để tiến hành công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, từ đầu năm 1946, Đảng nhà nước Xô Viết đề kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch năm lần thứ tư (1946-1950) - Các tầng lớp nhân dân Liên Xô sôi thi đua, lao động quên để thực kế hoạch  Kết đạt được? Hoàn thành lần thứ ( 1946- 1950) + Cơng nghiệp: tăng 73%, 6200 xí nghiệp phục hồi xây dựng + Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt + KHKT: 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền Mĩ * Liên Xô công xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu năm 70 TKXX  Thành tựu? - Kinh tế: Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%, cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng cơng nghiệp tồn giới - Khoa học-kĩ thuật: + 1957, Liên Xô nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người + 1961, Liên Xơ phóng tàu "Phương Đơng" đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin lần bay vòng quanh Trái Đất - Đối ngoại: Chủ trương trì hòa bình giới, quan hệ hữu nghị với nước ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc * Các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu  Hồn cảnh đời? - Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích phát xít Đức - Nhân dân Đơng Âu khởi nghĩa giành quyền Từ hàng loạt nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu đời  Nhiệm vụ: - Xây dựng máy quyền dân chủ nhân dân - Tiến hành cải cách ruộng đất - Thực quyền tự dân chủ cải thiện đời sống nhân dân Liên Xô nước Đông Âu từ giưuã năm 70 đến năm 90 TKXX * Công cải tổ Liên Xô:  Diễn nào? - 3/1985: Giuốc - ba- chốp tiến hành cải tổ đất nước  Thất bại ( Đất nước lún sâu vào khủng hoảng rối loạn) - 19/8/1991: Cuộc đảo lật đổ Giuốc - ba- chốp  Thất bại - 21/12/1991: 11 nước cộng hòa Liên bang Xơ viết kí hiệp định giải tán Liên bang  thành lập cộng đồng quốc gia độc lập - 25/12/1991: Giuốc - ba- chốp từ chức, cờ LBXV hạ xuống  chấm dứt chế độ XHCN  Kết quả? - Đất nước lún sâu vào khủng hoảng rối loạn Nhiều bãi công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng, lực chống đối riết kích động quần chúng… - Đảng Cộng sản Liên Xơ bị đình hoạt động, Nhà nước Liên bang tê liệt, nước cộng hòa đua đòi độc lập tách khỏi Liên bang Sự tan rã LBXV vấn đề thời gian * Hệ khủng hoảng tan rã CNXH nước Đông Âu? - Chế độ XHCN Đ sụp đổ 1989 - XHCN LX Đ sụp đổ + Hệ thống XHCN sụp đổ + Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động + Ngày 1/7/1991 tổ chức hiệp ước Vác - xa – tuyên bố giải thể II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Các nước châu Á * Những nét bật châu Á từ sau năm 1945? a) Chính trị: - Sau CTTG đến cuối năm 50: + Cao trào giả phóng dân tộc dấy lên + Phần lớn nước giành độc lập - Nửa sau TK XX: Không ổn định - Sau CT lạnh: Xung đột, li khai, khủng bố số nước Phi – lip – pin, Xri Lan – ca, Inđônêxia, Ấn Độ Pakixtan… b) Kinh tế: - Nhiều nước đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế ( Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…) - Ấn Độ đạt nhiều thành tựu * Trung Quốc  Ý nghĩa lịch sử đời nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa? - Kết thúc đấu tranh 100 năm qua chống đế quốc hàng nghìn năm chế độ phong kiến - Đưa đất nước vào kỉ nguyên độc lập tự - Hệ thống XHCN nối liền từ Châu Âu sang Châu Á  Những thành tựu công cải cách – mở cửa Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến - Kinh tế phát triển nhanh chóng - Đsống nhân dân nâng cao rõ rệt - Chính trị - xã hội: Ổn định, uy tín, địa vị quốc tế TQ nâng cao - Đối ngoại: Bình thường hóa quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, thu hồi Hồng Kông, Ma Cao - Đạt nhiều thành tựu phát triển KHKT, phóng tàu, đưa người lên vũ trụ để nghiên cứu KHKT ( Là người thứ TG) - Có quan hệ tốt với VN, vị nguyên thủ quốc gia đến thăm nước, thực 16 chữ vàng: “ Làng giếng, hữu nghị, hợp tác, toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai.” Các nước Đơng Nam Á * Những nét bật tình hình ĐNÁ sau năm 1945? a) Sau CTTG2 đến năm 50 - Tháng 8/1945, tin phát xít Nhật đầu hàng dân tộc ĐNÁ nhanh chóng dậy giành quyền, lật đổ ách thống trị thực dân - Nhiều dân tộc ĐNÁ lại phải tiến hành chiến tranh b) Từ năm 50 TKXX - Tình hình ĐNÁ ngày trở nên căng thẳng can thiệp Mĩ vào khu vực - Tháng 9/1954, Mĩ Anh, Pháp thành lập khối quân ĐNÁ nhằm ngăn chặn ảnh hưởng CNXH đẩy lùi ptrào giải phóng dân tộc khu vực - Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược VN * Tổ chức ASEAN  Hoàn cảnh đời? - Sau giành độc lập đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực - Ngày 8/8/1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) Băng Cốc (Thái Lan ) gồm nước thành viên : Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan  Mục tiêu họat động : - Phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nổ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực  Nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN: - Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; - Không can thiệp vào công việc nội nhau; - Giải tranh chấp biện pháp hồ bình; - Hợp tác phát triển có hiệu Các nước Châu Phi * Tình hình chung  Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi từ sau CTTG 2? - Diễn sôi ( Sớm BẮc Phi) Tiêu biểu: Ai Cập (1952) An-giê-ri (1954-1962) - Năm 1960, 17 nước giành độc lập - KQ: + Các nước Châu Phi xây dựng đất nước, phát triển kinh tế đạt nhiều thành tích + Từ cuối năm 80 đến tình hình châu Phi khó khăn khơng ổn định: đói nghèo, lạc hậu, xung đột nội chiến…  Công xây dựng đất nước diễn nào? - Đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên nhiều nước châu Phi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật - Từ cuối năm 80 đến tình hình châu Phi khó khăn khơng ổn định: đói nghèo, lạc hậu, xung đột nội chiến, nợ nần… - Những năm gần đây, châu Phi tích cực tìm kiếm nhiều giải pháp để khắc phục nghèo nàn, lạc hậu - Liên minh Châu Phi (AU) thành lập  Hiện nước châu phi gặp khó khăn cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước? - Châu Phi nằm tình bất ổn: Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 xung đột nội chiến Run–an-da có tới 800 nghìn người chết 1,2 triệu người phải lang thang) - Châu Phi có 57 quốc gia, 32 nước xếp vào nhóm nghèo giới, ¼ dân số đói kinh niên - Tỉ lệ tăng dân số cao giới - Tỉ lệ người mù chữ cao giới - Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ nần chồng chất: 300 tỉ USD => Chính điều cản trở nhiều đến phát triển nước khu vực * Cộng hòa Nam Phi  Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc cộng hòa Nam Phi? - Năm 1961, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối Liên hiệp Anh tuyên bố nước Cộng hòa Nam Phi - Trong ba kỉ, quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành sách phân biệt chủng tộc - Dưới lãnh đạo Tổ chức Đại hội dân tộc phi (ANC), người da đen bền bỉ tiến hành đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc - Năm 1993, chế độ A-pac-thai bị xóa bỏ, lãnh tụ ANC Nen-xơn-man-đê-la trả lại tự sau 27 năm bị cầm tù - Tháng 05 năm 1994, Nen-xơn-man-đê-la trở thành Tổng thống da đen lịch sử nước => Đó thắng lợi có ý nghĩa lịch sử: chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sào huyệt cuối sau kỉ tồn - Từ 06/1996, Chính quyền Nam phi thực Chiến lược kinh tế vĩ mơ…-> xóa bỏ “chế độ A pac thai kinh tế Các nước Mĩ la tinh: * Những nét chung:  Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Mĩ la tinh từ sau CTTG diễn nào? - Nhiều nước giành độc lập sớm (Ác-hen-ti-na…) từ thập niên đầu TKXIX  Sau trở thành “sân sau” Mĩ - Sau CTTG2 tình hình Mĩ la tinh có nhiều chuyển biến: + CM Cu-ba (1959) + Từ năm 60 đến năm 80 cao trào đấu tranh bùng nổ ví “lục địa bùng cháy” + Đấu tranh vũ trang diễn ỏ nhiều nước  Chính quyền độc tài phản động bị lật đổ - Nổi bật kiện Chi-lê Ni-ca-ra-goa  Công xây dựng đất nước Mĩ la tinh - Thu nhiều thành tựu - Đầu năm 90 TKXX khó khăn, căng thẳng - Hiện nhiều nước tìm biện pháp để vượt qua khó khăn * Cu-ba:  Nêu kiện trình đấu tranh CM Cu-ba từ sau CTTG2: Thời gian Sự kiện tiêu biểu 3/1952 Tướng Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân Cu-ba 26/7/1953 Phi-đen-cat-xtơ-rô huy 135 niên yêu nước mở công pháo đài Mônca-đa 1955 Phi-đen-cat-xtơ-rô sang Mê-hi-cô tiếp tục đấu tranh (thành lập tổ chức CM lấy tên “phong trào 26-7” 11/1956 Phi-đen-cat-xtơ-rô 81 chiến sĩ trở nước 1/1/1959 Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi  Cu- ba xây dựng chế độ - 4/1961, Phi-đen-cat-xtơ-rô tuyên bố Cu-ba tiến lên CNXH - Dù bị Mĩ bao vây cấm vận  Cu-ba đạt giành nhiều thành tựu to lớn ktế, gdục, y tế, văn hóa, thể thao III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Nước Mĩ: * Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh  Tình hình kinh tế nước Mĩ sau CTTG2? Nguyên nhân? - Tình hình kinh tế nước Mĩ sau CTTG2: + Sau CTTG2, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Trong năm 145-1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp TG (56,4%), ¾ trữ lượng vàng TG Mĩ có lực lượng quân mạnh TG tư độc quyền vũ khí nguyên tử + Trong thập niên tiếp sau, ktế suy yếu tương đối khơng giữ ưu tuyệt đối trước Điều nhiều nguyên nhân như: cạnh tranh nước đế quốc khác, khủng hoản chu kì, chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược… - Nguyên nhân: + Khơng bị chiến tranh tàn phá + Bán vũ khí cho nước tham chiến + Giàu tài nguyên, nhân lực + Khoa học kĩ thuật đại giới tư + Điều kiện tự nhiên thuận lợi * Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau CTTG2? - Đối nội: + Cấm Đảng cộng sản Mĩ hđộng + Chống ptrào công nhân, phong trào dân chủ + Loại bỏ người có tư tưởng tiến khỏi nước + Phân biệt chủng tộc - Đối ngoại: + Đề chiến lược toàn cầu + Xác lập trật tự TG “đơn cực” Nhật Bản: * Tình hình Nhật Bản sau CT  Tình hình NB sau CT nào? - NB nước bại trận bị qn đội nước ngồi chiếm đóng - NB hết thuộc địa, ktế bị tàn phá nặng nề - Nhiều khó khăn bao trùm đất nước thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, hàng hóa tiêu dùng… - 1945 sản lượng lúa 2/3 sản lượng trung bình năm trước, sản xuất cơng nghiệp 10% so với trước chiến tranh - Một loạt cải cách dân chủ tiến hành  Nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau CTTG2 ý nghĩa - Những nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai: + Ban hành hiến pháp (1946) có nhiều nội dung tiến + Thực cải cách ruộng đất (1946-1949) + Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh, giải giáp lực lượng vũ trang + Giải thể công ty độc quyền lớn, lọc phần tử phát xít khỏi quan nhà nước + Ban hành quyền tự dân chủ ( luật công đoàn, đề cao địa vị phụ nữ, trường học tách khỏi ảnh hưởng tôn giáo….) - Ý nghĩa: + Mang lại luồng khơng khí tầng lớp nhân dân + Là nhân tố quan trọng giúp NB phát triển * Nhật Bảnn khôi phục phát triển kinh tế:  Sự phát triển kinh tế NB từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 TKXX? - Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 TKXX, kinh tế NB tăng trưởng mạnh mẽ, coi “sự phát triển thần kì”, với thành tựu là: tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn hằnng năm năm 50 15%, năm 60 13,5%; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 20 tỉ USD, năm 1968 183 tỉ USD, đứng thứ TG, sau Mĩ (830 tỉ USD)… - Cùng với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế- tài TG  Nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế NB năm 70 TKXX? - Con người NB đào tạo chu đáo có ý chí vươn lên - Sự quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti - Vai trò điều tiết đề chiến lược phát triển phủ NB - Áp dụng thành tựu KH-KT vào đời sống * Chính sách đối ngoại NB sau chiến tranh Các nước Tây Âu * Nét bật kinh tế, trị nước Tây Âu sau CTTG2? * Sự liên kết khu vực  Những mốc thời gian thành lập tổ chức liên kết kinh tế khu vực Tây Âu - 4/1951 : Cộng đồng than thép châu Âu thành lập, gồm nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua Hà Lan - 3/1957: Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu thành lập, gồm nước - 7/1967: Ba cộng đồng sáp nhập với thành cộng đồng châu Âu - 1/11/1993: Đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)  Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? - Đều có chung văn minh, kinh tế không cách biệt - Kinh tế phát triển nhanh nên muốn thoát dần lệ thuộc Mĩ - Cùng cạnh tranh với nước khu vực IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Hội nghị I-an-ta có định nào? Hệ định đó? * Hội nghị I-an-ta thông qua định quan trọng việc phân chia khu vực ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô Mĩ: – Ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng nước Đức phía Đông châu Âu (Đâng Âu) ; vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ, Anh – Ở châu Á: trì ngun trạng Mơng Cổ (tức tôn trọng độc lập Mông Cổ), trả lại cho Liên Xơ vùng đất phía nam đảo Xa-kha-lin ; trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật chiếm đóng trước (Đài Loan, Mãn Châu…) ; thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc + Triều Tiên công nhận quốc gia độc lập tạm thời quân đội Liên Xô Mĩ chia kiểm sốt đóng qn Bắc Nam vĩ tuyến 38.  + Các vùng lại châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á…) thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây * Hệ : Những định Hội nghị đưa đến trật tự giới thiết lập theo khuôn khổ Hội nghị I-an-ta gọi trật tự hai cực I-an-ta (đứng đầu Mĩ Liên Xô) Sự thành lập, nhiệm vụ vai trò Liên Hợp Quốc? - ... hai: + Ban hành hiến pháp ( 194 6) có nhiều n i dung tiến + Thực c i cách ruộng đất ( 194 6- 194 9) + Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị t i phạm chiến tranh, gi i giáp lực lượng vũ trang + Gi i. .. CTTG 2? - Diễn s i ( Sớm BẮc Phi) Tiêu biểu: Ai Cập ( 195 2) An-giê-ri ( 195 4- 196 2) - Năm 196 0, 17 nước giành độc lập - KQ: + Các nước Châu Phi xây dựng đất nước, phát triển kinh tế đạt nhiều thành... nhân: + Không bị chiến tranh tàn phá + Bán vũ khí cho nước tham chiến + Giàu t i nguyên, nhân lực + Khoa học kĩ thuật đ i gi i tư + i u kiện tự nhiên thuận l i * Chính sách đ i n i, đ i ngo i Mĩ

Ngày đăng: 17/12/2019, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w