Tản văn nguyễn hữu quý (luận văn thạc sĩ)

100 74 0
Tản văn nguyễn hữu quý (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN BẢO THẮNG TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN BẢO THẮNG TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Bảo Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn nhà thơ, nhà văn Nguyễn Hữu Quý cung cấp tư liệu quý giá liên quan, tình cảm chân thành giúp đỡ, bảo động viên để hoàn thành văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2019 Tác giả luận văn Trần Bảo Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ TRONG TẢN VĂN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát tản văn Việt Nam đương đại 1.1.1 Một số vấn đề chung thể loại tản văn 1.1.2 Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng nghệ thuật tản văn Việt Nam đương đại 11 1.2 Nguyễn Hữu Quý với thể loại tản văn 17 1.2.1 Tiểu sử, nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác Nguyễn Hữu Quý 17 1.2.2.Tản văn Nguyễn Hữu Quý dòng chảy tản văn đương đại 21 Tiểu kết chương 1: 23 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ 24 2.1 Khái niệm, phân loại cảm hứng nghệ thuật văn học 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii 2.1.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật văn học 24 2.1.2 Phân loại cảm hứng nghệ thuật văn học 25 2.2 Các kiểu loại cảm hứng nghệ thuật tản văn Nguyễn Hữu Quý 28 2.2.1 Cảm hứng văn hóa, lịch sử, quê hương, nguồn cội 28 2.2.2 Cảm hứng người đời sống 40 2.2.3 Cảm hứng tự biểu “cái tôi” tác giả 54 Tiểu kết chương 2: 60 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ 61 3.1 Miêu tả thực đời sống gắn với người thật, việc thật, kết hợp hư cấu có hạn chế 61 3.2 Xây dựng biểu tượng nghệ thuật 67 3.2.1 Biểu tượng Làng 69 3.2.2 Biểu tượng Cát 72 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.3.1 Giọng điệu nghệ thuật 75 3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 81 Tiểu kết chương 3: 86 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Giữa đa dạng đời sống văn học Việt Nam đại, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, thể loại tản văn lên để ngày khẳng định vị trí giá trị thể loại mà trước vốn chưa đánh giá cách đầy đủ tương xứng Xu hướng phát triển thể loại đóng góp thành tựu quan trọng cho văn học đương đại nước nhà với tên tuổi Y Phương, Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Quang Lập, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Phan Thị Vàng Anh, Phong Điệp.v.v Họ kiến tạo hệ giá trị thể loại cho văn xuôi đương đại Việt Nam Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ thể loại tản văn, nhà văn Nguyễn Hữu Quý tác giả đạt thành cơng với đóng góp định Chùm bốn tập tản văn Dưới tán Bồ Đề (NXB Văn hóa Thơng tin, 2002), Cầu vồng Hiền Lương (NXB Quân đội nhân dân, 2006), Từ Đền Hùng nhìn biển (NXB Quân đội nhân dân, 2016), Thì thầm tiếng cát (NXB Kim Đồng, 2017) hiển lộ chân dung viết tản văn độc đáo, ấn tượng, mà đằng sau chân dung nhà văn hóa Bề dày nghiệp văn chương Nguyễn Hữu Quý vốn xây dựng từ thành thơ ca, đến có thêm lĩnh vực quan trọng khác tản văn Tuy xuất tản văn Nguyễn Hữu Quý mẻ, giới nghiên cứu độc giả đón nhận đánh giá tích cực 1.2 Khảo sát hệ thống tác phẩm tản văn Nguyễn Hữu Quý, nhận thấy dòng chảy liên tục có bổ khuyết hồn thiện Nếu Dưới tán Bồ Đề khai thác vấn đề văn hóa – tơn giáo, Cầu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vồng Hiền Lương Từ Đền Hùng nhìn biển lại hướng đến vấn đề lịch sử dân tộc Rất thú vị đáng ý, đến Thì thầm tiếng cát, tác giả lại dành ngòi bút cho đề tài tuổi thơ, thiếu nhi Tản văn thể loại khởi sắc mạnh mẽ văn đàn như: ng Triều, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Y Phương, Nguyễn Việt Hà Bởi vậy, nghiên cứu tản văn Nguyễn Hữu Quý, chúng tơi góp phần vào việc khảo sát, phân tích, đánh giá đặc trưng, thành công, hạn chế tản văn Việt Nam đương đại Thực đề tài Tản văn Nguyễn Hữu Quý, mong muốn nhận diện kiến giải sâu sắc nhân văn tác giả vấn đề văn hóa - lịch sử - nhân sinh, qua làm rõ khẳng định phong phú sinh động nét độc đáo riêng Nguyễn Hữu Quý thể loại tản văn nói riêng, đóng góp tác giả vào văn xi đại Việt Nam nói chung Nếu đề tài thực thành cơng tư liệu tham khảo bổ ích cơng tác dạy học phần văn học Việt Nam đại nhà trường Lịch sử vấn đề Một số nhà nghiên cứu, nhà văn nhà thơ có báo khoa học đáng ý tác phẩm Nguyễn Hữu Quý, chủ yếu sáng tác thuộc thể loại thơ ca Trên báo Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2016, tác giả Nguyễn Ngọc Hạnh có Thơ Nguyễn Hữu Quý, nhận định: “Muôn đời, thơ nhịp cầu nối tâm hồn đến tâm hồn khác Sứ mệnh thơ thế, chẳng thay đổi, đừng làm cho thơ xa lạ hay thấp hèn Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý đau đáu nghĩ thơ vậy, điều làm cho tác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phẩm ông tươi Lục bát khó viết, qua nhịp điệu, hình ảnh trẻ trung, Nguyễn Hữu Quý làm cho tứ thơ trở nên lấp lánh” Nhà văn Nguyễn Bình Phương có Hành trình “Sinh cuối dòng sơng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 576 (năm 2003), đánh giá: “Trong Sinh cuối dòng sơng, chiến tranh bảo vệ đất nước nhiên gần gũi đến đọc từ sách mà đọc từ hạt cát, cỏ, số phận người Dường với làng cát trắng chiến tranh hy sinh phần sống, phần tàn khốc vĩ đại Chính mà tất thuộc quê hương trở nên thiêng liêng sâu sắc hơn” Trên trang diễn đàn Thơ thời plus, nhà nghiên cứu phê bình Ngơ Văn Giá hành trình đời thơ Nguyễn Hữu Quý viết Một làm thơ (ngày 24/11/2017) Tác giả nhận định: “Cái tên Nguyễn Hữu Quý trở nên quen thuộc làng thơ Việt Nam bạn đọc yêu thơ rộng rãi Một giọng thơ chắt chiu, tìm biểu đạt vẻ đẹp tâm hồn Một giọng thơ chinh phục người đọc thành thực nội tâm Vì thế, thơ Nguyễn Hữu Quý đẹp vóc dáng hiền hòa, hậu Nhưng khác Có Nguyễn Hữu Quý dấn thân hơn, gai góc hơn, phản biện đời sống dứt khốt trực diện Nhà thơ can dự vào đời sống theo cách thơ Vẫn đánh động tâm can người đọc, tinh thần phân tích đời sống chiều sâu, hòa phối chất cảm chất nghĩ Nhiều vần thơ nóng bỏng thời khí tại, nhức nhối đau đớn Hình thái câu/bài thơ nới mở bề bộn hơn, phóng túng, tự nhiên Tơi thích Nguyễn Hữu Q Thơ anh góp phần chống lại thứ thơ véo von, du dương mây vô bổ tràn lan nay” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trên báo Văn nghệ Thái Nguyên, ngày 16/5/2016 có viết “Nước mắt cá” Tản văn Nguyễn Hữu Quý, tác giả viét cảnh ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh vật biển “ Nỗi sót xa cá, biển thấu hiểu” Đặc biệt đáng ý, có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu thơ Nguyễn Hữu Quý Nó cho thấy sức thu hút giá trị văn học tác phẩm nhà thơ Tác giả Đặng Thị Nhung thực đề tài Đặc điểm tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý (Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế, 2015) Tác giả Nông Thị Phương Thảo thực đề tài Thơ Nguyễn Hữu Quý (Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Ngun, 2018).v.v Những cơng trình luận văn công phu, khoa học, tiền đề mang tính định hướng gợi ý để chúng tơi có định người, tác phẩm, quan điểm sáng tác, quan niệm nghệ thuật tác giả Nguyễn Hữu Quý để từ tiến hành thực đề tài Tản văn Nguyễn Hữu Quý luận văn Một số nghiên cứu có nhận diện phân tích tổng quan tản văn văn học Việt Nam đại (Lê Trà My, Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kì “Đổi mới”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2002) Tuy nhiên, nghiên cứu văn học sử lịch sử thể loại, khơng vào tìm hiểu chun biệt tản văn Nguyễn Hữu Quý Như vậy, nay, nghiên cứu Nguyễn Hữu Quý, có báo, cơng trình nghiên cứu tác phẩm thể loại thơ, hồn tồn chưa có tìm hiểu đánh giá tác phẩm thể loại tản văn nhà văn Nó cho thấy, vấn đề mẻ cần nghiên cứu, khám phá để tìm kho tàng kiến thức, quan niệm có giá trị văn học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 * Giọng điệu suy tư – triết luận: Nguyễn Hữu Quý khơng dừng lại việc “ngắm nhìn” đối tượng, mà có thiên hướng phân tích, lí giải, cắt nghĩa nó, từ ngẫm nghĩ trăn trở nâng thành vấn đề Chính vậy, tản văn ông thường xuất giọng điệu suy tư – triết luận Từ câu chuyện nhỏ bé đầy cảm động người lính trẻ nơi chiến trận, Nguyễn Hữu Quý xúc động đúc kết, khái quát thành câu chuyện mang ý nghĩa lớn lao tình đời, tình người, tình yêu Tổ quốc, đức hi sinh cao cả: “Từ cối giã trầu làm vỏ đạn chưa kịp gửi cho mẹ, lược làm mảnh xác máy bay Mỹ chưa kịp gửi cho người yêu quê nhà, ta rưng rưng cảm nhận nỗi nhớ thương da diết hậu phương anh Trong chiến tranh thăm thẳm ấy, anh phải vượt qua khốc liệt dội đạn bom Gian nguy kể cho xiết Nhưng có lẽ, phải vượt qua nỗi sợ hãi thông thường người thử thách lớn Ai chẳng muốn sống để trở với mẹ cha, với người vợ, người yêu sau chiến tranh Chẳng muốn chết trẻ cả, độc lập tự Tổ quốc, họ tự nguyện xả thân dâng hiến” [43,tr146] Nhà văn chọn chi tiết nghệ thuật đắt cối giã trầu làm vỏ đạn, lược lằm mảnh xác máy bay Mỹ.v.v , nhà văn đặt đối nghịch khiến câu chuyện mang giọng điệu đầy suy tư, dằn vặt, trăn trở Nhìn bất cập, bất ổn mà hệ trẻ phải đối diện, trước ngổn ngang thời, nhà văn không khỏi ưu tư lo lắng Từ nỗi niềm sâu nặng đó, tác giả đặt vấn đề mang tính cấp thiết, luận đề buộc phải suy ngẫm tìm câu trả lời: “Xã hội bắt trẻ già trước tuổi, hồn nhiên bị ép buộc rời bỏ tuổi thơ, tuổi học trò sớm… Xã hội ta lẽ già cách vô lối mà trẻ lớp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 người khơng trẻ tuổi Các bậc cha mẹ hay khen khơn sớm, thực tơi nghĩ già trước tuổi trẻ thời Những đứa trẻ già nua, đứa trẻ thực dụng, đứa trẻ vô cảm, đứa trẻ ích kỉ… Những đứa trẻ bị đánh cắp hồn nhiên ngây thơ” [43,tr184] Tác giả lần khai thác sử dụng hiệu tương phản đối lập trẻ già trước tuổi, trẻ khơng trẻ tuổi mình, đứa trẻ già nua.v.v để làm bật lên mâu thuẫn, vấn đề thiết đời sống thời đại nhiều bất cập văn hóa tinh thần Đọc tản văn Nguyễn Hữu Quý, thấy mạch ngầm chủ đạo xuyên suốt âm hưởng lắng trầm vang vọng Đó hòa kết giọng điệu bật: trữ tình hồi niệm; ngưỡng mộ ngợi ca; suy tư – triết luận Những giọng điệu góp phần quan trọng để định hình, kiến tạo nên phong cách đặc trưng tản văn Nguyễn Hữu Quý 3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó thứ ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ Ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học, Khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học tác giả phải dùng ngôn ngữ để thể cốt truyện, chủ đề tính cách nhân vật văn xuôi tứ thơ thi ca… Nguồn gốc ngơn ngữ nghệ thuật lời ăn tiếng nói ngày nhân dân chọn lọc nâng cao lên đến trình độ nghệ thuật Các nhà văn, nhà thơ học hỏi, tiếp thu, kế thừa cách sáng tạo kho tàng phong phú ngôn ngữ dân gian, để từ tạo cho phong cách ngơn ngữ riêng sáng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 tác Muốn cho ngôn ngữ tác phẩm văn học bảo đảm tính xác ngơn ngữ nghệ thuật người viết phải chọn lựa từ ngữ kĩ càng, thích hợp với đối tượng miêu tả tạp ngữ cảnh để từ ngữ thể nghĩa Mặc dù ngơn ngữ phương tiện diễn đạt chung có tính xã hội cao nhà văn, nhà thơ sử dụng người lại tạo cho phong cách ngơn ngữ nghệ thuật riêng, hay gọi dấu ấn sáng tác cá nhân Ví dụ phong cách trữ tình tinh tế, sâu sắc Nguyễn Du; mộc mạc, tự nhiên Nguyễn Đình Chiểu; sáng, tha thiết Tố Hữu ; đắm say, nồng nàn Xuân Diệu; đạo mạo trí tuệ Chế Lan Viên… thơ ca Còn lĩnh vực văn xi, người đọc nhầm lẫn giọng văn dạt cảm xúc Nguyên Hồng với giọng văn tả thực sắc sảo đậm đặc chất trào phúng Vũ Trọng Phụng Hoặc dễ dàng phân biệt giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế Thạch Lam với giọng văn hồn nhiên, hóm hỉnh Tơ Hoại giọng văn cầu kì, uyên bác Nguyễn Tuân Nguyên nhân khác biệt nằm cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm người viết Kho tàng ngồn ngữ có khả tiếp thu sáng tạo tác giả vô tận Chính biện pháp xử lí ngơn ngữ khác tạo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác văn chương Văn chương nghệ thuật ngơn từ nhà văn đích thực nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khác với ngơn ngữ nhằm mục đích chủ yếu thơng tin, truyền đạt điều xác, nội dung giới hạn chặt chẽ, ngơn ngữ nghệ thuật tìm cách truyền tải quan điểm nghệ sĩ vào đối tượng miêu tả, truyền vào cách nhìn nhận vật, cách nhận thức cảm quan giới nhà văn, nói cách khác ngơn ngữ mang dấu ấn cá tính phong cách nghệ sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 Mỗi nhà văn sáng tác thường có đặc điểm bật chủ đạo ngơn ngữ nghệ thuật Đối với nhà văn Nguyễn Hữu Quý, tản văn ông bật lên đặc điểm chủ đạo ngôn ngữ, thứ ngơn ngữ biểu cảm - giàu hình tượng Ngơn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Hữu Q số đặc điểm khác như: tính luận; tính nhạc; chất thơ; sử dụng biện pháp tu từ với tần số cao.v.v Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tập trung nghiên cứu đặc điểm bật ngôn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Hữu Quý: biểu cảm - giàu hình tượng Quê nhà tác giả gắn với dòng sơng Linh Giang Nhà văn u sơng q hương đến mức coi cội nguồn thi ca, gọi dòng tâm linh huyền bí dân dã Đó sáng tạo ngôn ngữ đặc sắc tác giả, vừa tràn đầy xúc cảm, lại vừa giàu tính hình tượng nghệ thuật Có lẽ, khơng nhiều nhà văn có dòng đẹp sâu sắc sơng q hương mình: “Tuổi mười tám tơi rời quê hương để đội Giờ đây, tuổi năm mươi, tóc sợi đen chen sợi bạc Bạn bè làng gặp lại cả, tóc muối da chiều, có người gọi ơơng (ơng) gọi mệ (bà) Thế mà dòng sơng Gianh mênh mang, đầy đặn, khống đạt xưa… Tơi q nửa đời, bôn ba nhiều vùng đất không thuộc q hương máu mủ mình, tính lại, thời gian gắn với sông Gianh phần ba Nhưng khơng thể có sơng thay Linh Giang – sông Gianh tâm hồn Linh Giang – sông Gianh tuổi thơ, cội nguồn thi ca Con sông linh thiêng, sông lịch sử, sông quê hương chảy đời tơi dòng tâm linh huyền bí dân dã” [40,tr25-26] Qua cách diễn giải thứ ngơn ngữ biểu cảm giàu hình tượng nhà văn, từ dòng sơng thực ngồi đời, người đọc cảm nhận liên tưởng dòng sơng tuổi thơ, dòng sơng thơ ca, dòng tâm linh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 huyền bí Rõ ràng, cho thấy tính hiệu quả, thể tài và sáng tạo tác giả việc sử dụng ngơn ngữ Để nói lịch sử chiến tranh chia cắt Bắc – Nam, gửi gắm ước vọng thống hòa hợp dân tộc, nhà văn chọn hình tượng cầu ván có hai màu sơn, hai màu cờ đối lập viết cầu Hiền Lương lịch sử Đó cách diễn đạt vừa mang tính hình tượng, lại có sức truyền cảm cao Chỉ từ chi tiết cầu vồng bên cầu Hiền Lương, tác giả viết: “Bức ảnh mai em có ba cầu Hiền Lương, hai thực ảo Cái thực chứng tích hùng hồn giai đoạn lịch sử, máu mồ hôi kết tinh lại, ảo khúc xạ đau thương khát vọng khúc sông tồn cầu ván có hai màu sơn, hai màu cờ đối lập… Chiếc cầu tan vào mưa nắng dội miền Trung kí ức mn người, kể kẻ mang bom giội vào nó, ám ảnh khôn nguôi [40,tr42] Cũng sông lịch sử khác, chịu nhiều đau thương khốc liệt hơn, sơng Thạch Hãn, tác giả dùng biểu tượng dòng-máu-đỏ chảy qua số phận dân tộc, đất nước để gọi tên Phải người thấu hiểu nỗi đau thương đến tác giả diễn tả cách xúc động hình tượng Nhà văn viết: “Mùa hè, sơng vùng đất Quảng Trị có màu xanh đến nao lòng Cái màu xanh ấy, vắt từ đất, rỏ xuống từ trời, hàng nghìn năm, lâu nữa, chiu chắt, dành dụm lại mà nên Màu xanh nước, sông mà nước mắt, thương đau, ngưỡng vọng chảy thành dòng Thạch Hãn sơng Quảng Trị Nói non Mai sơng Hãn nhắc tới nguyên khí miền đất Từ xa xưa, Thạch Hãn coi sông thiêng, người địa, người xa xứ hồi quê du khách đến cso thể nghe tiếng vọng chia li quần tụ, hận thù hòa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 hợp có lát cắt lịch sử dội u trầm, mà mùa hè đỏ lửa năm 1972 ví dụ Bởi Thạch Hãn dòng-máu-đỏ chảy qua số phận dân tộc, đất nước Nó sơng soi bóng Thành Cổ khơng viên gạch nguyên vẹn tám mươi mốt ngày đêm từ 28/6 đến 16/9 năm 1972 phải hứng chịu tới ba trăm hai mươi tám nghìn bom đạn, tính tương đương sức cơng phá bảy bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống thành phố Hirôsima Nhật Bản năm 1945” [40,tr136-137] Khi viết danh thắng kì quan Phong Nha – Kẻ Bàng, nhà văn kì cơng để sáng tạo lối viết vô ấn tượng, lôi cuốn, mê người đọc: Tất hóa kiếp đá? Hay nhũ đá mang thai, cầm cố họ? Sự sinh động, lôi hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật đến từ tính cảm xúc tính hình tượng ngơn từ Tác giả viết: “Một khơng gian đêm ngày trộn lẫn vào nhau, tan hòa vào mờ mờ, ảo ảo, thực thực hư hư đò chở du khách trơi nhạ nhàng vào lòng động nước Chồng cuối lái, vợ đầu mũi, mái chèo gỗ cắt nước ngào Tiếng chèo đưa khẽ, khẽ Nghe rõ tiếng giọt nước rơi từ vòm động xuống mặt sơng ngầm tí tách Khách thuyền im lặng Im lặng để nghe tiếng âm âm vách đá Cả tiếng man man mặt nước se lạnh Có tiếng thào nghe hồi âm q vãng Hai bên bờ thấp thống bóng Phật, bóng Tiên, bóng ác quỷ, dã thú… Tất hóa kiếp đá? Hay nhũ đá mang thai, cầm cố họ? Dáng vóc, hình hài thiện ác thiên nhiên tạc đẽo công phu tinh xảo, sinh động mức tuyệt vời” [40,tr134-135] Hình ảnh người mẹ với kí ức thân thương lúc trở tâm trí nhà văn, đến mức trở thành âm vang tiềm thức Tác giả có cách biểu cảm vơ tinh tế hình tượng: kĩu kịt vang vọng Những dòng viết mẹ nhà văn nhờ ấn tượng sâu lắng lại thêm rung động người đọc: “Có tơi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 khắc khổ chắt chiu xương rồng cát, dây chặc chìu trổ hoa thơm bên nẻo đồi cằn Có tơi nón mê mẹ đội trời mưa, gánh gánh gồng gồng đầu sơng cuối chợ ni tơi khơn lớn Nóng lạnh dặm cát quê, dấu chân vỡ xoài nắng cháy, gió qua xóa đường Mẹ ơi, kĩu kịt vang vọng để nỗi ngậm ngùi bật lên: Cát chẳng thành đường/ Tôi theo lối mẹ thường hát ru” [43,tr151] Diễn tả khơng khí cảm xúc chân tượng đài đường phố Hà Nội, Nguyễn Hữu Quý lựa chọn sáng tạo cách diễn đạt ám ảnh: Mưa bụi lấm nỗi đau chưa nguôi ngoai bên nhịp sống phố phường cuồn cuộn chảy Những dòng văn có sức lay động mãnh liệt đến người đọc: “Tôi qua Khâm Thiên, vết thương sâu Hà Nội tháng 12 bốn mươi năm trước Phố Khơng lại dấu vết tang tóc Duy tượng đài người mẹ bồng đứa bị bom Mĩ sát hại tay Những cúc vàng tươi vừa đặt chân họ Những cúc châu thổ Hồng Hà thấm nước mắt mùa đông Mưa bụi lấm nỗi đau chưa nguôi ngoai bên nhịp sống phố phường cuồn cuộn chảy” [43,tr104] Như vậy, nhà văn Nguyễn Hữu Quý thể sở trường sử dụng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật tản văn mình, kiểu ngơn ngữ biểu cảm – giàu hình tượng Đặc điểm ngơn ngữ phù hợp với tản văn Nguyễn Hữu Quý, từ đề tài, chủ đề, tư tưởng phong cách nghệ thuật tác giả *** Tiểu kết chương 3: Với cảm hứng nội dung tản văn mình, Nguyễn Hữu Quý lựa chọn bút pháp nghệ thuật tương ứng, phù hợp để thể Nhà văn trọng vào bút pháp miêu tả thực có kết hợp với hư Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 cấu mức độ hạn chế, đặt yếu tố kì ảo bên cạnh yếu tố xác thực, mở rộng trường liên tưởng, tái giới nội tâm nhân vật.v.v Nhờ thực hư cấu đan cài cách tự nhiên, phù hợp, nên tản văn Nguyễn Hữu Quý vừa chân thực mà lại vừa biến ảo, gợi mở Tác giả xây dựng thành công biểu tượng nghệ thuật, số biểu tượng trở thành trung tâm giới nghệ thuật nhà văn, bật biểu tượng Làng, Cát.v.v Nó chìa khóa để người đọc tìm giới thực vấn đề cốt lõi tâm trí tác giả Nguyễn Hữu Quý sử dụng số giọng điệu chủ đạo trữ tình hồi niệm, ngưỡng mộ ngợi ca, suy tư triết luận Song hành với kiểu ngơn ngữ biểu cảm, giàu hình tượng Những thủ pháp chứng tỏ hiệu nghệ thuật góp phần tạo nên trang tản văn có tính kết nối chỉnh thể, có nhuần nhuyễn, đặc biệt giàu cảm xúc Nguyễn Hữu Quý Nhưng mặt khác, thấy, tản văn Nguyễn Hữu Q đơi nghiêng nhiều phía nghị luận, thiếu ngẫu hứng đột sáng – yếu tố quan trọng để làm nên hấp dẫn thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Hữu Quý nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình thuộc vào số tác giả sáng tạo nhiều thể loại khác nhau, thể loại ông đạt thành công định Trong phần lớn nghiên cứu phê bình tập trung vào nghiệp thơ ca Nguyễn Hữu Quý, việc nghiên cứu phê bình tác giả thể loại tản văn ỏi, chưa đầy đủ, chưa tương xứng Việc nghiên cứu tản văn Nguyễn Hữu Quý hứa hẹn đặt nhiều vấn đề đáng quan tâm, không góc độ tác giả, mà góc độ tham chiếu nghiên cứu thể loại 2.Tản văn Nguyễn Hữu Quý vào khai thác mạch nguồn cảm hứng chủ đạo như: văn hóa lịch sử; quê hương cội nguồn; người đời sống; tự biểu “cái tôi” tác giả Điều cho thấy đề tài mà tác giả quan tâm, suy tư trăn trở sâu rộng, thuộc nhiều lĩnh vực nhân sinh xã hội khác Nó cho thấy hướng mang tính đóng góp tác giả thể loại tản văn Thay đề tài tản mạn, nhỏ nhặt, ngẫu hứng nhiều người viết tản văn thường lựa chọn trở thành đặc trưng thể loại này, tản văn Nguyễn Hữu Quý lại hướng đến đề tài lớn, mang tính vấn đề cộng đồng, dân tộc, đất nước Điều cho thấy, tản văn hoàn tồn mở rộng chiều kích vấn đề mình, khơng bó hẹp khn định xưa mà người ta gắn cho thể loại Những nội dung tản văn Nguyễn Hữu Quý triển khai nghệ thuật tương ứng phù hợp, kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn truyền thống đại, thông qua yếu tố như: bút pháp miêu tả thực đời sống kết hợp với hư cấu mức độ hạn chế; xây dựng biểu tượng nghệ thuật; giọng điệu hoài niệm trữ tình, ngưỡng mộ ngợi ca, suy tư triết luận; ngơn ngữ biểu cảm giàu hình tượng Những thủ pháp tỏ hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 tạo nên cho tản văn Nguyễn Hữu Quý tính kết nối chỉnh thể, nhuần nhuyễn, đặc biệt giàu cảm xúc Tuy có thành cơng đóng góp định vậy, phải nhận thấy rằng, tản văn Nguyễn Hữu Quý nghiêng nhiều phía nghị luận, thiếu ngẫu hứng đột sáng – yếu tố quan trọng để làm nên hấp dẫn thể loại Việc nghiên cứu thể loại tản văn Nguyễn Hữu Quý khoảng trống, với gợi mở đầy hứa hẹn Những vấn đề mà luận văn giải hi vọng đóng góp phần vào việc hồn thiện chân dung nhà thơ – nhà văn đa dạng phong phú thể loại sáng tác Công trình góp phần nhận diện, phân tích để khẳng định Nguyễn Hữu Quý có đóng góp quan trọng khơng thơ ca mà văn xuôi Việt Nam đại Cũng qua nghiên cứu này, luận văn hi vọng đặt vấn đề đề nhà nghiên cứu tiếp tục quan tâm xứng đáng nghiên cứu thể loại tản văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), Q trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học, (9) Trần Hồi Anh (2002), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh Niên Lại Nguyên Ân (2002), Sống với văn học thời, NXB Thanh Niên Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1997), Văn xi Việt Nam 1975-1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Trần Văn Bình (1998), Văn hố q trình thị hố nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 11 Phạm Đức Dương (2002), Từ Văn hóa đến Văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng tin 12 Trịnh Bá Đĩnh (2012), Phê bình văn học Việt Nam đại, NXB Văn học 13 Nguyễn Đặng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học 14 Hà Minh Đức (1993), Lí luận Văn học, NXB Giáo Dục 15 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 16 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn học, (7) 17 Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội 19 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 20 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục 21 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm 22 Kharapchencơ (1979),Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 23 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, NXB Khoa học xã hội 24 Phong Lê (2008),Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 27 Ju Lotman (2011), Biểu tượng hệ thống văn hóa, Tạp chí Sơng Hương, số 286 28 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 31 Lê Trà My (2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kì “Đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội 32 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới 34 Nhiều tác giả (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội nhà văn Việt Nam 35 Vũ Nho (2011), http://vannghequandoi.com.vn/Diem-sach/Khi-nha-thoviet-tieu-luan-phe-binh, ngày 18/5/2011 36 Đặng Thị Nhung (2015), Đặc điểm tơi trữ tình thơ Nguyễn Hữu Quý, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 37 Lê Lưu Oanh (chủ biên) (2008), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Phúc (2004), Văn học - sáng tạo thẩm định, NXB Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Hữu Quý (2002), Dưới tán Bồ Đề, NXB Văn hóa Thông tin 40 Nguyễn Hữu Quý (2006), Cầu vồng Hiền Lương, NXB Quân đội nhân dân 41 Nguyễn Hữu Quý (2008), Bên dòng thi ca, NXB Văn học 42 Nguyễn Hữu Quý (2015), Theo dòng thi ca, NXB Quân đội nhân dân 43 Nguyễn Hữu Quý (2016), Từ Đền Hùng nhìn biển cả, NXB Quân đội nhân dân 44 Nguyễn Hữu Quý (2017), Thì thầm tiếng cát, NXB Kim Đồng 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 46 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, NXB Đại học Sư phạm 48 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 49 Nông Thị Phương Thảo (2018), Thơ Nguyễn Hữu Quý, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại - sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học 52 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên 53 Todorov Tzvetan (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 54 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ 55 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn học, Nxb Chính trị Quốc gia 56 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 57 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 59 Trần Đăng Xuyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 94 Thái Nguyên, năm 2019 Người viết Trần Bảo Thắng XÁC NHẬN CỦA KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỌC TRƯỞNG KHOA NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TRỢ LÍ SĐH TS.Nguyễn Thị Thanh Ngân TS Nguyễn Thị Trà My Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... sáng tác Nguyễn Hữu Quý 17 1.2.2 .Tản văn Nguyễn Hữu Quý dòng chảy tản văn đương đại 21 Tiểu kết chương 1: 23 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ ... giả Nguyễn Hữu Quý để từ tiến hành thực đề tài Tản văn Nguyễn Hữu Quý luận văn Một số nghiên cứu có nhận diện phân tích tổng quan tản văn văn học Việt Nam đại (Lê Trà My, Bước đầu tìm hiểu tản văn. .. thuật tản văn Nguyễn Hữu Quý Chương 3: Bút pháp nghệ thuật tản văn Nguyễn Hữu Q Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN NỘI DUNG Chương TẢN VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ

Ngày đăng: 17/12/2019, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan