1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ lịch sử kinh tế đàng trong (1558 1777)

217 93 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI KINH TẾ ĐÀNG TRONG (1558 - 1777) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI KINH TẾ ĐÀNG TRONG (1558 - 1777) Ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 922 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tƣ liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan Những kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chƣơng .8 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.Nhóm cơng trình nghiên cứu chung kinh tế, xã hội Đàng Trong 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước .13 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngành kinh tế Đàng Trong 16 1.2.1 Nghiên cứu khẩn hoang kinh tế nông nghiệp .16 1.2.2.Nghiên cứu thủ công nghiệp 19 1.2.3.Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp 23 1.3 Những vấn đề luận án đƣợc kế thừa 28 1.4 Những vấn đề luận án cần giải 29 Chƣơng NÔNG NGHIỆP 30 2.1 Chính sách khẩn hoang 30 2.1.1 Đối với vùng đất Thuận - Quảng 30 2.1.2 Đối với vùng đồi núi, biên giới phía Tây 33 2.1.3 Đối với khu vực Nam Bộ .35 2.1.4 Đối với biển đảo 38 2.2 Tình hình sở hữu sử dụng ruộng đất 39 2.2.1 Ruộng đất Thuận - Quảng .39 2.2.2 Ruộng đất Nam Bộ 49 2.3 Sản xuất nông nghiệp 53 2.3.1.Nghề trồng trọt 53 2.3.2 Nghề chăn nuôi 57 2.3.3 Khai thác lâm thổ sản 58 2.3.4 Khai thác nguồn lợi sơng ngòi, biển đảo 59 2.4 Thủy lợi .61 2.5 Thuế nông nghiệp 62 Tiểu kết chương .65 Chƣơng THỦ CÔNG NGHIỆP 67 3.1 Thủ công nghiệp nhà nƣớc 67 3.1.1 Tổ chức quan xưởng 67 3.1.2 Một số nghề tiêu biểu 68 3.2 Thủ công nghiệp nhân dân 71 3.2.1.Các biện pháp khôi phục phát triển thủ công nghiệp nhân dân .71 3.2.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu 74 3.3 Lực lƣợng sản xuất 81 3.4 Sản phẩm thủ cơng nghiệp có ảnh hƣởng dân tộc Việt, Chăm, Hoa 85 3.5.Thuế nghề, làng nghề .87 Tiểu kết chương .88 Chƣơng THƢƠNG NGHIỆP 90 4.1 Yếu tố tác động đến thƣơng nghiệp 90 4.1.1 Tác động từ bên 90 4.1.2 Tác động từ bên 92 4.2 Nội thƣơng 97 4.2.1 Chợ cảng thị 97 4.2.2.Các tuyến thương mại nội địa 100 4.2.3 Tiền tệ phương thức buôn bán 106 4.3 Ngoại thƣơng 108 4.3.1 Các tuyến thương mại quốc tế 108 4.3.2.Hàng xuất 110 4.3.3 Hàng nhập 114 4.4 Đội ngũ thƣơng nhân .116 4.4.1 Thương nhân nước 116 4.4.2 Thương nhân nước 118 4.5 Thuế thƣơng nghiệp 120 4.5.1 Thuế nội thương 120 4.5.2 Thuế ngoại thương 120 Tiểu kết chương .122 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐÀNG TRONG 124 5.1 Đặc điểm 124 5.1.1 Kinh tế Đàng Trong kinh tế hàng hóa 124 5.1.2 Kinh tế Đàng Trong chủ yếu phát triển phạm vi nội địa với đặc trưng thương mại đường sông 125 5.1.3 Ruộng đất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế 128 5.2 Vai trò 128 5.2.1 Đối với đời sống dân cư 128 5.2.2 Đối với tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa giáo dục 131 5.2.3 Đối với an ninh quốc phòng .138 5.2.4 Đối với bang giao .140 5.2.5 Hình thành thị 142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích quan đồn điền, quan điền trang xứ Thuận Hóa năm 1773 .tr.40 Bảng 2.2: Số tập ghi ruộng tƣ họ Thuận Hóa tr.48 Bảng 2.3: Thuế ruộng xứ Thuận Quảng tr.62 Bảng 4.1: Đƣờng nhập vào Nhật Bản năm 1663………………………………… tr.112 Bảng 4.2: Thuế tàu buôn nƣớc ngồi……………………………………….tr.121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập phát triển nay, nghiên cứu lịch sử không kiện trị, vấn đề văn hóa xã hội, mà vấn đề kinh tế đƣợc tập trung làm rõ Trên sở lấy kinh tế làm đối tƣợng nghiên cứu để vai trò chi phối kinh tế đến vấn đề đời sống xã hội, từ có sách hợp lý thời điểm điều cần thiết Sự xuất chúa Nguyễn Đàng Trong từ nửa sau kỷ XVI có vai trò lớn việc khẳng định chủ quyền mở rộng lãnh thổ vùng đất phía Nam nhƣ vùng biển đảo tổ quốc Đi đơi với q trình khẩn hoang, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế Những quan điểm đắn mang tính hƣớng biển, nhanh nhạy sách mở cửa trƣớc thời đại thƣơng nghiệp, với q trình khuyến khích sức lao động tầng lớp dân cƣ Các chúa Nguyễn bƣớc đẩy mạnh nội lực ngành kinh tế, đƣa Đàng Trong sau thời gian 200 năm, từ nơi hoang vu, sình lầy trở thành trung tâm kinh tế khu vực Đông Nam Á với cảnh bến, dƣới thuyền, dân cƣ đông đúc Do đó, vấn đề kinh tế Đàng Trong dƣới thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1777 vài thập kỷ gần đƣợc nhà khoa học nƣớc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Trong cơng trình, tác giả đề cập đến Đàng Trong dƣới nhiều góc độ khác nhau, hai vấn đề khẩn hoang ngoại thƣơng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, góp phần làm rõ trình hình thành phát triển địa phƣơng vùng đất Đồng thời nhấn mạnh đến ngoại thƣơng nhƣ yếu tố sống quyền chúa Nguyễn Tuy nhiên, để hiểu rõ kinh tế Đàng Trong đánh giá vai trò ngành kinh tế hình thành phát triển vùng đất sáp nhập Đàng Trong cần phải thấy đƣợc sách quyền chúa Nguyễn ngành, khu vực thời điểm định Chính sách kinh tế xuyên suốt chúa Nguyễn là: phát triển kinh tế gắn với mở rộng lãnh thổ ổn định đời sống dân cƣ Phát triển kinh tế nhằm tăng tiềm lực cho quyền đảm bảo an ninh lãnh thổ Vì thế, nghiên cứu kinh tế Đàng Trong để thấy đƣợc trình thực thi sách, kết đạt đƣợc lý giải cho phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế Đàng Trong, từ đánh giá xem đâu yếu tố định đến thịnh suy quyền chúa Nguyễn điều quan trọng Bên cạnh đó, vấn đề hòa hợp cộng đồng dân cƣ khơng văn hóa mà đời sống sản xuất hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu trƣớc Các chúa Nguyễn xây dựng quyền cát vùng đất không thuận lợi điều kiện tự nhiên, lại nơi tập trung nhiều đối tƣợng dân cƣ khác nhau, nhƣ ngƣời Chăm, ngƣời Khmer, dân tộc thiểu số, tội nhân bị đày ải từ quyền Đại Việt giai đoạn trƣớc, di dân ngƣời Việt, ngƣời Hoa vào, Làm để quản lý khuyến khích họ tham gia vào trình sản xuất, phát huy mạnh cộng đồng ngƣời để tạo sở vật chất cho quyền chúa Nguyễn nơi vùng đất mới, trở thành vấn đề thiết đặt cho chúa Nguyễn Đàng Trong Cùng với trình cộng cƣ kết hợp hình thức sản xuất, quan điểm phát triển kinh tế tạo nên kinh tế Đàng Trong mang tính mở động Do đó, nghiên cứu kinh tế Đàng Trong sở cho đánh giá q trình cộng cƣ vai trò tộc ngƣời đặc biệt ngƣời Chăm phát triển chung vùng đất Đàng Trong Hơn nữa, vấn đề sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long hay vấn đề sạt lở vùng Quảng Nam đặt nhiều thách thức lớn Làm để khắc phục tình trạng xâm nhập mặn thủy triều, lựa chọn trồng, mơ hình kinh tế phù hợp với địa phƣơng vấn đề thiết Nghiên cứu kinh tế Đàng Trong góp phần làm rõ đƣợc vấn đề ứng đối trƣớc điều kiện tự nhiên quyền nhƣ cƣ dân Đàng Trong hai kỷ XVII –XVIII, từ rút kinh nghiệm học cần thiết cho trình phát triển kinh tế Trên sở đó, chúng tơi nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống kinh tế Đàng Trong, nhƣ chƣa thực làm rõ vai trò tộc ngƣời việc định hình kinh tế Đàng Trong, mối liên hệ tác động lẫn ngành kinh tế, kinh tế với vấn đề xã hội, ứng đối cƣ dân trƣớc điều kiện tự nhiên Vì thế, chúng tơi lựa chọn vấn đề "Kinh tế Đàng Trong (1558-1777)" làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực luận án tác giả nhằm làm rõ kinh tế Đàng Trong phát triển nhƣ dƣới thời chúa Nguyễn, kinh tế có ảnh hƣởng đến q trình hội nhập văn hóa – xã hội Nghiên cứu kinh tế để thấy đƣợc tác động qua lại kinh tế trị, an ninh điều kiện tự nhiên Để từ có định hƣớng, sách phƣơng thức sản xuất phù hợp trƣớc biến đổi khí hậu thay đổi trƣớc bổi cảnh nƣớc giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận án hƣớng tới giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cụ thể hoạt động ngành kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp thƣơng nghiệp Đàng Trong dƣới thời chúa Nguyễn tác động ngành với - Đặt kinh tế Đàng Trong mối liên hệ với vấn đề xã hội nhƣ bối cảnh chung khu vực, để thấy đƣợc kết vai trò ngành kinh tế vấn đề văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng Đàng Trong - Trên sở phân tích diện mạo ngành kinh tế, luận án vai trò hạn chế ngành kinh tế thịnh suy quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, từ rút đặc điểm kinh tế Đàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án kinh tế Đàng Trong bao gồm ngành: nông nghiệp (khai hoang, ruộng đất, trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thổ sản thủyhải sản), thủ công nghiệp (lực lƣợng lao động, nghề thủ công tiêu biểu), thƣơng nghiệp (nội thƣơng, ngoại thƣơng, tuyến thƣơng mại, mặt hàng buôn bán, ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian:Vùng đất Đàng Trong đƣợc giới hạn từ phía Nam sơng Gianh tỉnh Quảng Bình đến Gia Định – Hà Tiên tức gần hết vùng đất Nam Bộ ngày nay, bao gồm đất liền hải đảo Phạm vi thời gian: Mặc dù việc phân chia rạch ròi thành Nam Hà Bắc Hà đƣợc định sau lần giao chiến chúa Trịnh chúa Nguyễn (từ 1627 đến tháng 12 năm 1672), song cách gọi Đàng Trong (tức phía hay phía trong) vốn đƣợc nhà nghiên cứu sử dụng để vùng đất chúa Nguyễn trực tiếp quản lý từ Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa năm 1558 để phân biệt với Đàng Ngồi (ở phía ngồi) chịu quản lý chúa Trịnh1 Mốc kết thúc phân chia Đàng Trong –Đàng Ngoài cuối kỷ XVIII, phong trào Tây Sơn đánh bại chúa Nguyễn (1777) chúa Trịnh (1788), thành lập vƣơng triều Tây Sơn Do đó, lựa chọn đề tài xác định lấy kinh tế đối tƣợng nghiên cứu mong muốn làm rõ kinh tế vùng đất Đàng Trong thay đổi nhƣ từ Nguyễn Hoàng đƣợc vua Lê trao cho cờ tiết làm huy hiệu quyền Trấn thủ, giao cho Xác định mốc thời gian chúa Nguyễn Đàng Trong, GS Phan Huy Lê Hội thảo khoa học "Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX", Nxb Thế Giới, H, 2008 khẳng định: "thời kỳ chúa Nguyễn năm 1558 Nguyễn Hoàng rời quê hƣơng xứ Thanh vào nhậm chức Trấn thủ xứ Thuận Hóa năm 1570 kiêm trấn thủ xứ Quảng Nam Vƣơng triều Nguyễn năm 1802 Giữa thời kỳ chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn thời kỳ Tây Sơn.Tây Sơn nằm liên quan đến thất bại chúa Nguyễn cuối Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dƣơng thắng lợi Nguyễn Ánh năm 1802" [241, tr.16] Quan điểm đƣợc khẳng định cơng trình nghiên cứu nhƣ Việt sử Xứ Đàng Trong (1558 -1777) Phan Khoang, Lời giới thiệu (lần tái thứ nhất), tập 1, Đại Nam thực lục (2004) Viện Sử học biên dịch (Nxb Giáo Dục, H), Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ 939 đến năm 1884), PGS.TS Nguyễn Minh Tƣờng Trong Hội thảo khoa học nhƣ Quảng Trị - Đất dựng nghiệp tiên chúa Nguyễn Hoàng" năm 2011 Năm 2017, GS TS Nguyễn Quang Ngọc nghiên cứu Vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX, cho năm 1558, 1570 Nguyễn Hoàng xây dựng vùng Thuận Quảng trở thành giang sơn riêng tập đoàn phong kiến họ Nguyễn đến năm 1777 năm vị chúa Nguyễn thống cuối bị giết, vùng đất lần lƣợt liên tiếp nằm dƣới quản lý Tây Sơn Nguyễn Ánh [ 151; tr.33, 178] - Các thƣơng nhân phƣơng Tây gọi Cocincina, Cauchinchine,Cochinchina hay Cauchine tồn quyền đốn việc vùng Thuận Hóa năm 1558, Quảng Nam năm 1570, đến Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dƣơng bị phong trào Tây Sơn đánh bại chết Gia Định năm 1777, thức kết thúc thời gian trị chúa Nguyễn thống Đàng Trong Vì vậy, chúng tơi lấy phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1558 đến năm 1777 để thấy rõ trình hình thành, phát triển khủng hoảng kinh tế, nhƣ tác động kinh tế đến vấn đề văn hóa, xã hội Đàng Trong - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung vào làm rõ trình hình thành phát triển kinh tế Đàng Trong tất ngành: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp Để làm rõ nội dung luận án, tác giả bám sát khái niệm Khái niệm Kinh tế: tác giả sử dụng khái niệm kinh tế sử quan Đào Duy Anh làm định hƣớng nghiên cứu: "lấy mắt kinh tế để quan sát thuyết minh biến thiên xã hội loài ngƣời, lấy kinh tế làm trọng tâm để thuyết minh lịch sử"[6,tr.432-433] Khái niệm Nông nghiệp: ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi; khai thác trồng vật nuôi làm tƣ liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lƣơng thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Là ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp, thủy hải sản Ruộng đất tƣ liệu sản xuất chủ yếu, loại tƣ liệu sản xuất đặc biệt [81,tr.303] Khái niệm thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp2 hình thức sản xuất sử dụng cơng cụ cầm tay, phƣơng pháp thủ công để tác động trực tiếp lên đối tƣợng lao động Đặc điểm chủ yếu thủ công nghiệp bao gồm nhiều ngành nghề phong phú từ sản xuất đến dịch vụ sản xuất đời sống; gắn chặt chẽ với sản xuất tiêu dùng nguyên liệu, tận dụng phế liệu đáp ứng nhu cầu thị hiếu tiêu dùng địa phƣơng [82, tr.272] Khái niệm thƣơng nghiệp: theo Đào Duy Anh "nghề buôn bán việc dinh lợi ngƣời lái buôn" [6, tr.464] Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu đƣợc biên soạn quan quốc sử nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí Thủ cơng nghiệp khác với Tiểu công nghiệp Tiểu công nghiệp phận công nghiệp bao gồm sở sản xuất nhỏ có trình độ trang bị kỹ thuật khí nửa khí, có trƣờng hợp có kỹ thuật tinh xảo [82,tr.407] Hình 4.7 Sách: An Nam quốc phiêu lưu ký biên soạn năm 1767 Sekisui Nagakubo (1717-1801) Cuốn sách kể lại chuyện đội thủy thủ Himemiya-maru thuyền trở cảng quê nhà (nay tỉnh Ibaraki), nhƣng bị dạt sang Hội An năm 1765; đội Sumiyoshi-maru thuyền tới địa điểm ngày tỉnh Fukushima trôi dạt sang Hội An năm 1766 Nguồn: Lƣu trữ Quốc gia Nhật Bản Ký hiệu: 1850168 ( Link:https://www.digital.archives.go.jp/das/image-j/F1000000000000001371) Hình 4.8 Ghe thuyền Quảng Nam kỷ XVIII vẽ An Nam kỷ lược cảo Nguồn: Lƣu trữ quốc gia Nhật Bản Số/ký hiệu: 184-0267 Pl.19 Hình 4.9 Chợ Tuần- Thừa Thiên Huế (Nguồn: Tác giả) Hình 4.10 Dấu tích thƣơng cảng Cù Lao Phố - Đồng Nai (Nguồn: Tác giả) Pl.20 Phụ lục Một số văn Hán Nơm di tích lịch sử Bia mộ tổ họ Lê làng Cẩm Phô, Thành phố Hội An Nguồn: Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, sđd, tr.169 - Phiên âm: Cẩm Phô tiên hiền Lê công mộ xã chi Xuân Lâm tọa Quý hƣớng Đinh, cự kim niên sổ bách, thập dƣ Tộc nhân tƣ ngƣỡng công đức, đồng trƣng biểu tỉ kiệt ƣ mộ, dƣ viết: dƣ phất văn hà dĩ truyền? tộc nhân viết: nguyện đắc ngôn dĩ cáo vô Dƣ viết: khả tai! Tiên triều Gia Dũ hồng đế khai tịch Thuận Quảng, cơng từ Bắc Kỳ lai đồng Trần, Hồng, Nguyễn chƣ cơng khẩn thử thổ kỳ điền mẫu sổ bách dƣ, Đông Tây sa thủy hoàng hồi xán nhiên cẩm tú hƣơng dã Văn hiến thử bang lạc giao cộng thích đại khoa danh hoạn bất phạp kỳ nhân Hàm viết ngã tứ công chi trạch dã Lê công hà tốn yên? Tín hồ tứ lân chi sở văn tri dã Đại phàm hữu công đức ƣ dân giả, đại nhi thiên hạ quốc, tiểu nhi hƣơng giai kim nhân bất vong dã Cẩm Phô lập từ Xuân Thu dĩ tiên hiền lễ hƣởng công sùng đức báo công dã Cổ sở vị: hƣơng tiên sinh nhi khả tế ƣ xã giả Thử dƣ cận lai triều đình tƣơng lục kỳ công đức sắc chuẩn phong tặng hữu đãi nhĩ, nhân tất hữu hậu Công chi tộc phiên ƣ hƣơng tƣ ƣ lục ấp, sở vị tƣơng đại hồ, tƣởng hữu hoa kỳ kế hồ Tộc nhân sƣơng lộ khải tâm mộ chí bi khả hƣơng từ tịnh trì, cơng chi cơng đức truyền chi vô cùng, kỳ văn diệc chi vô Hồ! thị diệc tƣ văn chi hạnh dã Trƣng giả diu chi thoái toại thọ chi trinh mân (dĩ thùy bất hủ) vân Thời, Duy Tân Quý Sửu niên bát nguyệt cát nhật Pl.21 Hàn Lâm viện tu soạn lĩnh Đại Lộc huyện huấn đạo, Minh Hƣơng Trƣơng Thuấn Phu đồng hiệp cung soạn Lê tộc tộc hậu sinh đồng bái lập - Dịch nghĩa: Tiền hiền xã Cẩm Phô Lê công, mộ xứ Xuân Lâm xã, tọa Quý hƣớng Đinh, cách vài trăm năm, 10 đời Ngƣời tộc nhớ đến công đức đến nhờ xin ghi lại bia đá dựng mộ, tơi nói: tơi văn chƣơng lấy mà truyền lại đƣợc? Ngƣời tộc nói: nguyện đƣợc lời đủ cáo khơng có lỗi đủ; tơi nói: đƣợc vậy! Triều trƣớc Gia Dũ hồng đế khai mở đất Thuận Quảng, ông từ Bắc Kỳ theo vào với ơng họ Trần, Hồng, Nguyễn khai khẩn đất đƣợc vài trăm mẫu ruộng, Đông Tây có sa thủy quanh bọc nên làng gấm vóc Còn văn hiến (học hành) đất vui thích, nên đỗ đạt cao làm quan lớn chẳng thiếu ngƣời Còn xét cơng lao chọn (đất lập làng ấp) bốn vị tiền hiền chúng ta, công ông họ Lê không nhỏ, điều dân làng rõ Phàm ngƣời có cơng đức với nhân dân, việc lớn thiên hạ (lập) nƣớc, nhỏ (lập) làng, (cơng lao đó) ngƣời đời khơng qn [Xã] Cẩm Phô dựng từ đƣờng tế lễ tiên hiền vào dịp Xuân Thu để sùng đức báo cơng Xƣa có nói: tiên sinh làng sau chết đƣợc tế xã Do gần triều đình cho xét cơng đức mà ban chuẩn sắc tặng để thù đãi vậy, kẻ có lòng nhân có hậu (con cháu) Ơng tiên hiền họ ta (con cháu) phát triển làng thêm sáu ấp, nói to lớn vậy, tƣởng hoa thơm đƣợc nối Ơn mƣa móc thấm khắp dòng tộc, khởi tâm lập mộ chí với từ đƣờng xã bền vững để công đức ơng truyền đến vơ cùng, với văn tích tồn mãi Ơi! Đó [nhiệm vụ] may mắn văn học Ngƣời xin chữ mà lui về, khắc vào đá để ghi điều bất hủ Ngày tốt tháng năm Quý Sửu đời Duy Tân Hàn Lâm viện tu soạn Đại Lộc huyện huấn đạo, Minh Hƣơng Trƣơng Thuấn Phu đồng hiệp cung kính soạn [văn bia] Lê tộc tộc hậu sinh bái lập Phiên âm, dịch nghĩa: Ngô Đức Chí Pl.22 Văn bia: PHỔ ĐÀ SƠN LINH TRUNG PHẬT chùa Tam Thai (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, 2014, tr.115 Pl.23 Văn bia chùa Quảng An (Quảng An tự bi) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An,tập 1, 2014, tr.109 Pl.24 - Phiên âm: [Quảng An tự bi] Tự dĩ Quảng An danh, phật dĩ Quảng An linh, nhân dĩ Quảng An hƣởng, tăng dĩ Quảng An thịnh.Thành vân ổ chi bảo địa Vi lan nhƣợc chi phong [đình] đặc thời dĩ bà sa giới yên Đắc Nhƣ Lai hƣơng bát già phu tòng chúng, vị miễn y bồ bất sung, dục sứ tƣợng giáo cửu tồn tất tu đàn na bố công Minh Hƣơng xã hữu Tẩy phủ húy Tƣờng ông Mẫn Trai, chung chi mịch phát bát nhã chi từ hàng Canh Thân tuế thí tiền bách quán cấu điền tam mẫu dĩ tƣ Phật sự, xã xuất công tiền cấu điền bát mẫu, hợp thập mẫu hữu dƣ Rong Thính, Rong Thất, Rong Dƣơng xứ [Tuế] thời thu trữ vĩnh vi thiền thƣơng, vu thị hƣơng tích vơ thời khuyết chi, cúng sa di hữu thƣờng túc chi lƣơng Đàm tông, diễn giáo kim sách linh linh thƣơng thƣơng, pháp cổ từ đăng Bồ Đề thụ thụ hoàng hoàng, sái cam vũ vu Tây thùy, thiên hoa tán thái, bố tƣờng vân vụ nam, bối diệp thành chƣơng Thị tri dục tạo tƣơng lai chi phúc trạch tất tiên chủng mục tiền chi gia lƣơng Thiện bất ngoại lai, danh bất vu hƣ tác, thục vô thi nhi hữu báo, thực bất thực nhi hữu hoạch Tỉ nhĩ thọ nhi phú, tỉ nhĩ sí nhi xƣơng, đăng chƣ Đâu Suất vũ dĩ Mani, tƣơng kiến Quảng An lâm nhật quang, Adi hách trạc nhật hoàng Minh Hƣơng sĩ nữ nhật [tàng] bất nhị truyền đăng nhật dƣơng, đàn việt chi công đức cố vô lƣợng tai Chƣ công thỉnh ký vu Dần, kính chấp bút thƣ thử Minh Hƣơng xã Hƣơng Lão, Hƣơng Trƣởng chức đồng xã đẳng lặc thạch Long Phi tuế thứ Canh Thân niên hoa triêu cốc đán Đồng thành thủy tốn Mẫn Trai Ngô [Di] Dần bái soạn - Dịch nghĩa: [ Bia chùa Quảng An] Chúa lấy tên Quảng An, Phật có linh nhờ Quảng An, ngƣời đƣợc n hƣởng (thái bình) Quảng An, có Quảng An tăng đƣợc hƣng thịnh Do trở nên nơi đất lành Dễ đƣợc thấy bát quý thơm đức Nhƣ Lai, ngồi tĩnh tọa trƣớc chúng sinh, tín đồ chƣa đủ, đồ cúng tốt dâng lên mà muốn cho hình tƣợng ngàn năm lâu dài phải nhờ bố thí, thi cơng Xã Minh Hƣơng có vị trƣởng lão họ Tẩy, húy Tƣờng, hiệu Mẫn Trai, lắng tiếng chng khua mà nẩy lòng bát nhã từ tâm Năm Canh Thân cúng tiền trăm quan, mua ba mẫu ruộng để sung vào việc Phật, xã xuất thêm tiền công mua tám mẫu nữa, cộng đƣợc 11 mẫu xứ Rong Thính, Rong Thất, Rong Dƣơng Hàng năm thu hoạch sung vào quỹ nhà chùa Hƣơng đèn không thiếu, sa di đủ gạo ăn Giảng Phật điển, nghe kinh kệ tiếng hƣởng ngân vang, trống chùa đèn tuệ Bồ Đề bóng thƣờng êm rợp, trời tây rƣới thắm nƣớc cam lồ, hoa trời rải khắp, vùng Nam bủa giăng mây đẹp, bối thành chƣơng Mới hay, muốn gây phúc phúc sau phải gieo nhân lành trƣớc mắt Điều lành từ đâu đến mà danh chẳng hƣ khơng mà Khơng thí mà muốn có bảo lại, khơng kết nụ lấy đâu mà hái trái Có cơng dài đƣợc giàu thêm, có rộng rãi thêm bền chặt, có đến đƣợc núi Đâu Suất mà thấm nhuần giọt Mani Nay đƣợc thấy chốn tùng lâm Quảng an ngày sáng rỡ, ánh Adi thêm rạng ngời Nam nữ tín đồ xã Minh Hƣơng ngày đơng đúc, ánh đèn tuệ ngày tỏa thêm Ấy nhờ công đức vô lƣợng ngƣời đàn việt Xin chƣ ơng kính ghi lòng, tơi xin kính cẩn ghi vào Năm Canh Thân buổi sớm, ngày tốt Hƣơng lão, Hƣơng trƣởng chức toàn xã tạc vào bia đá Đồng thành thủy, Mẫn Trai Ngô Đình Dần bái soạn Phiên âm: Ngơ Đức Chí, dịch nghĩa: Phan Bội Liên Pl.25 Bia Dương thương hội quán cộng nghị điều lệ Hội quán Trung Hoa – Hội An Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hội An, Di sản Hán Nơm Hội An,tập 1, 2014, tr.135 Pl.26 Tờ trình xã Minh Hƣơng xin đƣợc chuẫn miễn việc canh giữ tàu thuyền từ nơi xa đến (năm 1759) Nguồn: Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An, tập 3, Nxb Đà Nẵng, 2017, tr.98 Pl.27 Lệnh truyền cho hƣơng trƣởng xã Minh Hƣơng thực việc buôn bán với chủ thuyền khách phải có đơn xin Nguồn: Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Di sản Hán Nôm Hội An, tập 3, Nxb Đà Nẵng, 2017, tr.37 -Phiên âm: Thuộc nội nội đội trƣởng Bang Tài hầu, câu kê kiêm Tƣ Nông Thận Đức bá, kê Nhứt truyền Minh Hƣơng xã viên chức hƣơng trƣởng toàn xã hiệt tri lai tàu phiêu đáo, thuyền trƣởng hữu tiến lễ khất hỏa thực Tƣ hữu hòa thực tính tạp vật hạng hồi đƣờng tắc hứa Hệ nội tàu nhân sở vật hồi đƣờng hữu đơn nghi hứa vô đơn nghi đình Nhƣợc tu mại thể đắc hữu tội Tƣ truyền Cảnh Hƣng nhị thập ngũ niên thập nhị nguyệt thập nhị nhựt Truyền Pl.28 - Dịch nghĩa: Nội đội trƣởng, nội thuộc Bang Tài hầu, Câu kê kiêm chức Tƣ Nông Thận Đức bá, kê Truyền cho viên chức, hƣơng trƣởng toàn xã Minh Hƣơng đƣợc biết: Những tàu gỗ dạt đến thuyền trƣởng có lễ xin đồ ăn, mua đồ ăn tạp vật để Đƣờng cho họ, ngƣời tàu, có đơn xin mua vật hạng chở Đƣờng cho, khơng có đơn xin khơng cho, mua bán riêng tƣ phải chịu tội Nay truyền Ngày 12 tháng 12 năm Cảnh Hƣng 25 (1764) Pl.29 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ Hình 5.1 Đình làng Thanh Chiêm huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam (gần Dinh trấn Thanh Chiêm cũ năm 1602 (Nguồn: Tác giả) Pl.30 Hình 5.2 Bia đá An Bình lập năm 1884, ghi chép việc tu sửa lại đình làng Thanh Chiêm ngƣời góp cơng xây dựng (Nguồn: Tác giả) Hình 5.3 Chùa Hải Tạng đƣợc xây dựng lần đầu năm 1758 Cù Lao Chàm (Nguồn: Tác giả) Pl.31 Hình 5.4 Chùa Cầu - Hội An (Nguồn: Tác giả) Hình 5.5 Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Cù Lao Phố - Biên Hòa (Nguồn: Tác giả) Pl.32 Hình 5.6 Chùa Thiên Mụ, Huế (Nguồn: Tác giả) Hình 5.7 Giếng cổ ngƣời Chăm Cù Lao Chàm (Nguồn: Tác giả) Pl.33 ... VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI KINH TẾ ĐÀNG TRONG (1558 - 1777) Ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 922 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN... .122 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐÀNG TRONG 124 5.1 Đặc điểm 124 5.1.1 Kinh tế Đàng Trong kinh tế hàng hóa 124 5.1.2 Kinh tế Đàng Trong chủ yếu phát triển phạm vi nội... Nguyễn Đàng Trong Cùng với trình cộng cƣ kết hợp hình thức sản xuất, quan điểm phát triển kinh tế tạo nên kinh tế Đàng Trong mang tính mở động Do đó, nghiên cứu kinh tế Đàng Trong sở cho đánh giá

Ngày đăng: 16/12/2019, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w