1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh tuyên quang (luận vă thạc sĩ)

98 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG XUÂN BÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG XUÂN BÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HOÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phƣơng Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác NGHIÊN CỨU SINH Hoàng Xuân Bách LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chƣơng trình đào tạo Cao học Quản lý kinh tế khóa QH-2015-E (K24), Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho Tôi kiến thức hữu ích nói chung Quản lý kinh tế nói riêng làm sở cho Tôi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Thị Thu Hồi tận tình hƣớng dẫn cho Tôi suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo chu đáo góp ý chân thành cô cho Tôi nhiều kinh nghiệm trình thực luận văn Cuối Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đơn vị công tác tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ Tơi q trình thực luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để Tơi tiếp tục hồn thiện cơng tác nghiên cứu thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Xuân Bách MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÍ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Đánh giá chung cơng trình “khoảng trống” nghiên cứu 1.2 Kinh tế trang trại quản lí kinh tế trang trại 1.2.1 Khái niệm, đặc trƣng, nguồn gốc phân loại kinh tế trang trại 1.2.2 Nội dung quản lí kinh tế trang trại 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý kinh tế trang trại địa phƣơng 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lí kinh tế trang trại địa phƣơng 22 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng quản lý kinh tế trang trại học rút cho tỉnh Tuyên Quang 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý kinh tế trang trại tỉnh Bắc Giang 23 1.3.2 Kinh nghiệm quản lí kinh tế trang trại tỉnh Nam Định 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Tuyên Quang 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Các phƣơng pháp thu thập tài liệu 27 2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích liệu 28 2.3 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 28 2.4 Phƣơng pháp thống kê, mô tả 30 2.5 Phƣơng pháp so sánh 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 32 3.1 Khái quát tỉnh Tuyên Quang 32 3.1.1 Vị trí lãnh thổ 32 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.3 Thuận lợi khó khăn tỉnh Tuyên Quang quản lý kinh tế trang trại nhìn từ góc độ điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 36 3.2 Thực trạng quản lý kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.1 Về hoạch định 38 3.2.2 Triển khai, thực 62 3.2.3 Công tác tra, kiểm tra 64 3.3 Thành tựu đạt đƣợc, hạn chế tồn 67 3.3.1 Thành tựu 67 3.3.2 Hạn chế tồn 73 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 78 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển KTTT địa bàn tỉnh Tuyên Quang 78 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý mơ hình KTTT Tun Quang 80 4.2.1 Quy hoạch, định hƣớng phát triển dài hạn 80 4.2.2 Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển 80 4.2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 81 4.2.4 Thay đổi tƣ quyản lý phát triển 82 4.2.5 Liên kết ngành, đơn vị để nâng cao giá trị hàng hoá 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang 35 Bảng 3.2 Quy hoạch phát triển số trồng tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 42 Bảng 3.3 Quy hoạch vùng tập trung hàng hoá tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 44 Bảng 3.4 Quy hoạch vùng sản xuất VietGAP tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 45 Bảng 3.5 Dự kiến phát triển đàn vật nuôi tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012-2020 49 Bảng 3.6 Dự kiến sản lƣợng thịt xuất chuồng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 212-2020 50 Bảng 3.7 Dự kiến vùng chăn nuôi tập trung với vật ni địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2020 51 Bảng 3.8 Chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn 57 Bảng 3.9 Hỗ trợ kinh phí xây dựng nhãn hiệu, tham gia hội trợ đăng ký chất lƣợng sản phẩm 57 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ mơi trƣờng CNH Cơng nghiệp hố CNCB Công nghiệp chế biến HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế trang trại KHCN Khoa học công nghệ KĐCL Kiểm định chất lƣợng KT-XH Kinh tế - Xã hội 11 LĐ Lao động 12 MTQG Mục tiêu quốc gia 13 MT Môi trƣờng 14 NK Nhập 15 NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 QLNN Quản lý nhà nƣớc 17 TTKN Trung tâm khuyến nông 18 XK Xuất 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 VH-XH Văn hoá – Xã hội ii Ghi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế trang trại xuất trình đổi nƣớc ta đƣợc phát triển mạnh mẽ giai đoạn nay, bƣớc khởi đầu, song mô hình kinh tế sớm khẳng định đƣợc vai trò quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Ở nƣớc ta, KTTT bắt đầu xuất từ lâu thực đƣợc phát triển mạnh mẽ với q trình đổi sản xuất nơng nghiệp, từ năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại Sự phát triển KTTT góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hoá, khu vực trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Chính vậy, KTTT xu hƣớng tất yếu sản xuất kinh tế nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta Tuy nhiên, KTTT chƣa đƣợc phát triển mở rộng, phát triển chƣa xứng với tiềm năng, mạnh vùng miền nƣớc, chƣa có bƣớc đột phá việc đầu tƣ khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất trồng, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nƣớc hoang hoá khu vực trung du, miền núi, ven biển cho phát triển sản xuất Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp, giá trị sản phẩm đem thị trƣờng chƣa cao, giá sản phẩm năm có biến động lớn, bị cạnh tranh khốc liệt sản phẩm ngoại nhập chƣa có thƣơng hiệu, nhiều trang trại phát triển manh đƣợc thời gian đầu xong sau phát triển xuống, liên kết ngƣời chủ trang trại với doanh nghiệp lỏng lẻo hiệu Điều có nguyên sâu xa từ việc chƣa có định hƣớng phát triển hay quy hoạch rõ ràng quản lí KTTT đồng thời vai trò mơ hình kinh tế chƣa đƣợc nhìn nhận cách đầy đủ Nói cách khác, quy trình quản lý phƣơng pháp quản lý chƣa làm cho mơ hình kinh tế phát triển hết tiềm vốn có Tỉnh Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, cách Thủ Hà Nội 165km, có địa hình chủ yếu đồi núi, có hai sông lớn chảy qua sông Lô sông Gâm, có hồ thuỷ điện Na Hang hồ thuỷ điện lớn nƣớc, thuận lợi cho việc ni trồng thuỷ sản, đất đai phì nhiêu, khí hậu mát mẻ, mƣa thuận gió hồ, dân cƣ đa dạng nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hoá Sự phát triển kinh tế trang trại giải đƣợc việc cho ngƣời lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân, tham gia vào xố đói giảm nghèo, thay đổi mặt nhiều vùng nông thơn, góp phần tích cực xây dựng phát triển nơng thơn Tuy vậy, trang trại chƣa có phát triển đồng đều, quy mơ nhỏ, tƣ tƣởng làm kinh tế manh mún, sản lƣợng sản xuất chƣa cao, chƣa áp dụng đƣợc công nghệ khoa học sản xuất tiên tiến, thiếu liên kết hợp tác, trình sản xuất ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng, thất q trình quản lí lớn dẫn đến giá trị sản phẩm làm thấp, thiếu ổn định chất lƣợng sản phẩm, KTTT chƣa phát huy hết đƣợc tiềm vốn có Có nhiêu lý kể cho việc yếu này, nhƣng lý cốt lõi quản lý KTTT từ ngành chức chƣa thực hiệu quả, coi ngun nhân Chính đề tài: “Quản lý kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang” đƣợc lựa chọn để thực luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Chủ thể quản lý kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang bao gồm: - UBND tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng cơng tác quản lí KTTT địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian qua nhƣ nào, tỉnh Tun Quang cần làm để hồn thiện cơng tác thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu thực trạng quản lý KTTT Tuyên Quang đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang rộng lớn, phì nhiêu, khí hậu ơn hồ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, phù hợp cho phát triển KTTT 2) Đặc sản phong phú, sở hữu loại trồng, giống, gỗ quý, vừa có chất lƣợng cao vừa có giá trị kinh tế lớn 3) Nghề nơng – lâm – thuỷ sản có từ lâu, gốc rễ, tảng văn hoá đời sống, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm ni trồng, chất ngƣời dân cần cù, chăm chỉ, có ý thức sống, cộng đồng, có khả nhận thức cao, cộng đồng dân cƣ đoàn kết 4) Sự quan tâm, tâm lớn Đảng Nhà nƣớc nhƣ địa phƣơng đƣợc thể loạt Quyết định, Phê duyệt, sách, chƣơng trình, đề án, chuyến thăm thực tế, buổi học hỏi rút kinh nghiệm Ngồi ra, Tun Quang có nhiều lợi khác để phát triển KTTT thực tế chứng minh thành công phát triển KTTT vài năm trở lại Nhƣng, có nhiều lợi thế, hội KTTT Tuyên Quang chƣa có phát triển đột phá với tiềm năng, yếu tố khiêm tốn việc Quy hoạch Định hƣớng, chƣa có mạnh dạn, mạo hiểm hay chƣa có sách lƣợc lớn việc đầu tƣ xây dựng Việc yếu quy hoạch, định hƣớng đẫn đến ba hệ lớn sau: 1) Là khơng tận dụng đƣợc lợi có sẵn, lãng phí lớn 2) Khơng huy động đƣợc nguồn lực xã hội phát triển KTTT, đặc biệt khối doanh nghiệp tƣ nhân doanh nghiệp nƣớc ngồi 3) Khơng dự báo đƣợc khó khăn, thử thách, nguy xảy rarong tƣơng lai Đây ba nhƣợc điểm mà Tuyên Quang mắc phải việc đƣa KTTT phát triển đột phá - Công tác đào tạo, nghiên cứu yếu, hiệu đem lại thấp: Q trình đào tạo nâng cao kiến thức chủ yếu thông qua lớn tập huấn ngắn ngày, buổi chia sẻ kinh nghiệm, buổi học, tập huấn nhƣ chủ yếu tập trung kiến thức chuyên môn chƣa trọng đến kiến thức kinh tế, khó đem lại chuyển biến tích cực lâu dài Đi kèm với cơng tác nghiên cứu gần nhƣ đƣợc trọng, chủ yếu xoay quanh giống cầy trồng, vật ni có trƣớc mà chƣa có đầu tƣ nghiên cứu lai tạo để nâng cao chất lƣợng giống 76 Không vậy, công tác nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc tạo giống hay cải thiện suất giống trồng mà chƣa thực ý đến nghiên cứu phƣơng pháp nuôi trồng mới, công nghệ máy móc mới, nâng cao chất lƣợng quy trình sản xuất Tất điều dẫn đến việc trình độ ngƣời cán bộ,ngƣời quản lý đặc biệt ngƣời chủ thấp, điều dẫn đến tình trạng tƣơng tự ngƣời lao động Khơng có kiến thức chun mơn tốt, khơng có kiến thức kinh tế tốt, không trọng công tác nghiên cứu cách hợp lý dễ khiến cho ngƣời chủ trang trại, ngƣời nông dân trở thành đối tƣợng yếu thế, trở thành nạn nhân thị trƣờng có biến động - Vai trò tư nhân chưa đánh giá mực:Hội nghị T.Ƣ 5, khóa XII ban hành Nghị phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Điều đƣợc chứng minh rõ đổi Nghị Hội nghị TƢ đƣợc thực hiệu quả, khuyến khích phát triển lực lƣợng kinh tế tƣ nhân, khơi nguồn cho đổi mới, sở để giải phóng sức sản xuất, sức sáng tạo phát huy toàn diện vai trò kinh tế tƣ nhân cơng đoạn chuỗi giá trị sản xuất Đồng thời, tạo sức mạnh động lực để hội nhập sâu hơn, khai thác thành phần kinh tế nhiều tiềm tốt hơn, điều kiện để áp dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ.Tạo điều kiện cho thành phần tƣ nhân, đặc biệt doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc, tham gia vào trình phát triển KTTT đem lại nhƣng thành cơng vô to lớn, bắt đầu việc nhìn nhận lại thật đắn vai trò họ, đặt niềm tin vào họ trao cho họ hội 77 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển KTTT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Các quan điểm định hướng quản lý KTTT - Hội nhập với giới: Đây xu tất yếu, không Việt Nam mà tất quốc gia, không với ngành Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp mà với tất ngành, lĩnh vực khác Hội nhập với kinh tế thới giới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1) Áp dụng tiêu chuẩn quản lý nuôi trồng, sản xuất giới nhƣ tiêu chuẩn Nhật, Mỹ, EU, Úc 2) Đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm, quyền khoa học trí tuệ 3) Áp dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất, tiếp cận tri thức nhân loại phát triển KTTT 4) Có chiến lƣợc phát triển cạnh tranh dài hạn 5) Mở cửa để hàng hố nơng sản nƣớc ngồi tiếp cận thị trƣờng Tuyên Quang 6) Hƣớng đến phát triển bền vững - Chú trọng phát triển mạnh sản phẩm nông – lâm – thuỷ sản địa phương: Các sản vật địa phƣơng loại nông – lâm – thuỷ sản mạnh địa phƣơng, có giá trị kinh tế cao, có chất lƣợng giống tốt, nguồn cung cấp giống dồi dào, phù hợp với khí hậu thổ nhƣỡng địa phƣơng, đƣợc biết đến, phù hợp với vị đại đa số ngƣời tiêu dùng Đó sản phẩm đặc trƣng, mạnh cạnh tranh, xây dựng tƣơng hiệu, gây đƣợc ấn tƣợng lòng ngƣời tiêu dùng Đồng thời, ngƣời dân nắm bắt đƣợc kỹ thuật nuôi trồng, sản xuất cộng với việc đầu tƣ ban đầu ông yêu cầu lƣợng vốn lớn nên sản phẩm nông – lâm – thuỷ sản địa phƣơng cần đƣợc trọng phát triển Theo ý kiến Tôi, nên ƣu tiên phát triển sản vật địa phƣơng trƣớc, lấy làm tảng để ta phát triển KTTT 78 - Đưa KTTT động lực để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh: Trong năm qua KTTT thể đƣợc vai trò phát triển mình, bƣớc phát triển nơng nghiệp, có quy mơ lớn hơn, có hiệu hơn, giá trị hàng hố cao đồng thời KTTT áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật tiên tiến nhƣ phƣơng thức sản xuất Vì vậy, KTTT động lực lớn cho phát triển nông – lâm – thuỷ sản động lực lớn cho chuyển dịch cấu kinh tế - Phát triển ngành cơng nghiệp chế biến (CNCB):CNCB giữ vai trò quan trọng không kinh tế quốc dân, mà có vai trò quan trọng ngành nông nghiệp đặc biệt KTTT, cụ thể nhƣ sau: - Tận dụng tối đa nguồn lực tỉnh, nước để phát triển KTTT: Để phát triển cách mạnh mẽ, việc cần có định hƣớng, kế hoạch, chiến lƣợng phát triển tỉnh cần phải tận dụng tối đa nguồn lực, nguồn lực đến từ ngƣời dân, doanh nghiệp tỉnh, đến từ doanh nghiệp ngoại tỉnh đến từ doanh nghiệp, tổ chức tài nƣớc ngồi Nhƣng để tận dụng cách đắn, tạo động lực thực mạnh mẽ cho phát triển cần phải có điều tiết, quản lý cách hiệu quả, hợp lý từ quan chức - Áp dụng khoa học công nghệ: Chúng ta bƣớc vào kỷ nguyên khoa học công nghệ, nơi mà sản phẩm đƣợc tạo ngày đa dạng hơn, chất lƣợng hơn, nhận đƣợc nhiều tin tƣởng ngƣời tiêu dùng Vài năm trở lại đây, đƣợc nghe đến nhiều cụm từ “nông nghiệp công nghệ cao”, nƣớc tiến tiến bắt đầu áp dụng công nghệ sản xuất nuôi trồng nông – lâm – thủy sản, ƣu điểm phƣơng thức sử dụng hiệu nguồn tài nguyên: nƣớc, đất, phân bón… Các trang trại ni trồng có diện tích nhở nhiều so với trang trại truyền thống quan trọng q trình ni trồng, sản xuất đƣợc quản lý cách hồn tồn, vây, chất lƣợng sản lƣợng sản phẩm cao, chí phí đầu vào giảm đáng kể, mơ hình nhận đƣợc tín nhiệm lớn từ ngƣời tiêu dùng nên có sƣc cạnh tranh lớn Hiện tại, Tun Quang có trang trại ni bò sữa Tập đồn 79 Vinamilk áp dụng hình thức thu lại hiệu nhƣ lợi nhuận lớn Có thể thời điểm chƣa đủ tiềm lực để xây dựng mơ hình trang trại cơng nghệ cao, nhƣng xu tất yếu phát triển, tỉnh nên bắt đầu có định hƣớng phát triển năm sau, nhƣ khuyến khích, tạo điều kiện để việc áp dụng công nghệ đƣợc trở nên phổ biến 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý mơ hình KTTT Tun Quang 4.2.1 Quy hoạch, định hướng phát triển dài hạn - Để phát triển KTTT địa bàn tỉnh Tuyên Quang, đƣa KTTT trở thành mũi nhọn nhƣ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông – lâm – ngƣ nghiệp tỉnh cần phải có quy hoạch cụ thể Hiện tại, quy hoạch tỉnh là quy hoạch năm một, chƣa có quy hoạch cho 10 năm, 20 năm định hƣớng phát triển KTTT lâu Tỉnh tập trung quy hoạch phát triển số loại trồng vật ni mạnh nhƣ:Về trồng trọt có Cam, bƣởi, hồng xiêm khơng hạt; chăn ni có chăn ni bò, gia súc gia cầm; lâm nghiệp có trang trại trồng keo lấy gỗ; ngƣ nghiệp có ni cá chép, cá lăng, cá trình, tơm… nhƣng quy hoạch tập trung vào việc phát triển sản lƣợng diện tích, yếu tố khác nhƣ chất lƣợng, xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu, xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch CNCB… chƣa thực đƣợc trọng Để có đƣợc nguồn thu lớn, giá trị hàng hóa cao, sức cạnh tranh cao, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn tỉnh cần phải có quy hoạch chất lƣợng, sở hạ tầng, thƣơng hiệu, nhà máy chế biến quy hoạch thị trƣờng 4.2.2 Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển - Cần có nhiều sách hỗ trợ cho phát triển KTTT sách cần đủ hấp dẫn để thu hút nguồn lực thúc đẩy phát triển Các sách chƣa nhiều, mức độ hỗ trợ chƣa cao, chủ yếu tập trung vào việc phát triển trang trại nhƣ: ƣu đãi lãi suất, thuế, hỗ trợ chi phí hội trợ năm đầu… - Chính sách thuế vay vốn cho trang trại mở rộng diện tích, quy mơ, sản xuất kinh doanh - Chính sách sách hỗ trợ đầu tƣ trang thiết bị, máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng phƣơng thức chăm sóc, ni trồng, sản xuất 80 - Chính sách ƣu đãi cho doanh nghiệp chế biến nông –lâm – thủy sản đầu tƣ, mở rộng quy mơ - Chính sách hỗ trợ dựng thƣơng hiệu nơng – lâm – thủy sản - Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách hỗ trợ giống trồng, giống vật nuôi nhƣ hỗ trợ phát triển trung tâm nghiên cứu giống Tuy nhiên, tỉnh cần phải dựa vào tình hình thực tế giai đoạn để đƣa sách cho phù hợp với quy hoạch, định hƣớng đề 4.2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Sản xuất nhỏ lẻ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, suất chất lƣợng sản phẩm thấp khiến việc phát triển KTTT gặp nhiều khó khăn Ứng dụng khoa học cơng nghệ "chìa khóa" để thực thành cơng quản lý, phát triển mơ hình KTTT Hiệu từ ứng dụng khoa học, công nghệ nông nghiệp có lẽ khơng cần phải bàn thêm Song, tiếc việc ứng dụng nhiều hạn chế, khó khăn, chậm đƣợc đổi làm hạn chế đến hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm.Có nhiều chủ trang trại sử dụng công nghệ phƣơng thức sản xuất lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với hàng hóa đến từ quốc gia khác Chẳng hạn nhƣ công tác bảo quản, chế biến hàng nồn – lâm –thủy sản điểm yếu cố hữu Nhƣng để xây dựng đƣợc dây chuyền công nghệ cho sản xuất chế biến cần khoản đầu tƣ lớn, vƣợt qua khả nhiều doanh nghiệp chủ trang trại - Trƣớc thực trạng số lĩnh vực có cơng nghệ nhƣng chậm, đƣợc chuyển giao vào sản xuất khoa học, công nghệ chƣa tác động rõ nét đến phát triển, tỉnh cần có đạo đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, chuyển giao Trong tập trung vào lĩnh vực chủ yếu nhƣ nhân tạo giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lƣợng cao Các địa phƣơng ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, ngƣời dân sản xuất nơng sản hàng hóa, quy mơ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đƣa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đơn cử nhƣ huyện 81 n Sơn có sách thu hút cá nhân, doanh nghiệp đầu tƣ vào phát triển trang trại trồng Bƣởi, Hồng Xiêm, ứng dụng, đổi mới, chuyển giao công nghệ.Đồng thời thúc đẩy hoạt động liên kết ngƣời sản xuất với doanh nghiệp chế biến với đơn vị kinh doanh Ở nhiều xã, thị trấn áp dụng nhiều mơ hình tiên tiến KTTT chi phí đầu tƣ khơng q cao nhƣng hiệu vƣợt trội - Ngồi ra, tỉnh điều chỉnh cấu nhiệm vụ khoa học công nghệ khuyến nông theo hƣớng tập trung sản phẩm chủ lực, đặt hàng trực tiếp cho đơn vị nghiên cứu; ƣu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học Đồng thời, giải vấn đề thiết yếu nhƣ: Sản xuất giống chất lƣợng cao, chống chịu sâu bệnh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao chất lƣợng vật tƣ nơng nghiệp, dự báo, phòng trừ dịch bệnh; xây dựng quy trình sản xuất tốt, quy chuẩn, tiêu chuẩn để mơ hình KTTT phát triển ổn định, bền vững - Tuy nhiên, tỉnh địa phƣơng phải xây dựng đƣợc lộ trình, hỗ trợ đào tạo, tập huấn đội ngũ nơng dân, doanh nghiệp, cán quản lý, nghiên cứu khoa học chun nghiệp, bảo đảm có trình độ để tiếp thu, đáp ứng với trình độ, phát triển công nghệ 4.2.4 Thay đổi tư quyản lý phát triển Thay đổi tƣ quản lý vấn đề rộng lớn, nhƣng phạm vi luận vƣn tác giả bàn đến việc thay đổi hai tƣ phổ biến quản lý phát triển KTTT, là: Tƣ tƣởng cào quản lý chƣa nhìn nhận cách dắn vai trò doanh nghiệp, tƣ nhân Loại bỏ tƣ tƣởng cào quản lý: lối tƣ đặc trƣng tồn từ thời bao cấp, tƣ thể rõ quy hoạch phát triển tỉnh trƣớc dẫn đến việc đầu tƣ nhân - vật - lực cách dàn trải, khó khăn việc quản lý đặc biệt hiệu kinh tế mang lại không cao Chúng ta cần thay đổi tƣ duy, cần đầu tƣ tập trung, đầu tƣ vào sản phẩm có sản lƣợng cao, chất lƣợng tốt, đầu tƣ vào sản phẩm có uy 82 tín, có tiếng vang, đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣu chuộng, hƣớng đến thị trƣờng quen thuộc tập trung đầu vào khu vực có điều kiện địa hình, kinh tế, xã hội thuận lợi, có sở hạ tầng phục vụ cho phát triển KTTT Việc tiến hành đầu tƣ tập trung đem lại hiệu cao, chất lƣợng sản lƣợng đƣợc cải thiện, gây dựng đƣợc thƣơng hiệu Từ ta tiến hành phát triển rộng sản phẩm khác, địa phƣơng khác toàn tỉnh, cụ thể nhƣ sau: + Đối với trang trại trồng trọt: trang trại trồng cam (huyện Hàm Yên), bƣởi (Sai Hà, Xuân Vân huyện Yên Sơn), hồng không hạt (huyện Na Hang), trang trại trồng mía (huyện Yên Sơn) + Đối với trang trại chăn ni: Trang trại ni bò lấy thịt, ni bò lấy sữa (huyện Yên Sơn huyện Sơn Dƣơng), trang trại tổng hợp (huyện Sơn Dƣơng), trang trại nuôi lợn, gà, vịt, ngan (huyện Sơn Dƣơng) + Đối với trang trại thủy sản: Trang trại ni cá lăng, cá trình, cá hồi (huyện Na Hang huyện Lâm Bình), trang trại nuôi tôm (tại huyện Hàm Yên huyện Yên Sơn) + Trang trại lâm nghiệp: Trang trại trồng keo lấy gỗ (huyện Lâm Bình, Chiêm hóa, Na Hang), trang trại trồng tre nứa (huyện Chiêm Hóa, Sơn Dƣơng), trang trại trồng nghiến, đinh, lim ( huyện Na Hang, Lâm Bình) + Đối với huyện Yên Sơn, Sơn Dƣơng địa hình phẳng, sở hạ tầng phát triển ta tập trung phát triển trang trại lớn, trang trại tổng hợp Đối với huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang Lâm Bình địa hình chủ yếu đồi núi bị chia cắt ta ƣu tiên tập trung phát triển kinh tế gia trại - Vai trò doanh nghiệp tƣ nhân chƣa đƣợc nhìn nhận cách đắn: Điều thể rõ sách phát triển KTTT tỉnh Muốn phát triển KTTT bền vững, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh tƣ cần phải đƣợc thay đổi tƣ duy, hồn thiện sách, tạo điều kiện nhiều để tƣ nhân, doanh nghiệp tham gia vào phát triển kinh tế Việc thu hút quan tâm khối doanh nghiệp, tƣ nhân động lực mạnh mẽ 83 thúc đẩy phát triển, áp dụng khoa học kỹ thuật – phƣơng thức quản lý đại, đào tạo nguồn nhân lực, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ lực lƣợng sản xuất, xây dựng thƣơng hiệu nông – lâm – sản uy tín, đem lại phát triển kinh tế cho địa phƣơng 4.2.5 Liên kết ngành, đơn vị để nâng cao giá trị hàng hoá - Đằng sau tất yếu tố, biện pháp nêu việc liên kết ngành, cá nhân, tổ chức để tạo nên phối hợp hài hòa q trình hoạt động để tạo đƣợc hiệu cao Một nhƣng mơ hình đƣợc nói đến đƣợc tỉnh phía Nam áp dụng mơ hình liên kết bốn nhà: Nhà nƣớc, nhà làm KTTT, nhà buôn nhà khoa học - Vai trò cụ thể nhƣ sau: Nhà nước: Có vai trò Quản lý Tạo mơi trƣờng thuận lợi hỗ trợ hỗ trợ nông dân doanh nghiệp liên kết sản xuất hàng hóa: Tổ chức lại sản xuất dựa nguyên tắc gắn chặt với thị trƣờng, quy hoạch vùng sản xuất, cấu sản phẩm, sản phẩm chủ lực theo hƣớng phát huy vai trò, mạnh từng địa phƣơng; tổ chức liên kết nơng dân sản xuất hàng hóa, tạo dựng liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi ngành hàng Kết nối giữ nhà nƣớc, nhà doanh nghiệp nhà nông để sản xuất tiêu thụ nông sản Đảm bảo lợi ích hào hòa bên tham gia; đảm bảo việc thực điều khoản hợp đồng bên ký kết Nhà bn:Có vai trò tiêu thụ sản phẩm kết nối Nhà Doanh nghiệp nhà nơng hai tác nhân chuỗi ngành hàng nông sản; trực tiếp sản xuất tiêu thụ nông sản Tùy điều kiện, nhà doanh nghiệp cung cấp giống, vật tƣ, kỹ thuật hỗ trợ nơng dân sản xuất hàng hóa Đồng thời, Doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu cho nồng dân (đây vai trò chủ yếu) Nhà khoa học:Có vai trò nghiên cứu 84 Nghiên cứu: giống vật nuôi, trồng có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, miền; quy trình kỹ thuật canh tác cơng nghệ cao, cơng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch; đƣa máy móc, công cụ giải pháp sản xuất phù hợp với đối tƣợng, điều kiện sản xuất để nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, nƣớc khu vực.… Huấn luyện đào tạo nhà nông tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật Nhà nơng: Có vai trò sản xuất Nơng dân sản xuất hàng hóa theo u cầu Doanh nghiệp - Trên hình mẫu điển hình phát triển nơng nghiệp phù hợp để phát triển KTTT địa bàn tỉnh 85 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Việc phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cƣ, xây dựng nông thôn Thông qua phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nơng thôn, bƣớc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nơng nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Để loại hình kinh tế trang trại hình thành phát triển, Nhà nƣớc ban hành nhiều sách để trang trại phát triển có hiệu quả, nhƣ sách đất đai, sách thuế, sách đầu tƣ, tín dụng, sách lao động, sách khoa học, cơng nghệ mơi trƣờng, sách thị trƣờng… Việc ban hành sách làm cho mơ hình kinh tế trang trại nƣớc ta tăng nhanh số lƣợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hoá Nhiều trang trại sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản xuất cho nông dân vùng, tạo nguồn cung ổn định cho sở chế biến, tạo thêm nhiều sản phẩm chất lƣợng cao để phục vụ xuất Tuy nhiên, để kinh tế trang trại tạo đƣợc sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, nhiều vấn đề cần đƣợc sớm giải quyết, 86 là: Các địa phƣơng cần rà sốt lại quy hoạch phát triển kinh tế trang trại Trên sở xác định vùng phát triển trang trại, địa phƣơng cần cơng bố quỹ đất giao cho thuê để phát triển trang trại Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nƣớc, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, con… đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ để hỗ trợ, đào tạo chủ trang trại có thêm hiểu biết thị trƣờng, khoa học kỹ thuật nhƣ nâng cao trình độ quản lý Tiếp tục thực sách hỗ trợ Nhà nƣớc phát triển kinh tế trang trại vốn, thực miễn thuế thu nhập với trang trại mà Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ khai thác phù hợp với tình hình Tạo điều kiện để trang trại tích cực tham gia vào loại hình bảo hiểm nơng nghiệp để góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây ra, sớm khôi phục sản xuất Đồng thời, tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ công tác bảo vệ môi trƣờng, tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, có giá trị kinh tế cao để nâng cao sức cạnh tranh nƣớc 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Nhung, 2009 Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Tây Nguyên Dƣơng Thị Mai, 2016 Phát triển Kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Đoàn Anh Đức, 2010 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thuỷ sản Nha Trang Đỗ Xuân Phát, 2009 Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thuỷ sản Nha Trang Hoàng Phƣơng Bắc (2015) Phát triển bền vững ngành thuỷ sản địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Lã Thuý Hƣờng, 2011 “Phát triển kinh tế trang trại thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng giải pháp chủ yếu” Luận văn thạc sỹ địa lý học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trọng, 2005 Phát triển Kinh tế trang trại, Nhà xuất trƣờng Đại học Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí minh, TP Hồ Chí Minh Lê Trọng Hùng cộng sự, 2011 Kinh tế lâm nghiệp đầu tư, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Lê Thế Chung, 2014 “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Hiền, 1993 Trang trại gia đình, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hƣơng cộng sự, 2000 Thực trang giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp quốc gia, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 88 12 Nguyễn Ngọc Lan cộng sự, 2002, Kinh tế trang trại giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Viêt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Cúc, 2015 “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Đắc Lắc” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Đình Thắng, 2009 Giải pháp quản lý rừng bền vững huyện Đăk Song, Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, trƣờng Đại học Tây Nguyên 15 Nguyễn Thị Kim Anh, 2010 Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Khánh Hoà, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Lạt 16 Phạm Xuân Lan, 2007 Kinh tế tư nhân ngành thuỷ sản tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Thái Nguyên 17 Trần Đức, 1998 Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Hai, 2000 Trang trại công công xố đói giảm nghèo, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 11, 10-14 19 Trần Lệ Thị Bích Hồng, 2007 „Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 20 Trần Thị Thơm, 2011 Phát triển bền vững ngành thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Đà Nẵng 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2011 Niên giám thống kê, Nhà xuất trƣờng Đại học Tân Trào, Tuyên Quang 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2012 Niên giám thống kê, Nhà xuất trƣờng Đại học Tân Trào, Tuyên Quang 89 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2013 Niên giám thống kê, Nhà xuất trƣờng Đại học Tân Trào, Tuyên Quang 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2014 Niên giám thống kê, Nhà xuất trƣờng Đại học Tân Trào, Tuyên Quang 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2015 Niên giám thống kê, Nhà xuất trƣờng Đại học Tân Trào, Tuyên Quang 90 ... Quản lý kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang đƣợc lựa chọn để thực luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Chủ thể quản lý kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang bao gồm: - UBND tỉnh. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG XUÂN BÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG... lợi khó khăn tỉnh Tuyên Quang quản lý kinh tế trang trại nhìn từ góc độ điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 36 3.2 Thực trạng quản lý kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.1

Ngày đăng: 16/12/2019, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN