1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC

103 679 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài

Than khoáng sản là một trong những nguồn tài nguyên khoáng sản quýgiá của quốc gia, đấy là nguồn lợi thiên nhiên ban tặng cho các quốc gia Đốivới Việt Nam, Than khoáng sản có một vai trò hết sức quan trọng trong việckhai thác, sử dụng và tiến hành xuất khẩu Hàng năm, hoạt động xuất khẩuThan khoáng sản của Việt Nam đã thu về một nguồn lợi lớn cho quốc gia, làmột trong những nhóm ngành có tỷ trọng đóng góp GDP lớn nhất của đấtnước Ngành Than khoáng sản được coi là ngành công nghiệp hạ tầng của cácngành công nghiệp quan trọng khác khi mà cung cấp đầu vào cho các ngànhvề hóa chất, xi măng, điện và phân bón… Sự phát triển của ngành Thankhoáng sản của Việt Nam gắn liền với sự phát triển của các ngành nghề kháctrong tổng thể nền kinh tế.

Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản vẫn đang được tiến hành đềuđặn trong thời gian qua, nhưng có những vấn đề được đặt ra bên cạnh hoạtđộng xuất khẩu đó như chất lượng hàng hóa, hàm lượng công nghệ chưa trongsản phẩm, giá thành hàng hóa trên thị trường, thị trường xuất khẩu và quantrọng là phải đặt hoạt động xuất khẩu đó trong chiến lược phát triển kinh tế vàan ninh năng lượng của quốc gia, với những mục tiêu cụ thể là thu được giátrị lớn nhất từ hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản Với tầm quan trọng và

tính thời sự đó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động xuất

khẩuThan khoáng sản Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay”

Mục đích nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu đề tài hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản củaViệt Nam để có cái nhìn tổng quan về ngành Than khoáng sản Việt Nam, thực

Trang 2

trạng hoạt động xuất khẩu từ đấy có được những giải pháp hợp lý nhằm thuđược lợi nhuận lớn nhất từ hoạt động xuất khẩu trên cơ sở đảm bảo an ninhnăng lượng quốc gia trong hiện tại và tương lai.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là hoạt động xuất khẩu Thankhoáng sản của Việt Nam, thông qua sự kiểm soát của các cơ quan liên quanđến hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài được xác định trên hai phương diện làkhông gian và thời gian Về mặt không gian là hoạt động xuất khẩu Thankhoáng sản của Việt Nam, về mặt thời gian trong giai đoạn từ năm 2001 đếnnay.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp các nguồn số liệu; sosánh, đối chiếu sự phát triển của ngành Than khoáng sản nói chung và hoạtđộng xuất khẩu Than khoáng sản nói riêng với tình hình chung của sự pháttriển kinh tế Việt Nam và thế giới Cùng với việc sử dụng phương pháp sosánh và đối chiếu giữa các thời kỳ phát triển của ngành Than khoáng sản ViệtNam.

Kết cấu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan chung về ngành Than khoáng sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản của Việt

Nam trong giai đoạn 2001 đến nay

Chương 3: Kinh nghiệm quốc tế, triển vọng và giải pháp đối với hoạt

động xuất khẩu Than khoáng sản Việt Nam từ nay đến năm2015.

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CHUNG

VỀ THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Trang 4

Chương 1.

Tổng quan chung về Than khoáng sản Việt Nam

1.1 Than khoáng sản và lịch sử ngành Than khoáng sản Việt Nam

1.1.1 Than khoáng sản

Than khoáng sản là một trong những tài nguyên khoáng sản trong lòngđất của quốc gia, cùng với các loại khoáng sản khác như: Đồng, chì, kẽm,thiếc…đã tạo thành một nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú vàcó giá trị của Việt Nam.

Than khoáng sản là một trong những loại nhiên liệu hóa thạch đượchình thành ở các hệ sinh thái đầm lầy, các xác cây cối thực vật được nướcvà bùn lưu giữ khỏi bị oxi hóa và phân hủy bởi sinh vật mà hình thànhnên Than đá ngày nay Thành phần chính của Than khoáng sản là chấtCacbon, ngoài ra còn có các chất khác như lưu huỳnh, nên Than có tínhnăng là đốt cháy tốt và sinh ra lượng nhiệt lớn, vì vậy Than khoáng sản lànguồn nguyên liệu sản xuất điện năng lớn nhất thế giới Hiện nay, lượngThan được khai thác trên thế giới và Việt Nam được sử dụng trong cácngành năng lượng, phục vụ sản xuất nhà máy nhiệt điện và các ngànhcông nghiệp sử dụng chất đốt… Than đang được khai thác từ các mỏThan lộ thiên hay các hầm lò nằm sâu dưới lòng đất

Ngày nay, với trình độ công nghệ hiện đại, công tác thăm dò vàkhai thác đã giúp con người phát hiện ra nhiều tài nguyên khoáng sản cógiá trị đồng thời khai thác có hiệu quả hơn đối với nguồn tài sản quốc gianày Việt Nam được đánh giá là có nguồn dự trữ Than đá đáng kể và cógiá trị về mặt kinh tế, trong tài nguyên về khoáng sản thì Than đá lànguồn tài nguyên có trữ lượng và hiệu quả kinh tế lớn nhất Theo Cơ quan

Trang 5

Năng lượng quốc tế thì trữ lượng Than hiện nay trên thế giới rất lớn,khoảng 910 tỷ tấn, đủ cho sản xuất trong 155 năm với tốc độ như hiện nayvà nếu như không có sự đột biến nào thì nhu cầu sử dụng Than trên thếgiới sẽ tăng gấp 3 lần từ nay đến năm 2050 Theo các cuộc thăm dò vàkhai thác thì Than hiện diện ở khắp nơi trên thế giới và được sử dụng chủyếu trong các nhà máy nhiệt điện, sản xuất xi măng, phục vụ các ngànhcông nghiệp và nhu cầu sinh hoạt của người dân, nhưng được sử dụng lớnnhất là trong các nhà máy nhiệt điện, do đó 40% lượng điện được sản xuấttrên toàn cầu là từ các nhà máy nhiệt điện dùng Than

1.1.2 Lịch sử phát triển của ngành Than khoáng sản Việt Nam

Ngành Than Việt Nam đã có lịch sử khai thác hơn 100 năm, trải qua 72năm truyền thống vẻ vang, từ cuộc tổng bãi công ngày 12/11/1936 của hơn 3vạn thợ mỏ đã giành được thắng lợi rực rõ, đánh dấu mốc son chói lói trongtrang sử hào hùng đấu tranh cách mạng vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giảiphóng vùng mỏ góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành lạiđộc lập tự do cho Tổ quốc Trải qua quá trình hình thành, hoạt động và pháttriển của ngành, dù trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn gian khổ nào, người thợmỏ Việt Nam vẫn phát huy bản lĩnh sáng tạo và tinh thần đoàn kết, dũng cảm,luôn tiên phong đi đầu, tạo nên nhiều chiến công xuất sắc trong chiến đấuchống giặc ngoại xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trong chặng đường đã đi qua, ngành Than Việt Nam đã gặp không ítnhững khó khăn và thăng trầm trong lịch sử phát triển, đặc biệt là thời kỳbước vào công cuộc đổi mới của đất nước và những năm đầu của thập niên90, nạn khai thác Than trái phép phát triển tràn lan đã dẫn đến nhiều hậu quảđối với ngành Than và xã hội, tình trạng tài nguyên môi trường vùng mỏ Than

Trang 6

bị hủy hoại, trật tự xã hội phức tạp, công nhân thiếu việc làm, ngành Than đãphải cắt giảm sản xuất… với những khó khăn đó đã đẩy ngành Than của ViệtNam vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái nghiêm trọng trong một thờigian.

Trong giai đoạn trưởng thành và phát triển từ 1985 đến năm 1994,ngành Than Việt Nam đã có những bước đầu thành công trong việc khai tháctập trung tại các khu mỏ, việc đầu tư trang thiết bị, máy móc tại các hầm mỏnên sản lượng khai thác và tiêu thụ đã được phản ánh qua kết quả kinh doanhcủa ngành.

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 1988

(Nguồn: Số liệu lịch sử ngành Than – Bộ Năng lượng)

Cho đến những năm 1988, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhànước, sự giúp đỡ từ Liên Xô nên ngành Than đã đầu tư vào cơ sở hạtầng, các mỏ lộ thiên lớn cùng các hầm lò được xây dựng, cải tạo và mởrộng Trong thời gian này, ngành Than hoạt động theo cơ chế bao cấp,nhận kế hoạch sản xuất từ nhà nước và giao nộp sản phẩm cho nhà nước.Nhờ có được sự quan tâm đúng lúc khó khăn nên ngành Than đã có đượcmột số kết quả ban đầu trong quá trình sản xuất và kinh doanh Than sảnphầm.

Bảng 1.2: Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của

Trang 7

Việt Nam trong giai đoạn những năm 1989 – 1994

(Nguồn: Số liệu lịch sử ngành Than – Bộ Năng lượng)

Trong giai đoạn 1985 – 1988, ngành Than đã đạt được nhiều kết quảcao trong việc khai thác và tiêu thụ Than, đỉnh điểm của giai đoạn này là hainăm 1987 và năm 1988, riêng trong năm 1987 đã công ty khai thác được 7690nghìn tần Than, tăng hơn 20% so với lượng Than khai thác được trong năm1985 và tăng 835 nghìn tấn so với năm trước 1986 Với lượng Than khai tháctăng lên qua các năm nên lượng Than tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cũngkhông ngừng tăng lên hàng năm trong giai đoạn, lượng Than sử dụng cho cácnhà máy nhiệt điện trong nước chiếm 34% - 50% trong tổng số Than đượctiêu thụ nội địa Trong năm 2008, toàn ngành Than đã bốc 29,2 triệu m3 đấtvà đã khai thác được 7605 nghìn tấn Than nguyên khai, sàng tuyển được 6304nghìn tấn Than sạch để đưa đi tiêu thụ trên thị trường.

Nhưng từ năm 1989, tổ điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình lần lượtđược đưa vào vận hành sử dụng và nền kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng thìnhu cầu sử dụng Than bị suy giảm, lượng Than khai thác từ lòng đất cũnggiảm sút so với các năm trước đó dẫn đến tình trạng giảm sút trong kinhdoanh và tiêu thụ của ngành Than Việt Nam Có thể nói trong giai đoạn 1991-1994 là giai đoạn khủng hoảng nhất của ngành Than, khi mà nạn khai thácThan trái phép lại phát triển, cùng với tình hình thị trường tiêu thụ lũng đoạnnên đã đẩy các mỏ Than chính thống phải cắt giảm sản xuất, hạn chế bóc đất,

Trang 8

giảm đào lò, cắt giảm tiền lương công nhân viên để cân đối tài chính theonguyên tắc tự trang trải, công nhân thiếu việc làm…

Trong bối cảnh đấy, ngày 10/10/1994, Thủ tướng Chính phủ đã cóquyết định 563/1994/QĐ-TTg về việc thành lập Tổng công ty Than ViệtNam Sự ra đời của Tổng công ty Than như một cuộc cách mạng trong ngànhThan khoáng sản của Việt Nam, tạo cơ hội để ngành Than phát triển trở lại,phục hồi và phát triển công việc khai thác và kinh doanh Than Nhiệm vụchính mà Đảng và Chính phủ giao cho Tổng công ty Than là:

● Lập lại trật tự trong khai thác Kinh doanh Than

● Thỏa mãn các nhu cầu về Than của nền kinh tế, phát triển các ngànhnghề khác trên nền công nghiệp Than một cách có hiệu quả để giảiquyết việc làm cho người lao động.

Thực hiện nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước giao phó, ngaytrong năm 1995, Tổng công ty Than Việt Nam đã xây dựng đề án “Đổi mới tổchức, quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh” Trên cơ sở tiềmnăng và nội lực sẵn có về vốn, lao động, các phương tiện sản xuất, cơ sở vậtchất kỹ thuật và điều kiện thực tế, Tổng công ty Than Việt Nam đã lựa chọnphương hướng xây dựng một tập đoàn kinh doanh đa ngành trong nền sảnxuất Than sản phẩm Từ mục tiêu chiến lược đã được đề ra, Tổng công ty đãcụ thể hóa những mục tiêu đấy thành giải pháp và biện pháp thực hiện cụ thểhóa trong ngành sản xuất Than khoáng sản Một trong những chiến lược quantrọng và mang tính chất sống còn với ngành Than trong những ngày mớithành lập Tổng công ty đó là chiến lược quản lý tài nguyên và môi trường.Tổng công ty Than Việt Nam và cùng các doanh nghiệp thành viên đã triểnkhai và áp dụng đồng bộ các biện pháp hành chính - kinh tế - kỹ thuật, sắpxếp lại tổ chức, lập lại trật tự trong khai thác và kinh doanh Than Bên cạnhđấy, an ninh chính trị và trật tự trong quá trình thăm dò, khai thác là vấn đề

Trang 9

cấp bách được đặt ra, Tổng công ty đã tiến hành thu thập, phân tích, đánh giácác tài liệu, báo cáo địa chất sẵn có, tính toán trữ lượng; Tiếp tục điều tra,khảo sát, thăm dò bổ sung, thăm dò mới tài nguyên Công tác cập nhật địachất đã có một bước tiến rõ rệt so với trước đây, nhờ có sự đổi mới trong tưduy và ứng dụng công nghệ mới theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến trênthế giới Một số chiến lược cụ thể và mang tính quyết định được ngành Thancụ thể hóa như:

● Bảo vệ môi trường và giữ gìn cảnh quan là mục tiêu quan trọng trongchiến lược phát triển bền vững của ngành Than Việt Nam, để khắc phục hậuquả suy thoái môi trường ở các vùng mỏ sau nhiều năm để lại, ngành ThanViệt Nam đã có các cuộc khảo sát và đánh giá tác động của hoạt động khaithác Than đến môi trường của vùng mỏ rồi đưa ra các giải pháp và chươngtrình để cải thiện môi trường Tổng công ty đã quyết định thành lập Qũy môitrường Than Việt Nam trên cơ sở sử dụng 1% chi phí tính thêm vào giá thànhđược Chính phủ cho phép và các nguồn huy động khác, qua đấy đã đầu tưtrồng mới và chăm sóc được 1780 ha rừng trong ranh giới mỏ, tạo nguồn gỗchống lò phục vụ trong quá trình khai thác của các hầm lò Bên cạnh đó, cácdoanh nghiệp thành viên đã có nhiều biện pháp để tăng cường cải tạo, nângcấp đường sá, giảm thiểu bụi trong công tác khoan nổ mìn, bốc xúc và sàngtuyển, vận chuyển Than, cải thiện điều kiện làm việc cho lao động.

● Đầu tư đổi mới công nghệ là chiến lược quan trọng hàng đầu đượcTổng công ty Than đặc biệt quan tâm, nhằm khai thác tối đa cơ sở vật chất, tàisản sẵn có, nâng cao mức độ đảm bảo an toàn trong sản xuất; cải thiện điềukiện làm việc cho lao động, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao chấtlượng Than trong nguyên khai, Than sạch và tỷ lệ thu hồi Than đồng thời tăngnăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầucủa thị trường Tại các mỏ lộ thiên, công nghệ xuống sâu đã được áp dụng và

Trang 10

ngày càng hoàn thiện hơn đồng thời các mỏ được trang bị máy xúc thủy lựcgần ngược và áp dụng công nghệ xúc chọn lọc nên giảm thiểu được hệ số bócđất ở một số mỏ Công nghệ cột chống thủy lực đơn và giá thủy lực di độngcũng được đưa vào sử dụng tại một số hầm lò, giảm được tổn thất Than từ40%-50% xuống còn 15%-20%, giảm tiêu hao gỗ chống lò, giảm tỷ lệ gỗ dămtrong Than và đảm bảo được an toàn cho người lao động Bên cạnh việc đầutư đổi mới công nghệ cho khai thác Than, các doanh nghiệp đã chú trọngtrong đầu tư cải tạo, thay đổi công nghệ sàng tuyển để phù hợp với yêu cầucủa khách hàng, tận thu Than bùn và xử lý nước thải trước khi ra biển Côngtác đầu tư và hoàn thiện các kho bãi cũng được đẩy mạnh, nâng cấp bến róttiêu thụ, đầu tư luồng lạch mở rộng cảng biển đảm bảo cho tàu thuyền giaonhận Than thuận lợi và nhanh chóng.

● Song song với việc đổi mới công nghệ, hiện đại hóa dây chuyền sảnxuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành Than của Việt Nam đã đặc biệtquan tâm đến chiến lược thị trường, bởi “có thị trường là có tất cả” Tổngcông ty đã kiên trì xây dựng ngành Than, trước hết là trật tự trong kinh doanhThan, đổi mới tổ chức, quản lý và phương pháp kinh doanh Than của hệthống các công ty Than trong nội địa, hoàn thiện và phát triển cách thức quảnlý trong công tác tiếp thị và giao dịch xuất nhập khẩu Than Bằng việc pháttriển thị trường sản phẩm chính là cách để tháo gỡ đầu ra cho sản phẩm vàcân bằng cung cầu Than trên thị trường.

Than Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn đầu thànhlập Tổng công ty, ngành Than Việt Nam đã mở rộng được thị trường tiêu thụsản phẩm trong và ngoài nước, xây dựng được các mối quan hệ bạn hàng tincậy trong và ngoài nước, đã ký hợp đồng dài hạn với các hộ lớn khoảng 30%sản lượng Than tiêu thụ hàng năm Than Việt Nam đã có quan hệ với các bạnhàng nước ngoài ở khắp các châu lục, năm 1997 đã xuất khẩu được 3,7 triệu

Trang 11

tấn Than, mức cao nhất từ trước đến nay Trong giai đoạn này, Than ViệtNam đã xuất sang các thị trường như: Nhật Bản, Trung Quốc, Canada, HànQuốc, Thái Lan, Đài Loan… Bằng nhiều biện pháp kinh tế tổng hợp, phươngchâm nhất quán “Cùng phát triển với bạn hàng”, Tổng công ty Than ViệtNam đã phát huy nội lực sẵn có để xây dựng một chiến lược phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm Việc mở rộng và giữ vững thị trường là yếu tốquyết định để ngành Than Việt Nam mở rộng tổ chức sản xuất mới cũng nhưtiếp cận các thị trường tài chính, tín dụng, đảm bảo vốn cho kinh doanh, phụcvụ các dự án khai thác, đầu tư và phát triển Bên cạnh những nỗ lực phát triểnthị trường tiêu thụ, nâng cao trình độ công nghệ thì ngành Than còn chủ độngtiếp xúc và tìm kiếm khách hàng cho riêng mình, tiến hành đàm phán và kíkết các hợp đồng ngắn hạn, dài hạn với cơ chế giá mềm dẻo, cạnh tranh đểtăng cường khả năng kiểm soát và mở rộng thị trường tiêu thụ Than trong vàngoài nước, đưa Than sản phẩm đến tận nơi sử dụng và mở rộng mạng lướibán Than đến các tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm cả thị trường nôngthôn, miền núi.

Trong giai đoạn sản xuất và kinh doanh 1995-2001, ngành Thankhoáng sản Việt Nam cũng gặt hái được nhiều thành công trong khai thác, chếbiến và xuất khẩu Bằng sự nỗ lực của chính Tổng công ty đã giúp cho lượngThan khai thác và Than sản phẩm xuất khẩu hàng năm không ngừng gia tăng,đó là một dấu hiệu đáng mừng trong việc đầu tư đổi mới công nghệ trong quátrình khai thác và chiến lược phát triển thị trường của công ty đưa ra trongnhững năm đầu thành lập Việc đổi mới công nghệ cọc chống trong hầm lòhay công nghệ khai thác các mỏ lộ thiên, đổi mới và cải tiến công nghệ tronggiai đoạn vận chuyển trên băng chuyền… cùng với việc phát triển thị trường,bạn hàng đã mang đến cho ngành Than một số thành công nhất định.

Trang 12

Bảng 1.3: Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2000

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Than Việt Nam)

Với những chính sách và đướng lối hoạt động đúng đắn, trong năm1995 ngành Than đã tiêu thụ được 7592 nghìn tấn Than với doanh thu tiêu thụthu về khoảng 1917 tỷ Đồng, tuy sản lượng Than tiêu thụ trong nước lớn gấp2 lần lượng Than tiêu thụ trên thị trường quốc tế nhưng doanh thu tiêu thụ của2 thị trường này lại bằng nhau, như vậy có thể thấy rằng ngành Than đangthực hiện trợ giá cho thị trường trong nước Đây cũng có thể là một biện phápđể khuyến khích nhu cầu sử dụng Than trong nước và một phần hỗ trợ thịtrường trong nước Trong những năm tiếp theo, sản lượng Than khai thác vàsản lượng kinh doanh trên thị trường của ngành Than Việt Nam tăng liên tục,trong năm 1996 sản lượng Than khai thác và doanh thu từ kinh doanh Thantăng khoảng 30% so với năm trước nên doanh thu từ thị trường trong nước vàthế giới cũng tăng với tốc độ 32% so với năm 1995 Ngành Than đã rất nỗ lực

Trang 13

để giữ vững được tốc độ tăng lên trong khai thác và kinh doanh tiêu thụ, năm1997 ngành Than đã khai thác được 10779 nghìn tấn Than, tăng gần 42% sảnlượng khai thác so với năm 1995 về Than sản phẩm, kết quả đó được đánh giálà một thành quả vượt bậc và là mong ước của ngành Than trong thời gianbấy giờ Tuy trong khai thác Than thành phẩm tăng nhanh nhưng lại xuất hiệndấu hiệu chững lại của hoạt động kinh doanh xuất khẩu do những ảnh hưởngban đầu của cuộc đại khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á trong năm 1997,sản lượng tiêu thụ giảm, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tăng nhẹ và đó làdấu hiệu đầu tiên cho những giảm sút của doanh thu trong những năm tiếptheo Đánh giá trong những năm 1995-1997, ngành Than của Việt Nam đã cónhững bước tiến vượt bậc nhờ biết phát huy được nội lực, công nghệ mới ápdụng và những chính sách phát triển hợp lý, đóng góp vào ngân sách nhànước 471 tỷ Đồng trong 3 năm 1995-1997.

Năm 1998, sau khi chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính– tiền tệ khu vực nên đã tác động đến Than xuất khẩu của Việt Nam trên thịtrường thế giới về lượng lẫn về giá cả, ngành Than của Việt Nam phải cạnhtranh hơn khi mà cung vượt quá cầu trên thị trường, nhưng nhờ sự mềm dẻotrong quan hệ bạn hàng và có các mối quan hệ bạn hàng lâu năm nên lượngThan xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì tại mức 3 triệu tấn và giữ được25%-30% thị phần Than Antraxit buôn bán thế giới Thị trường trong nướccũng có sự giảm sút trong tiêu thụ, đặc biệt là năm 1999, lượng Than tiêu thụgiảm hơn 600 tấn so với năm 1998 và doanh thu kinh doanh Than của ViệtNam đã giảm xuống từ 2953 tỷ Đồng năm 1998 xuống 2792 tỷ Đồng cả năm1999 Cho đến năm 2001, Tổng công ty Than Việt Nam đã mở rộng quan hệdài hạn với các nhà tiêu thụ như: Nhật Bản, Hungari, Trung Quốc, Thái Lan,

Trang 14

Philippin, Đài Loan, Hà lan, Hàn Quốc, Nam Phi… Về thị trường xuất khẩu,công ty không chỉ duy trì ở các thị trường tiêu thụ tiềm năng mà còn mở rộngra các thị trường mới nên sản phẩm Than của công ty đã có mặt tại khoảng 40nước trên thế giới, và công ty cũng đã tiến hành ký kết nhiều hợp đồng cungcấp Than dài hạn cho khách hàng.

Các giai đoạn phát triển và trưởng thành của ngành Than Việt Nam từnăm 1955 đến nay, có thể nhìn nhận mô hình quản lý ngành Than từ trướcđến nay:

● Từ tháng 4/1955 đến tháng 7/1960, ngành Than do Bộ Công nghiệpquản lý.

● Từ tháng 7/1960 đến tháng 8/1969, ngành Than do Bộ Công nghiệpnặng quản lý.

● Từ tháng 8/1969 đến tháng 1/1981,ngành Than do Bộ Điện và Thanquản lý.

● Từ tháng 1/1981 đến tháng 3/1987, ngành Than thuộc sự quản lý của BộMỏ và Than.

● Từ tháng 3/1987 đến tháng 10/1994, ngành Than thuộc sự quản lý củaBộ Năng lượng.

● Từ tháng 10/1994, ngành Than của Việt Nam chịu sự quản lý của Tổngcông ty Than Việt Nam, Tổng công ty Than Việt Nam là một tập đoànkinh tế trực thuộc Chính phủ.

1.2 Tầm quan trọng của ngành Than khoáng sản Việt Nam

1.2.1 Đối với nền kinh tế, xã hội

Việt Nam là một trong những quốc gia có trữ lượng Than lớn trên thếgiới, với ước tính có khoảng 4 tỷ tấn Than Antraxit Với trữ lượng Than phânbố chủ yếu là ở độ sâu dưới 500m trong khi lượng Than ở các mỏ lộ thiên lại

Trang 15

rất nhỏ, khoảng 300 triệu tấn nên gặp không ít khó khăn trong việc khai thác.Hơn nữa, Việt Nam có trữ lượng khoảng 17 tỷ tấn Than nâu thích hợp choviệc sử dụng trong các ngành công nghiệp nồi hơi, nhưng phần lớn lượngThan này nằm dưới Đồng bằng châu thổ sông Hồng nên số Than này sẽ rấtkhó khăn trong việc khai thác do việc ảnh hưởng đến diện tích đất nôngnghiệp và ảnh hưởng của lượng nước ngầm cao Than Antraxit nằm chủ yếu ởvùng mỏ Quảng Ninh còn Than nâu chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sôngHồng.

Ngành Than là một bộ phận của nền kinh quốc dân thống nhất, pháttriển của ngành Than phải đặt trong sự phát triển của các ngành liên quan vàđặt trong tổng thể phát triển của nền kinh tế và xã hội Ngành Than là mộttrong những ngành công nghiệp mang tính chất hạ tầng và là nguồn cung cấpđầu vào phục vụ cho nhiều ngành kinh tế khác Mang tính chất là một ngànhcông nghiệp hạ tầng nên ngành cần có tính chất đặc thù cho cả đầu tư pháttriển nội ngành và cả con người, đảm bảo cho ngành Than Việt Nam pháttriển một cách bền vững, chắc chắn và đồng bộ với các ngành nó phục vụ.Khi nói đến tầm quan trọng của ngành Than, chúng ta cần đánh giá Thantrong các mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh năng lượng…

Về Kinh tế

Việc khai thác Than có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triểncủa nền kinh tế nói chung và sự phát triển của nhiều ngành nói riêng, cụ thểnhư:

● Đảm bảo nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu cho một số ngành trongnền kinh tế quốc dân như: điện, xi măng, sắt thép, giấy, đạm, vật liệu xâydựng và chất đốt sinh hoạt… Hàng năm, một lượng Than lớn được cung cấpcho các ngành công nghiệp luyện kim cũng như phục vụ nhu cầu tiêu thụtrong sinh hoạt không ngừng được tăng lên Nếu như trong năm 1995 với

Trang 16

lượng Than cung cấp cho các ngành trong nước khoảng 4,8 triệu tấn thì đếnnăm 2000 lượng Than tiêu thụ trong nước đã tăng lên gần gấp đôi và đạt mức8,4 triệu tấn Sau cuộc khủng hoáng kinh tế châu Á năm 1997 thì nhu cầu tiêudùng Than phục vụ trong sản xuất của các ngành công nghiệp sử dụng Thancũng được ổn định nên đến năm 2004, lượng Than cung cấp cho tiêu dùngtrong nước đạt trên 14,5 triệu tấn Than, tốc độ trung bình gia tăng cung cấpThan cho nền kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2004 đạt tốc độ khoảng13%/năm Dự kiến từ nay đến năm 2020, sản lượng cung cấp Than cho nềnkinh tế ước đạt khoảng 15 – 43 triệu tấn Than, tốc độ gia tăng bình quân hàngnăm là 8%/năm

Bảng 1.4: Nhu cầu tiêu thụ Than khoáng sản trong nước trong quý1/2008

Đơn vịtính

Kế hoạchnăm 2008

Thực hiệnquý 1/2008

So sánh với (%)kế

hoạchcùng kỳThan tiêu thụ trong

(Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam - 2008)

Ngoài ra, nhờ giá bán Than của công ty Than đối với thị trường trongnước chỉ bằng một nửa so với giá bán Than trên thị trường thế giới nên nó đãgián tiếp làm giá thành một số mặt hàng này trong nước; Hay nói cách khác,Than đã gián tiếp đóng góp vào giá trị GDP của đất nước thông qua cácngành sử dụng Than…

Bảng 1.5: Giá trị kinh tế của hoạt động kinh doanh Than khoáng sảnViệt Nam

Trang 17

20012002200320042005200620072008*Than tiêu thụ

(tỷ Đồng)

-(Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp Than Việt Nam – 2008*: thực hiện quí I/2008)

● Ngành Than đóng góp vào giá trị gia tăng của đất nước – giá trị GDP.Mỗi năm, ngành Than đã đóng góp vào giá trị GDP hàng ngàn tỷ đồng, năm1995 giá trị đóng góp của ngành Than mới chỉ khoảng 120 tỷ Đồng thì đếnnăm 2004 giá trị đóng góp của ngành Than đã đạt mức 6 ngàn tỷ Đồng vàmức độ đóng góp này ngày càng tăng lên, trong giai đoạn 1995 đến 2004, tốcđộ trung bình đóng góp của ngành Than đối với nhà nước đạt 19,1% Khôngnhững thế, trong hoạt động xuất khẩu Than hàng năm, ngành cũng đã thu vềmột lượng ngoại tệ lớn, năm 2004 lượng ngoại tệ thu về đạt 322 triệu USD.

Về xã hội

Ngành Than đã trực tiếp tạo ra việc làm cho hàng chục nghìn việc làmcho người lao động và gián tiếp tạo việc làm cho hàng chục vạn người ở cácngành kinh tế khác Theo số liệu tổng kết của ngành Than về số lượng laođộng tham gia hoạt động trong ngành và thu nhập bình quân qua các năm

Bảng 1.6: Thu nhập BQ của công nhân ngành Than khoáng sản

TNBQ/người

Trang 18

(Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam)

● Ngành Than đã tạo việc làm cho một bộ phận lớn người lao động tạiđịa phương hay khắp các vùng miền khác đến tham gia khai thác trong cácmỏ Than hay quản lý Năm 2002 , lượng lao động tham gia trong ngành Thanmới khoảng hơn 80 ngàn người, nhưng đến năm 2004 thì lượng lao động củangành Than đã tăng lên đến 93 ngàn lao động, với mức thu nhập bình quâncủa một lao động khoảng 2.587 ngàn Đồng/lao động Ngoài ra, nếu tính mỗilao động của ngành Than nuôi thêm 1,5 – 2 người ăn theo thì trong thực tếviệc khai thác Than đã nuôi sống hàng trăm ngàn người.

● Tạo mới và phát triển các khu dân cư, hình thành nhiều làng mỏ,phát triển dân số và từ đó phát triển về nhà ở, trường học, bệnh viện… và cácdịch vụ hạ tầng cơ sở hạ tầng gần các khu mỏ khai thác Tại các khu vực khaithác mỏ Than sẽ hình thành các dịch vụ, các ngành nghề sản xuất nhỏ để phụcvụ hay cung cấp cho công nhân, hay đấy chính là việc phát triển của cácngành công nghiệp phụ trợ, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho một bộ phậnngười dân.

● Hình thành giai cấp công nhân mỏ ở Việt Nam và văn hóa người mỏ,nhất là ở Quảng Ninh Đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và vănhóa… Ở những vùng xa xôi hẻo lánh, phát triển khai thác mỏ Than là việclàm gia tăng sử dụng vùng đất xung quanh và giá trị của chúng.

● Góp phần phân bố lại dân cư lao động hợp lý hơn, giảm được sức épgia tăng dân số lên các trung tâm, thành thị.

Tuy nhiên trong việc khai thác Than, đặc biệt là hoạt động khai tháctrong hầm lò luôn tiềm ẩn những rủi ro nổ lò, cháy lò, bục nước, sập lún hầmlò… Hậu quả là người lao động gánh chịu, bên cạnh đấy cũng có nhiều laođộng mắc bệnh nghề nghiệp… đấy cũng là một vấn đề lớn đặt ra cho ngành

Trang 19

trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của đại bộ phận lao động củangành.

Về bảo vệ môi trường

Từ khi được thành lập vào năm 1994, Than Việt Nam đã thực hiệnnhiều biện pháp cải thiện môi trường vùng mỏ khai thác theo tinh thần đảmbảo sự phát triển bền vững của ngành Than và các vùng Than Với phươngchâm và mục tiêu đặt ra trong công tác bảo vệ môi trường, ngành Than đã cónhiều hoạt động có ý nghĩa trong việc quản lý môi trường và giảm thiểu các ônhiễm do hoạt động khai thác Có thể những kết quả trong công tác quản lýmôi trường của ngành Than không triệt để hay chưa kiểm soát hoàn toànlượng ô nhiễm của hoạt động khai thác gây ra nhưng những hành động củangành đã tạo động lực và bước đi đầu cho những ngành công nghề khác họctập và làm theo trong công tác bảo vệ môi trường, khắc phục sự suy thoái củamôi trường sống xung quanh con người Một số kết quả mà ngành Than đạtđược:

● Hầu hết các mỏ và các đơn vị sản xuất – kinh doanh đã lập và đượcduyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, là cơ sở ban đầu cho việc quantrắc, quản lý môi trường và thực hiện các giải pháp kiểm soát và giảm thiểu ônhiễm Bên cạnh đấy, các mỏ và các nhà máy sàng tuyển đã, đang và thựchiện các dự án xây dựng các công trình chống bụi, thoát nước, xử lý nướcthải, thực hiện nạo vét sông suối, khôi phục một số hồ nước ở Quảng Ninh,xây kè đập ở chân bãi thải đất đá của quá trình khai thác và trồng cây xanhxung quanh các vùng mỏ, thực hiện chương trình phủ xanh đất trống đồitrọc… tổng cộng đã trồng mới và chăm sóc được hơn 2 nghìn ha.

● Với sự tài trợ của UNDP đã thực hiện dự án VIE/95/003 về bảo vệmôi trường trong khai thác mỏ lộ thiên ở vùng mỏ Than Quảng Ninh Ngoàira, ngành cũng đã và đang thực hiện các dự án về bảo vệ môi trường khác do

Trang 20

các tổ chức quốc tế tài trợ như: SIDA, JICA… Về phía Than Việt Nam, tronggiai đoạn 1996-1998 đã chủ động thành lập quỹ nhằm chi vào hoạt động bảovệ môi trường (trích 1% từ giá thành) Đến năm 1999, đã thành lập Quỹ môitrường TVN, quỹ môi trường TVN được trích từ 1% giá thành và từ hoạtđộng khác có liên quan Hiện nay, mỗi năm ngành Than sử dụng khoảng 60 tỷĐồng để thực hiện các chương trình bảo vệ môi trường, bảo vệ sự đa dạngsinh học vùng mỏ và xử lý các sự cố môi trường trong hoạt động khai thácThan của Than Việt Nam Mục đích của Than Việt Nam là xây dựng một môitrường xanh-sạch-đẹp.

● Than Việt Nam đã xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý về môi trườngcác cấp và ban hành “Quy định về công tác bảo vệ môi trường và phòngchống sự cố môi trường trong Than Việt Nam”, đề ra giải pháp cũng như thựchiện các dự án, khắc phục ô nhiễm và bảo vệ môi trường trên toàn vùng và tạicác khu đô thị, dân cư

1.2.2 Than khoáng sản trong ngành năng lượng

Than là một trong những tài nguyên năng lượng của quốc gia trongnguồn tài nguyên năng lượng đa dạng của Việt Nam Hiện nay, Việt Namđang khai thác nguồn năng lượng thương mại bao gồm: dầu khí, Than, thủyđiện và khí đốt với tổng năng lượng khai thác trong năm 2003 là 35,1 triệuTOE (triệu tấn dầu tương đương) và tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămcủa nguồn năng lượng thương mại là 13,14%/năm Nguồn tài nguyên nănglượng của Việt Nam có thể đáp ứng dược nhu cầu cơ bản về năng lượng trongnước và một phần cung cấp cho hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài Nếu nhưphần trên của bài viết nghiên cứu về vai trò của Than sản phẩm trong nềnkinh tế xã hội, thì phần này bài viết sẽ nhìn nhận đóng góp của Than trongtổng thể các nguồn năng lượng Việt Nam đối với nền kinh tế đang phát triểncủa Việt Nam Do hạn chế về phát triển kinh tế và trình độ công nghệ nên sản

Trang 21

lượng sản xuất và tiêu thụ các dạng năng lượng thương mại trên đầu ngườicủa Việt Nam còn thấp, năm 1990 là 107 kgOE và năm 2003 là 436 kgOEmỗi năm.

● Quan hệ năng lượng và GDP

Trong sản lượng năng lượng sản xuất ra hàng năm thì Than sạch có tốcđộ gia tăng bình quân hàng năm khoảng 12%/năm, với năm 2003 đạt 18,7triệu tấn, năm 2004 tăng lên đến 25,4 triệu tấn… Trong những năm qua,cường độ sử dụng năng lượng của Việt Nam không ngừng được tăng lên, đólà điều tất yếu khi mà Việt Nam đang trong giai đoạn đầu công nghiệp hóanên thực hiện quá trình thay đổi năng lượng phi thương mại (củi gỗ, Than gỗ,phụ phẩm nông nghiệp…) bằng các nguồn năng lượng thương mại Bên cạnhđó, nhà nước Việt Nam cũng đang thực hiện chính sách trợ giá năng lượng vàáp dụng chính sách giá năng lượng thấp cũng như việc sử dụng các nhà máy,các thiết bị có hiệu suất thấp và đã quá thời hạn sử dụng cũng làm tăng cườngđộ sử dụng nănh lượng; Cường độ sử dụng năng lượng của Việt Nam theo giáhiện hành hiện nay là khoảng 400 kgOE/1000 USD, trong khi giá trị bìnhquân của các nước đang phát triển OECD là 130,5, giá trị bình quân của thếgiới là 176,5 và một số nước trên thế giới như: Thái Lan 248, Inđônêxia 319,Malaixia 262, Trung Quốc 538, Hàn Quốc 209 và Nhật Bản 61…

Xét về hệ số đàn hồi giữa năng lượng và GDP (tỷ số giữa tốc độ tăngtiêu thụ năng lượng và tốc độ tăng trưởng GDP trong cùng một giai đoạn) –một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá mối quan hệ giữa Năng lượngvà Kinh tế trong cùng một giai đoạn nghiên cứu.

Bảng 1.7: Mối quan hệ tương quan Năng lượng – Kinh tế của Việt Nam

1991-19951996-20032004-2007Nhịp tăng nhu cầu Năng lượng 13.89.310.2

Trang 22

(Nguồn: Ban quản lý dự án – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Trong quan hệ năng lượng – GDP giai đoạn đầu của cuộc đổi mới kinhtế 1991 – 1995 ở mức 1,68 là phù hợp với tình hình của một quốc gia đangphát triển ở giai đoạn đầu, giai đoạn này nền kinh tế bắt đầu đổi mới và pháttriển kéo theo nhu cầu tiêu thụ các nguồn năng lượng tăng cao Nhưng đếngiai đoạn sau, hệ số Năng lượng – GDP đã giảm xuống còn 1,33, điều đóchứng tỏ nền kinh tế đã vận hành một cách đúng hướng và có hiệu quả hơn,tập trung phát triển các ngành sử dụng ít năng lượng hơn

1.3 Những yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến ngành Thankhoáng sản Việt Nam

1.3.1 Vấn đề phân bố vùng mỏ và địa phương khai thác

● Hiện nay, đa số các vùng mỏ Than khai thác, các kho vật liệu nổ…

đều nằm ở các khu vực hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn nên ngành Thangặp không ít khó khăn trong việc đưa phương tiện và vận chuyển Than khaithác được đi tiêu thụ Các mỏ Than được đánh giá có trữ lượng lớn và giá trịlớn nằm rải rác trên khu vực rộng lớn, các mỏ nằm trong khu vực đồi núi thìngành Than có thể tiến hành bóc đất khai thác nhưng các mỏ Than tập trung ởđồng bằng sông Hồng thì ngành Than gặp nhiều khó khăn do việc bóc đất vàảnh hưởng đến một diện tích đất nông nghiệp nên các mỏ Than trọng tâmthường là ở khu vực hẻo lánh và xa khu dân cư hay ở các vùng đồi núi Côngtác khai thác các mỏ Than ở khu vực đồi núi sẽ kéo theo một hệ quả là ngànhThan phải đầu tư nhiều hơn vào công tác xây dựng và quản lý cơ sở vật chấtphục vụ của công nhân viên từ các dịch vụ phục vụ cuộc sống như: điện,

Trang 23

nước, trạm y tế, trường học, bệnh viện, đường sá giao thông… đã phần nàolàm tăng chi phí đầu tư cố định phục vụ ngành Than Đặc biệt, hiện nay lượngcông nhân phục vụ trong các khu mỏ ngày càng lớn nên sức ép về đảm bảocuộc sống cho lao động ở khu vực đồi núi, hẻo lánh là một nhiệm vụ khôngdễ giải quyết của ngành.

● Vùng mỏ Than Quảng Ninh lâu nay chỉ tập trung sản xuất và kinh

doanh xoay quanh sản phẩm Than mà các ngành nghề sản xuất hàng tiêudùng, dịch vụ có khả năng thu hút lao động nữ lại hạn chế Với vùng mỏ ThanQuảng Ninh, để đòi hỏi lượng nhân công khai thác trong khu mỏ là rất lớn vàchủ yếu là nhân công nam trong khi các chính sách và chiến lược giải quyếtcông ăn việc làm cho nữ giới trong khu mỏ lại triển khai còn chậm; nhữngngười phụ nữ ở đấy là người thân, là vợ, là con của công nhân đang khai thácThan trong các hầm mỏ… Cuộc sống của những hộ gia đình đó mà phụ thuộcvào đồng lương của ngành Than độc canh sẽ gây không ít khó khăn và gànhnặng cho công nhân tham gia hoạt động trong ngành Than.

● Quảng Ninh nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế Bắc bộ, có tốc độ

đô thị hóa nhanh nên ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan môitrường, di tích lịch sử văn hóa lại càng được chú trọng Bên cạnh Quảng Ninhlà Vịnh Hạ Long, một di sản thiên nhiên thế giới mở ra triển vọng về du lịchvăn hóa và dịch vụ… những yếu tố đấy buộc ngành Than phải có một số điềuchỉnh trong ngành để phù hợp với yêu cầu phát triển chung của xã hội, ngànhThan đã phải tháo dỡ hệ thống đường sắt Hà Lầm – Hòn Gai, Hòn Gai – Cọc5 – Cọc 8 và chuyển đổi mục đích sử dụng cảng Than Hòn Gai… Với nhữngthay đổi đấy đã đẩy chi phí sản xuất của ngành Than tăng lên, đẩy giá thànhsản xuất Than tăng lên

Trang 24

1.3.2 Vấn đề thuộc nội bộ ngành Than khoáng sản

● Chất lượng Than nguyên vỉa của các mỏ Than là khác nhau, điều

kiện khai thác Than ở các mỏ cũng không giống nhau nên giá bán Than vàhiệu quả khai thác của các mỏ Than là khác nhau dẫn đến sự khác khác nhautrong thu nhập của cán bộ công nhân viên lao động trong các mỏ Than Mặtkhác, hiện nay giá bán Than trong nước và xuất đi thị trường quốc tế là khácnhau, giá bán trên thị trường thế giới gấp đôi giá bán trong nước nên các mỏThan được xuất đi nước ngoài sẽ có doanh thu trong kinh doanh lớn hơn làcác mỏ Than chỉ được tiêu thụ trong nước.

● Xuất phát từ lợi nhuận của hoạt động bán Than mà tổng công ty cónhững đầu tư trong công nghệ khai thác và đào tạo nguồn lao động mới chongành Than Đối với các mỏ mới được đưa vào hoạt động hay mỏ kinh doanhThan trong nước thì lượng tích lũy không cao trong khi điều kiện khai thác làrất phức tạp và nguy hiểm, các mỏ Than càng ngày càng phải khai thác xuốngsâu dưới lòng đất nên suất đầu tư ngày càng tăng Đối với các mỏ hầm lò, cáccông nghệ lạc hậu vẫn còn sử dụng nên tổn thất trong quá trình khai thácThan khá cao, mức độ đảm bảo an toàn thấp, đã nhiều năm các mỏ Than phảitự cân đối tài chính bằng cách giảm hệ số bóc đất ở mỏ lộ thiên và giảm hệ sốđào lò ở các mỏ hầm lò nên đã đưa các mỏ vào tình trạng vi phạm các tiêuchuẩn kỹ thuật và công nghiệp ở các mức độ khác nhau.

● Do tài nguyên phân chia không đồng đều và khác nhau về trữ lượng,chất lượng trong khi các công ty khai thác lại khác nhau về điều kiện kỹ thuậtkhai thác và vốn khác nhau nên trong trường hợp nhiều công ty khai thác ởcùng một vùng mỏ thì cần phải có các phương án điều hòa hợp lý nhằm pháthuy tối đa năng lực và công nghệ - kỹ thuật của các bên.

● Điều chỉnh quan hệ cung – cầu trên thị trường là một vấn đề phức tạpđã tồn tại lâu nay mà ngành Than vẫn chưa giải quyết được.

Trang 25

1.3.3 Tác động chung của nền kinh tế

● Các biến cố xảy ra trong nền kinh tế đang ở giai đoạn đầu của sự phát

triển sẽ tác động mạnh đến bất cứ một ngành nghề nào trong nền kinh tế,ngành Than cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó Việt Nam đã là thành viêncủa WTO, nền kinh tế của Việt Nam sẽ chịu trực tiếp các tác động trên thịtrường thế giới nhanh và sâu hơn; Hiện nay, giá dầu trên thế giới tăng cao đãtác động gần như là tất cả các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh trong nền kinhtế Đối với ngành Than, chi phí vào vận chuyển sản phẩm, vận chuyển đất đáthải ra trong quá trình khai thác và chi phí vào các máy móc khoan, khai tháctăng lên, đẩy giá thành sản phẩm tăng cao.

● Sự điều chỉnh của các chính sách của Chính phủ cũng tác động sâu

sắc đến sản lượng khai thác và tiêu thụ của ngành Than Trong nhiều nămqua, Chính phủ cũng đã có các chính sách vĩ mô hợp lý và tích cực vào ngànhThan như hướng dẫn trong công tác lập kế hoạch khai thác, kinh doanh vàxuất khẩu của ngành Than nhưng bên cạnh đấy nhiều trường hợp Nhà nướccũng chưa có các chính sách thỏa đáng hỗ trợ nhân dùng Than thay củi đốtphục vụ sinh hoạt và sản xuất Nguồn gỗ tự nhiên của Việt Nam đang cạn kiệtvà tàn phá nặng nề, trong khi lượng Than khai thác ra đủ để đảm bảo tiêu thụtrong nước vì vậy Nhà nước cần phải đưa ra chính sách bảo vệ nguồn gỗ phụcvụ chống lò trong ngành Than và đưa Than đến với các hộ dân sinh hoạt haysản xuất…

● Việc sử dụng công nghệ lạc hậu của các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở

sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, phân bón… nên phải tiêu tốn một lượngThan khá lớn và quen dùng với giá Than thấp, do đó khó chấp nhận việc tăngdần giá Than, buộc Nhà nước phải vào cuộc để điều chỉnh lại Trường hợpthay đổi công nghệ ở nhà máy xi măng Bỉm Sơn và ở ngành đường sắt đã dẫn

Trang 26

đến sự mất hẳn thị trường tiêu thụ của mỏ Than Na Dương, mỏ Khe Bố vốndĩ đã từ lâu được xây dựng để phục vụ riêng cho ngành xi măng và đườngsắt

1.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Thankhoáng sản Việt Nam

Bên cạnh những nhân tố tác động đến hoạt động nói chung của ngànhThan khoáng sản nói chung của Việt Nam, những nhân tố về kinh tế - xã hội,nhân tố thuộc nội bộ ngành Than khoáng sản và những tác động chung củanền kinh tế đã tác động trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động sản xuất và xuấtkhẩu Than khoáng sản, tuy nhiên đấy là những nhân tố xuất phát từ bên trongvà mang tính khách quan Trong quan hệ buôn bán ngoại thương đối với sảnphẩm Than khoáng sản thì các chúng ta đề cập đến sự tác động của các nhântố mang tính chiến lược và phát triển hoạt động xuất khẩu Đó là những nhântố mang tính chủ quan do ngành Than khoáng sản của Việt Nam chủ độngthực hiện do tầm quan trọng của những nhân tố đó đến hoạt động xuất khẩuThan khoáng sản trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay và kế hoạch trongtương lai.

● Hoạt động mở rộng quan hệ bạn hàng

Trong thời gian qua, ngành Than khoáng sản Việt Nam đã thực hiệnmở rộng quan hệ bạn hàng, mở rộng và tìm kiếm thị trường nhằm mục đíchtìm đầu ra hợp lý cho sản phẩm Than Việc mở rộng quan hệ bạn hàng có mộtý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao doanh thu trên các thị trường,thị trường phát triển, sản phẩm sẽ cạnh tranh công bằng và có nhiều cơ hội đểlựa chọn trong việc quyết định cung cấp hàng cho thị trường nào, bạn hàngnào để tạo điều kiện phát triển ngành Than khoáng sản, không những thế, việc

Trang 27

phát triển các quan hệ bạn hàng thì sẽ tránh được tình trạng bị ép giá trên cácthị trường

Trong xu thế hiện nay, các quốc gia nhập khẩu Than khoáng sản có xuhướng tăng lên về số lượng quốc gia và cả lượng Than nhập khẩu trong mộtthời kỳ, lượng cung trong những năm gần đây đã không đáp ứng đủ lượng cầunên đã đẩy giá Than lên Với hoạt động mở rộng quan hệ bạn hàng trong thờigian này sẽ giúp ngành Than khoáng sản Việt Nam Than gia các cuộc đầu giáquốc tế trong việc cung ứng nguồn Than Với hoạt động này, ngành Thankhoáng sản của Việt Nam phải phát triển một đội ngũ nhân viên tiếp thị sảnphẩm đến từng thị trường khác nhau, lựa chọn sản phẩm phù hợp với yêu cầucủa thị trường Bên cạnh đó, công tác xúc tiến thương mại của ngành và Bộcông thương có tác động rất lớn đến hiệu quả doanh thu từ hoạt động xuấtkhẩu Chính vì vậy hoạt động này phải được phát triển về chiều rộng và chiềusâu trong hoạt động của ngành, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu Than khoángsản ra thị trường quốc tế.

● Giá Than khoáng sản trên thị trường

Giá Than khoáng sản là một trong những nhân tố trực tiếp đến doanhthu xuất khẩu của ngành Than khoáng sản Việt Nam, trong những năm đầucủa giai đoạn nghiên cứu, giá Than Antraxit trên thị trường đạt 54 USD/tấnsản phẩm nhưng trong những năm tiếp đấy giá Than có xu hướng giảm xuốngnên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sẽ tăng chậm hơn so với tốc độ gia tăngsản lượng xuất khẩu Giá cả là sự phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trườngThan quốc tế, nó là yếu tố tác động trực tiếp và nhanh nhất đến doanh thu từhoạt động xuất khẩu và tác động đến sản lượng xuất khẩu Than khoáng sảncủa Việt Nam

● Chất lượng và chủng loại Than khoáng sản

Than khoáng sản Việt Nam được biết đến chủ yếu với loại ThanAntraxit, chất lượng Than không chỉ là việc đáp ứng các tiêu chuẩn của từng

Trang 28

loại Than như nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi đơn vị sản phẩm, đọ tro hay hàmlượng các chất Lưu huỳnh hay Cacbon … mà còn là hàm lượng công nghệchứa trong mỗi đơn vị sản phẩm được đem đi xuất khẩu Việc duy trì quan hệbạn hàng phụ thuộc nhiều vào chất lượng Than khoáng sản của mình mang đibán, trong một số trường hợp Than của Việt Nam giao bán trong mùa mưanên độ ẩm trong Than cao hơn yêu cầu đã bị khách hàng ép giá đẫn đếndoanh thu từ lô hàng đó giảm xuống Vì vậy, chất lượng sản phẩm và cả hàmlượng công nghệ trên mỗi đơn vị sản phẩm quyết định sự uy tín và phát triểncác hợp đồng mua bán trong tương lai, đồng thời làm tăng giá trị mỗi đơn vịThan khoáng sản.

Chủng loại Than cũng là một trong những yếu tố tác động đến hoạtđộng xuất khẩu, nhu cầu hiện nay của thị trường rất đa dạng và phong phú,các khách hàng luôn muốn mua các laoị Than khoáng sản đáp ứng đúng vớiyêu cầu của quá trình sử dụng nhằm phát huy hiệu quả trong quá trình sửdụng, đồng thời hạn chế lãng phí nên vấn đề chủng loại cũng rất quan trọngtrong các hợp đồng mua bán Than quốc tế Với việc đáp ứng được yêu cầucủa khách hàng về chất lượng cũng như chủng loại Than khoáng sản thì đấylà những yếu tố mang tính chiến lược cần thực hiện nhanh và hiệu quả nhằmtăng cao giá trị xuất khẩu của ngành.

Trang 30

2.1.1 Phân bố trữ lượng Than khoáng sản trên thế giới

Than được dùng làm nguồn năng lượng phục vụ nhu cầu của conngười từ hàng ngàn năm nay, trên thế giới cũng như Việt Nam, Than đượcdùng làm chất đốt trong sinh hoạt, là nguyên liệu phục vụ trong các ngànhcông nghiệp luyện kim, hóa chất, sành sứ và thủy tinh… Kể từ cuộckhủng hoảng năng lượng vào những năm thập niên 70 đến nay, nhu cầu sửdụng nguồn năng lượng thương mại không ngừng được tăng lên với mứctăng khoảng 60%, trong dó 1/4 nguồn năng lượng được cung cấp từ Than.Trên thực tế thì Than vẫn là nguồn năng lượng hóa thạch có trữ lượng lớnnhất trong các nguồn năng lượng hóa thạch khác như dầu mỏ, khí đốt,Uran, với trữ lượng chiếm khoảng 68% nguồn trữ lượng của năng lượnghóa thạch Trong lòng trái đất đang có một trữ lượng Than khổng lồ màchưa thể khai thác hết được, theo dự báo của Cơ quan năng lượng thế giới– IEA thì tổng lượng Than khoáng sản của thế giới hiện nay vào khoảng1089 tỷ tấn và được nằm rải rác trên khắp trái đất Các quốc gia có trữlượng Than lớn trên thế giới là Mỹ 25%, Liên Xô cũ 23%, Trung Quốc12%, các quốc gia Ấn Độ, Australia, Nam Phi, Đức có tổng trữ lượngchiếm 29% và phần còn lại là các nước khác trên thế giới.

Trang 31

Biểu đồ 2.1: Phân bố trữ lượng Than khoáng sản trên thế giới

Quốc gia khác11%

Liên Xô cũ23%

Trung Quốc12%Mỹ

Ấn Độ, Úc, Nam Phi, Đức

(Nguồn: Tạp chí Khoa học công nghệ mỏ 2003)

Tuy được dự báo là trự lượng Than khoáng sản chưa khai thác là khálớn nhưng nếu vẫn giữ tốc độ khai thác năm 2002 thì sau khoảng gần 250năm nữa là lượng Than trên trái đất này sẽ cạn kiệt, do đó cần phải tính đếncác phương án khai thác, kinh doanh hiệu quả, tránh lãng phí nhằm sử dụngtriệt để và hiệu quả nguồn tài nguyên quý báu của trái đất này Theo báo cáocủa BP statistical Review 2004, tính đến năm 2004 thì trữ lượng Than trêntoàn thế giới là 984 tỷ tấn trong đó 50% Than Antraxit và 50% là Than nâu,chỉ có thể được trong 192 năm nữa Các quốc gia Mỹ, Cộng đồng các quốcgia độc lập và Trung Quốc là có trữ lượng lớn nhất (chiếm trên 50% trữ lượngThan của thế giới), một số quốc gia có trữ lượng Than như: Ấn Độ là 90 tỷtấn, Úc là 90 tỷ tấn và Nam phi là 50 tỷ tấn Than…

Biểu đồ 2.2: Phân bố trữ lượng Than trên thế giới tính đến năm 2007

Trang 32

(Nguồn: BP statistical Review 2007)

Trong hơn 50 năm qua, sản lượng Than được khai thác và tiêu thụ trênthế giới tăng lên gấp 3 lần, cùng với các giao dịch và buôn bán Than trên thếgiới được mở rộng nên đã tăng hệ số sử dụng Than trong ngành năng lượng,giảm được sức ép lên dầu mỏ Nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào quátrình khai thác ở các mỏ Than nên sản lượng sản xuất của năm sau luôn lơnhơn năm trước, đấy cũng là một phần của nguyên nhân vì sao giá Than trênthị trường ít có biến động lớn so với giá của các nguồn năng lượng khác Hiệnnay, hàng năm con người moi từ lòng đất lên hơn 3 tỷ tấn Than mỗi năm vàcác quốc gia có trữ lượng Than lớn cũng chính là những quốc gia có lượngThan được sản xuất ra nhiều nhất, như: Hoa Kỳ khoảng 25-35% tổng sảnlượng Than thế giới, Trung Quốc khoảng 23-25%, Ấn Độ khoảng 8%,Astraulia khoảng 8%, Nga khoảng 5%, Nam Phi khoảng 7% và một số nước

Trang 33

như Đức, Inđônêxia, Ba Lan và Canada mỗi nước khai thác và tiêu thụkhoảng 3% sản lượng Than trên toàn thế giới.

2.1.2 Xu hướng và tình hình cung – cầu Than khoáng sản trênthị trường thế giới

2.1.2.1 Xu hướng tiêu thụ Than khoáng sản của thế giới

Than đóng góp một phần rất lớn vào nguồn năng lượng được tạo ra trênthế giới, hàng năm Than cung cấp 23% nguồn năng lượng chính toàn cầu vàtrong lượng Than được sử dụng thì có tới 60% là phục vụ cho sản xuất điệnvà chiếm 38% lượng điện được sản xuất ra trên toàn cầu Đồng thời, Thanđóng một vai trò quan trọng trong sản xuất thép, chiếm 70% sản lượng thépđược sản xuất trên thế giới Than được tiêu thụ trên thế giới được phân chianhư sau: Các nước thuộc OECD chiếm 51% trong tổng lượng tiêu thụ Thancứng, các nước có nền kinh tế chuyển đổi là 9% và 40% là tỉ lệ của các nướcđang phát triển

Nếu như trong những thập niên 60 – 70 của thế kỷ trước khi mànhu cầu mua nhiều Than nhất là khu vực tây Âu với tỷ lệ vào khoảng57,4% Than tiêu thụ trên thế giới, kế đến là khu vực đông Âu chiếm21,1% và thứ ba là Nhật Bản có tỷ lệ khoảng 6,4% Nhưng kể từ thậpniên 80 trở lại nay, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với đầu tàu làNhật Bản và sau này có thêm Trung Quốc đã có tốc độ tăng nhập khẩuThan hết sức nhanh chóng, tỷ lệ Than tiêu thụ của khu vực hiện chiếmkhoảng 49% tổng lượng Than tiêu thụ trên thị trường thế giới Than dầnđược ưa chuộng sử dụng hơn trong ngành năng lượng của các quốc giatrên thế giới với vị thế chi phí thấp, trữ lượng dồi dào và phân bố rộng.Trong 6 năm lại nay, lượng Than tiêu thụ trên thế giới đã tăng lên 30%,gấp đôi so với bất kỳ loại nguyên liệu nào, nhưng giá Than trên thế giới

Trang 34

đang có xu hướng tăng lên do nguồn cung thiếu hụt so với lượng cầuphục vụ trong các ngành công nghiệp của các quốc gia trên thế giới.Trong xu hướng tiêu thụ Than trên thế giới trong thời gian vừa qua, có2 xu hướng nổi bật đó là: (1) Nhu cầu sử dụng năng lượng nói chung vàThan nói riêng trên thế giới đang có xu hướng tăng lên (2) Khu vựctiêu thụ Than nhiều nhất trên thế giới được chuyển dần từ khu vực ChâuÂu và Hoa Kỳ, chủ yếu là các nước tây Âu được chuyển sang khu vựcchâu Á.

Nhu cầu tiêu dùng Than trên thế giới không ngừng được tăng lên quatừng năm, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, gia tăng dân số thì việc tiêuthụ năng lượng nói chung và nguồn Than nói riêng sẽ tăng lên một mức đángkể trong tương lai, khoảng 27% trong vòng 15 năm tới đối với hoạt động tiêuthụ các nguồn năng lượng, trong đó Than và khí đốt tự nhiên vẫn là nhữngnguồn nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nguồn năng lượngthương mại Khi mà lượng dầu mỏ trên thế giới đang ở giai đoạn sốt giá vàtrữ lượng đang cạn dần thì loài người chuyển dần sang tiêu thụ các nguồnnăng lượng khác để giảm sức ép cho dầu mỏ là một biện pháp có hiệu quảtrong an ninh năng lượng Trong năm đầu của thập niên 70, khi mà dân số thếgiới chỉ mới khoảng 3,7 tỷ dân và với lượng tiêu thụ năng lượng vào khoảng 5tỷ tep Nhưng đến năm 2000, lượng tiêu thụ năng lượng của cả thế giới đãtăng thêm 5 tỷ tep, đạt mức 9,2 tỷ tep với số dân là 6 tỷ dân Sau 30 năm, từnăm 1970 – 2000, tốc độ gia tăng sử dụng năng lượng của thế giới tăng vớitốc độ khoảng 11% trong cả giai đoạn và dự báo đến năm 2030 thì lượng tiêuthụ năng lượng nói chung đạt 15,3 tỷ tep, với tốc độ gia tăng trong cả giaiđoạn là 27%

Biểu đồ 2.3: Xu hướng kinh doanh Than khoáng sản quốc tế năm 2006

Trang 35

(Nguồn: BP Statistical Review 2007)

Sự tăng lên về nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới là một điều dễhiểu khi mà các nền kinh tế đang cần năng lượng lớn để phục vụ nhu cầu pháttriển công nghiệp trong nước, nhất là công nghiệp điện, hóa chất và ximăng… Trong 6 năm quan, lượng Than tiêu thụ của thế giới đã tăng lên 30%,nổi lên một số quốc gia tiêu thụ Than lớn như: Trung Quốc với lượng tiêu thụThan hàng năm tăng khoảng 10%/năm, với lượng Than tiêu thụ trong năm2007 gần 3 tỷ tấn Than Lượng Than tiêu thụ ở Anh cũng tăng lên ở mức 9%/năm trong các năm 2004 – 2006, lượng Than tiêu thụ ở Hoa Kỳ trong nhữngnăm trước tăng với tốc độ 5%/năm… và một số quốc gia có nền kinh tế mớinổi ở châu Á cũng gia tăng lượng tiêu thụ Than để phục vụ nhu cầu trongnước như: Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan…

Trang 36

Trong khi nguồn năng lượng dầu mỏ đang lên sốt và nguồn dự trữkhông nhiều thì Than là một nguồn năng lượng bổ sung và thay thế hợp lý,với trữ lượng nhiều và phân bố rộng trên khắp thế giới Cơ cấu tiêu thụ nănglượng thương mại của thế giới hiện nay chủ yếu vẫn là Than đá, chiếm ưu thếhẳn so với các nguồn năng lượng khác như: dầu mỏ, khí tự nhiên, năng lượngtái tạo hay nguồn năng lượng hạt nhân Theo dự báo thì từ nay đến năm 2020,nhu cầu tiêu thụ Than trên thế giới sẽ tăng với tỉ lệ bình quân là 2,2%/năm,trong đó khu vực châu Á vẫn được dự báo là khu vực có tốc độ gia tăng và sửdụng Than nhanh nhất trong những năm tới, với mức tăng lượng sử dụng25%/năm và đến năm 2015 sẽ chiếm tỷ lệ 59% tổng lượng Than tiêu thụ trênthị trường.

Trong năm 2007, lượng Than khoáng sản xuất khẩu của các nướctrên thế giới đạt khoảng 782 tỷ tấn, trong đó Than cốc đạt khoảng 187 tỷtấn và còn lại 595 tỷ tấn Than dùng đốt nồi hơi Hai quốc gia dẫn đầu thếgiới về xuất khẩu Than vẫn là Australia và Inđônêxia với sản lượng Thancung cấp cho thị trường quốc tế đạt số lượng theo thứ tự là 237 tỷ tấn và171 tỷ tấn Lượng Than nhập khẩu của các quốc gia lại tập trung chủ yếuvào hai khối nước là châu Âu và châu Á Các quốc gia châu Âu nhập khẩu247 tỷ tấn, trong đó các nước EU-25 nhập khẩu 224 tỷ tấn; với xu hướngtiêu thụ tăng nhanh của các quốc gia ở khu vực châu Á, nhất là các quốcgia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương, lượng Than nhập khẩu vàokhu vực châu Á đạt 470 tỷ tấn, trong đó các quốc gia có lượng Than nhậpkhẩu nhiều nhất là Nhật Bản, nam Triều Tiên, Đài Loan và một số quốcgia mới nổi lên trong hoạt động năng lượng Than là Ấn Độ và TrungQuốc.

Trang 37

Bảng 2.1: Quốc gia nhập khẩu Than khoáng sản chủ yếu trên thế giới –2007

(Nguồn: VDKI, Hamburg 2008)

Nguyên nhân chủ yếu của xu hướng thay đổi khu vực tiêu thụ Thanhiện nay là do các chính sách năng lượng nói chung và về Than nói riêng củacác quốc gia xuất nhập khẩu Than lớn trên thế giới đã ảnh hưởng đến tìnhhình thị trường, trong đó đáng chú ý nhất là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ,các quốc gia tiêu thụ Than lớn ở khu vực châu Á, đã tăng mức tiêu thụ Thanđáng kể… Hiện nay, lượng Than tiêu thụ của Trung Quốc bằng tổng lượngThan tiêu thụ của Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản cộng lại, và các quốc gia ở châuÁ cũng đang có nhu cầu nhập khẩu lượng Than mạnh như Nhật Bản, ẤnĐộ… để khắc phục và phục vụ công nghiệp điện trong nước do động đất gâyra và bổ sung lượng thiếu hụt lâu nay.

2.1.2.2 Tình hình cung-cầu Than khoáng sản trên thị trường

Trong thời gian gần đây, thị trường Than khoáng sản thế giới có một sốbiến động gây ảnh hưởng đến tình hình cung – cầu và giá cả Than trên thị

Trang 38

trường Theo các chuyên gia và Tổ chức dự báo về Than tiêu thụ thì từ thờigian này về sau, lượng Than cung ứng trên thị trường sẽ không đáp ứng đủlượng cầu và đẩy giá thành sản phẩm lên cao, gây ảnh hưởng cho các nhànhập khẩu Than lớn trên thế giới Một tất yếu đang xảy ra đó là cung Thanthương phẩm không đáp ứng đủ cầu đã đẩy giá cả lên cao trong thời gianngắn.

Trong những tháng đầu năm nay, nhu cầu về Than để phục vụ pháttriển của các nước tăng lên đột biến, nhất là các quốc gia có nền kinh tếđang trong giai đoạn chuyển đổi và đang phát triển nên cần một lượng lớnvề năng lượng nhằm bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, một phần dosức ép tăng giá của dầu mỏ trên thế giới nên nhiều quốc gia có xu hướngchuyển hướng ưu tiên dùng Than để giảm chi phí của nền kinh tế Trongnhững tháng đầu năm 2008 đã có một số biến động trong cung – cầu Thantrên thị trường, khi mà Trung Quốc: một nhà sản xuất Than và tiêu thụThan lớn trên thế giới, với nhu cầu tiêu thụ Than tăng bình quân mỗi nămkhoảng 10% đã ngừng xuất khẩu Than trên thế giới vào ngày 25/01/2008đã khiến cho giá Than ở khu vực châu Á tăng lên và giữ ở mức cao Sauquyết định ngừng cung cấp Than của Trung Quốc trên thị trường quốc tếthì giá Than khu vực châu Á đã tăng lên 34% và tăng 137% so với tháng1/2007 Theo dự đoán thì trong năm 2008, Trung Quốc sẽ nhập khẩukhoáng 15 triệu tấn Than phục vụ cho nền kinh tế Bên cạnh đó, Nhật Bảncũng là một trong những nhà nhập khẩu Than lớn nhất thế giới trongnhững giai đoạn trước sẽ tiếp tục và tăng lượng nhập khẩu Than trong thờigian tới đề bù đắp phần năng lượng bị thiếu hụt do các trục trặc của cácnhà máy điện hạt nhân bị hư hại trong 2 trận động đất trong năm 2007.Một số quốc gia của khu vực châu Á như Ấn Độ cũng sẽ tăng lượng Thannhập khẩu để phục vụ các nhà máy điện Than từ các quốc gia như

Trang 39

Inđônêxia, Úc trong những năm tới và một số quốc gia khác châu Á cũngsẽ gia tăng lượng Than tiêu thụ… Mặt khác, các quốc gia phương tâycũng gia tăng lượng Than tiêu thụ phục vụ cho nền kinh tế như: Hoa Kỳsẽ tăng 5% lượng Than tiêu thụ trong năm 2008 so với 2007; Anh Quốccũng tăng sản lượng tiêu thụ hàng năm với mức bình quân 9% trong cácnăm 2005-2007.

Trong khi lượng cầu hàng năm của các quốc gia trên thế giới vềThan lại tăng lên nhanh chóng thì lượng cung lại khan hiếm và thiếu hụtnghiêm trọng, ngoài việc Trung Quốc quyết định ngừng xuất khẩu Thantrong tháng 1/2008, đã ảnhh hưởng lớn đến giá Than trên thì trường thìbên cạnh đấy một số quốc gia có kim ngạch xuất khẩu Than lớn trên thịtrường những năm trước lại gặp khó khăn trong nguồn cung, như:Australia gặp phải khó khăn trong điều kiện khai thác, một số mỏ Thancủa Austraulia phải tạm dừng khai thác và xuất khẩu do mưa lớn, NamPhi cũng gặp phải tình trạng thiếu điện nghiêm trọng do Công ty Thanquốc gia Eskom cạn nguồn dự trữ nên Chính phủ Nam Phi hạn chế xuấtkhẩu Than nhằm giải quyết trước mắt nhu cầu cung cấp điện cho quốc gia.Với những yếu tố ảnh hưởng xấu đến nguồn cung đã làm tăng giá ThanFOB lên 3 lần tại cảng Newcastle (Austraulia) lên mức kỉ lục 102,75USD/tấn… Trước tình trạng đấy, buộc nhiều nhà nhập khẩu Than củachâu Âu và Nhật Bản phải ký các hợp đồng dài hạn giá cao với các côngty khai thác và xuất khẩu Than nhằm ổn định nguồn cung phục vụ cho cácngành công nghiệp năng lượng trong nước Than đã trở thành một nguồnnăng lượng thương mại tốt nhất để giải quyết vấn đề nhu cầu năng lượngcủa các quốc gia.

Theo dự báo của các chuyên gia về tình hình tiêu thụ Than trên thế giớihiện nay, lượng Than cung ứng không đủ đáp ứng được lượng cầu trong hiện

Trang 40

tại và tương lai do nhu cầu tăng quá nhanh về năng lượng của các quốc giatrong công cuộc phát triển đất nước, sự phát triển và nhu cầu sử dụng Thancủa các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia và cả ViệtNam sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thị trường Than tiêu thụ Một loạt các chínhsách về an ninh năng lượng quốc gia được thực hiện nhằm đảm bảo sự pháttriển của quốc gia; Nhu cầu tiêu thụ Than của Trung Quốc được dự báo trongnăm 2008 tăng 5,3% so với năm 2007, đạt 2,76 tỷ tấn và nước này có thểnhập siêu 18 triệu tấn Đến năm 2010, tiêu thụ Than của Trung Quốc sẽ đạt3,06 tỷ tấn Than Đặc biệt là trường hợp của Ấn Độ, khi nước này quyết địnhnhu cầu nhập khẩu Than tăng mạnh có thể sẽ ảnh hưởng nhất tới ngành Thanthế giới, Ấn Độ có kế hoạch đưa vào hoạt động tổng công suất phát điện mớilà 40-60 gigawatts, ngoài 60 gigawatts hiện nay, tức là hàng năm Ấn Độ sẽphải nhập thêm 80 triệu tấn Than mỗi năm Bên cạnh đấy, Inđônêxia cũng đãcó chính sách hạn chế xuất khẩu Than vào năm 2009 để phục vụ nhu cầunăng lượng trong nước khi mà có ít nhất 35 nhà máy điện mới được đưa vàosử dụng trong năm 2009, Inđônêxia sẽ hạn chế xuất khẩu ở mức 150 triệu tấn/năm.

Trong tình trạng nguồn cung thiếu hụt và gặp khó khăn mà nhu cầu lạităng lên theo thời gian đã đẩy giá Than trên các thị trường giao hàng tăng lênnhanh chóng Giá Than giao kỳ hạn 3 tháng tại Newcastle (Australia) đã tăng73% trong năm 2007 và đạt mức đỉnh điểm là 91,77 USD/tấn trong ngày giaodịch 04/01/2008 Tại các cảng thuộc châu Âu, giá FOB kỳ hạn 4 tháng đạt ởmức 121 USD/tấn đối với lô hàng 25.000 tấn Than của Nam Phi, trong khi giácũ được chào bán là 91 USD/tấn Trong khi đó, giá Than tại thị trường châu Ácũng có nhiều sự biến động, tại thị trường nội địa của Trung Quốc giá Thanđã tăng thêm 30 NDT, đạt mức 565 NDT/tấn (78 USD/tấn), giá xuất khẩugiao ngay FOB là 95-99 USD/tấn trong những ngày đầu tháng 1/2008…

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 1988 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 1988 (Trang 6)
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2000 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 1.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh Than khoáng sản của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2000 (Trang 12)
Bảng 1.4: Nhu cầu tiêu thụ Than khoáng sản trong nước trong quý 1/2008 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 1.4 Nhu cầu tiêu thụ Than khoáng sản trong nước trong quý 1/2008 (Trang 16)
Bảng 1.6: Thu nhập BQ của công nhân ngành Than khoáng sản - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 1.6 Thu nhập BQ của công nhân ngành Than khoáng sản (Trang 17)
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Than tiêu thụ - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Than tiêu thụ (Trang 17)
Bảng 1.7: Mối quan hệ tương quan Năng lượng – Kinh tế của Việt Nam - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 1.7 Mối quan hệ tương quan Năng lượng – Kinh tế của Việt Nam (Trang 21)
Bảng 2.1: Quốc gia nhập khẩuThan khoáng sản chủ yếu trên thế giới – 2007 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 2.1 Quốc gia nhập khẩuThan khoáng sản chủ yếu trên thế giới – 2007 (Trang 37)
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn Than Antraxit xuất khẩu của Việt Nam - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn Than Antraxit xuất khẩu của Việt Nam (Trang 47)
Bảng 2.3: Sản lượng và giá trị xuất khẩuThan trong giai đoạn 199 5– 2000 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 2.3 Sản lượng và giá trị xuất khẩuThan trong giai đoạn 199 5– 2000 (Trang 50)
Bảng 2.6: Một số kết quả sản xuất và kinh doanh Than – Quý 1/2008 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 2.6 Một số kết quả sản xuất và kinh doanh Than – Quý 1/2008 (Trang 55)
Bảng 2.8: Sản lượng và giá trị xuất khẩuThan khoáng sản Việt Nam trong tháng 1/2008 - Hoạt động xuất khẩu Than khoáng sản VN trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.DOC
Bảng 2.8 Sản lượng và giá trị xuất khẩuThan khoáng sản Việt Nam trong tháng 1/2008 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w