PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG của Dự án KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CÁT XÂY DỰNG TÂN ĐỨC 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận CÔNG TY CP NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ Đ
Trang 1PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
của Dự án
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CÁT XÂY DỰNG
TÂN ĐỨC 1
xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận
CÔNG TY CP NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN VÀ
ĐẦU TƯ ĐỨC LỢI
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 3
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
Phần I: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN 8
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 10
1.1 THÔNG TIN CHUNG 10
1.2 CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 10
1.2.1 Cơ sở pháp lý 10
1.2.2 Tài liệu cơ sở 12
1.3 ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 13
1.3.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản 15
1.3.1.1 Điều kiện về địa hình 15
1.3.1.2 Điều kiện về địa chất 15
1.3.1.3.Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường 22
1.3.2 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ 28
1.3.3 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng cháy chữa cháy 29
1.3.4.Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng 30
1.4 Hiện trạng môi trường 31
1.4.1.Điều kiện về khí hậu, khí tượng 31
1.4.2.Điều kiện thủy văn/hải văn 35
1.4.3.Điều kiện kinh tế xã hội 37
1.4.4 Hiện trạng môi trường khu vực dự án 38
1.4.4.1.Hiện trạng tài nguyên sinh vật 38
1.4.4.2 Hiện trạng môi trường 39
CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 45
2.1.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 45
2.1.1 Căn cứ lựa chọn 45
2.1.2.Phương án lựa chọn 45
2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của phương án lựa chọn 46
2.1.4 Mô tả phương án lựa chọn 47
Trang 32.2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 48
2.2.1 Khối lượng công việc cải tạo, phục hồi môi trường: 53
2.2.2 Các thiết bị máy móc 53
2.3 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 55
2.3.1 Kế hoạch thực hiện 57
2.3.1.1.Tổ chức thực hiện 57
2.3.1.2 Chương trình giám sát môi trường 59
2.4 Bảng tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 60
Chương III DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 62
3.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 62
3.1.1 Căn cứ lập dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 62
3.1.2 Nội dung dự toán 63
3.1.3 Kết quả tính dự toán chi phí phục hồi môi trường 63
3.2 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ: 70
3.2.1 Mục đích của việc ký quỹ môi trường 76
3.2.2 Phương thức ký quỹ 76
3.2.3 Đơn vị nhận ký quỹ: 76
Chương IV CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN 77
4.1 Cam kết của tổ chức, cá nhân 77
4.1.1 Cam kết 77
4.1.2 Kết luận 77
Phần II: PHỤ LỤC 78
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tổng hợp vốn đầu tư 10
Bảng 1.2 Danh sách cán bộ tham gia lập dự án 13
Bảng 1.3 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác 13
Bảng 1.4: Cường độ phóng xạ của các mẫu cát 18
Bảng 1.5: Hàm lượng các nguyên tố theo kết quả phân tích quang phổ (%) 20
Bảng 1.6 Kết quả tính trữ lượng 22
Bảng 1.7 Tổng hợp khối lượng mở vỉa 24
Bảng 1.8 Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác 28
Bảng 1.9: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) 32
Bảng 1.10: Số giờ nắng tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) 33
Bảng 1.11: Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) 34
Bảng 1.12: Lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) 35
Bảng 1.13 Tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm và xác định các thông số ĐCTV theo phương pháp Jamarin (thời gian tiến hành đầu mùa mưa) 37
Bảng 1.14 Vị trí lấy mẫu không khí 39
Bảng 1.15 Kết quả phân tích chất lượng không khí 39
Bảng 1.16 Vị trí lấy mẫu nước ngầm 40
Bảng 1.17 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 40
Bảng 1.18 Vị trí lấy mẫu nước mặt 41
Bảng 1.19 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 42
Bảng 1.20 Vị trí lấy mẫu đất 43
Bảng 1.21: Kết quả phân tích mẫu đất tại giữa khu đất dự án 43
Bảng 2.1: Khối lượng phá dỡ công trình mỏ 50
Bảng 2.2 Nội dung và khối lượng công việc thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 53
Bảng 2.3 Thống kê các loại thiết bị, máy móc chính 55
Bảng 2.4 Tác động xảy ra trong quá trình cải tạo 56
Trang 5Bảng 2.5 Biện pháp khắc phục tác động xấu, sự cố trong quá trình cải tạo 56
Bảng 2.6 Kinh phí dự kiến thực hiện chương trình giám sát môi trường 60
Bảng 2.7 Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường 61
Bảng 3.1 Chi phí san gạt đáy khai trường 63
Bảng 3.2.Chi phí gia cố bờ mỏ khai thác 64
Bảng 3.3 Chi phí đào mương thoát nước 64
Bảng 3.4 Chi phí trồng cây quanh moong khai thác 65
Bảng 3.5 Tổng chi phí trồng 1 cây Keo lá tràm 66
Bảng 3.6 Đơn giá tháo dỡ công trình phụ trợ 67
Bảng 3.6 Đơn giá làm hàng rào chắn và biển báo xung quanh khai trường 68
Bảng 3.7 Đơn giá tu sửa đường ngoài mỏ 69
Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí cải tạo phục hồi môi trường 70
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí khu vực khai thác 15
Hình 1.2 Sơ đồ giao thông khu vực dự án 15
Hình 1.3 Mặt cắt moong khai thác theo đường AB 16
Hình 1.4 Quy trình khai thác cát 26
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cải tạo, phục hồi môi trường 58
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 59
Trang 7: Bộ y tế : Cán bộ công nhân viên : Nhu cầu oxy hoá học : Chất thải rắn
: Hàm lượng oxy hoà tan : Đánh giá tác động môi trường KHKT
: Môi trường : Nghị định : Chính phủ PCCC
Trang 8: Vật liệu xây dựng : Xây dựng
Trang 9Phần I: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN
Bình Thuận là một trong các tỉnh thành có tiềm năng lớn về khoáng sản vật liệu xây dựng như cát, đá xây dựng, sét gạch ngói… Trên cơ sở Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 31/08/2017, được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt Các mỏ cát, đá xây dựng, sét gạch ngói, phân bố rải rác khắp địa phận của tỉnh, đặc biệt trên địa phận một số huyện như Hàm Thuận Nam, Hàm Tân,
Tx LaGi, là những vùng có sự phân bố lớn Các mỏ này có chất lượng và trữ lượng tương đối tốt để khai thác, sử dụng làm vật liệu xây dựng góp phần đưa ngành công nghiệp khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh nhà phát triển
Qua khảo sát thực tế tại khu vực 65,73 ha thuộc xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận cho thấy: trữ lượng cát xây dựng đạt: 2.048.152 m3, trong đó trữ lượng cát cấp 121 đạt 1.281.244 m3 Ngày 15 tháng 4 năm 2009, UBND tỉnh Bình Thuận đã có Quyết định số 1054/GD-UBND về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được phép thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại khu vực nói trên Sau khi có kết quả phê duyệt trữ lượng, công ty đã tiến hành lập dự án đầu tư khai thác với diện tích khai thác là 65,736 ha, công suất khai thác là 100.000 m3/năm Ngày 27 tháng 8 năm 2010, UBND tỉnh Bình Thuận đã có Quyết định số 1933/GP-UBND về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng tại khu vực nói trên
Năm 2019, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được Bộ Tài
nguyên và Môi trường phê duyệt theo Quyết định số 1797/QĐ-BTNMT về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án ”Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1, công suất 100.000 m3/năm tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”
Thực hiện Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, Công ty CP Ngoại thương phát triển & Đầu tư Đức Lợi đã kết hợp với Công ty Cổ phần Tư vấn Dự Án Việt tiến hành lập Phương án cải tạo, phục hồi môi
trường của “Dự án Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1”
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân là phần phụ lục kèm theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư khai thác- chế biến
đá xây dựng-mỏ đá xây dựng Tân Đức 1, công suất 450.000 m3 đá nguyên khối/năm ” tại
xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận
Trang 10Bản dự toán này là cơ sở để Công ty CP Ngoại thương phát triển & Đầu tư Đức Lợi thực hiện ký quỹ phục hồi môi trường theo Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ nhằm đảm bảo nguồn tài chính để cải tạo, khôi phục môi trường sau khi kết thúc khai thác đóng cửa mỏ
Phương án được lập nhằm đưa ra các biện pháp, công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác, xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường và xác định số tiền chủ đầu tư cần ký quỹ để hoàn thổ môi trường khi đóng cửa mỏ làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, xác nhận các công tác đã thực hiện như đã nêu trong phương án Nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm các nội dung chính như sau:
Phần I: Thuyết minh phương án;
Phần II: Phụ lục
Trang 11CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 THÔNG TIN CHUNG
- Tên tổ chức, cá nhân: Công ty CP Ngoại Thương Phát Triển Phát Triển & Đầu Tư
Ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi
là doanh nghiệp đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực khai thác - chế biến - xuất khẩu vật liệu xây dựng Với việc đầu tư vào dự án khai thác khoáng sản cát tại mỏ Tân Đức 1, Công ty muốn góp phần thúc đẩy ngành kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh phát triển
- Nguồn vốn: : 11.407.085.000 đồng là vốn tự có của công ty
Bảng 1.1 Tổng hợp vốn đầu tư
1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 2.628.000.000 23,04
4 Chi phí QLDA và chi phí khác 2.693.735.000 23,61
Trang 12- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
- Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản;
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây Dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 1718QĐ- UBND ngày 5/7/2018 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc ban hành Bộ Đơn giá xây dựng công trình ( sửa đổi và bổ sung) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận;
- Quyết định 1054/GP-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoài Thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được thăm dò khoáng sản cát xây dựng
- Quyết định 1933/GP-UBND ngày 27 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoài Thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng
- Quyết định số 3447/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân của Công ty CP Ngoại Thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi
- Quyết định số 1824/QĐ-UBND ngày 18 tháng 08 năm 2010 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Dự án phục hồi, cải tạo môi trường của Dự án “Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1” tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân
- Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 02 tháng 03 năm 2015 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; quy trình thu hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và quy trình chủ đầu tư thỏa thuận với người sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- Quyết định số 2356/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 của UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, khoáng sản, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030,
Trang 13- Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2018 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định ban hành kèm theo Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 02 tháng 3 năm 2015 của ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326-2008;
- Quyết số 59/2014/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh Bình Thuận về Quy định về bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận áp dụng từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019;
- Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 táng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ
lộ thiên;
1.2.2 Tài liệu cơ sở
- Quyết định số 1054/GP-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được thăm dò khoáng sản cát xây dựng
- Quyết định số 3447/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2009 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân của Công ty CP Ngoại thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi
- Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân;
- Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng Tấn Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận;
- Thiết kế cơ sở khai thác mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận
- Báo cáo thuyết minh ĐTM dự án “Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1” đã được phê duyệt
1.2.3 Đơn vị tư vấn
- Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt
- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Mai Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, Phường Đakao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 028 39118552
- Email: lapduanviet@gmail com.vn
Danh sách cán bộ tham gia lập Dự án cải tạo phục hồi môi trường được trình bày trong bảng dưới đây:
Trang 14Bảng 1.2 Danh sách cán bộ tham gia lập dự án
Học vị Chuyên ngành đào tạo Chữ ký
I Chủ dự án: Công ty CP Ngoại Thương Phát triển & đầu tư Đức Lợi
1 Ông Đào Văn Thiết Giám đốc -
2 Nguyễn Tấn Thông TP Dự án Khai thác mỏ
II Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
1 Ông Nguyễn Văn Mai Giám đốc Công nghệ môi trường
3 Bà Vũ Thị Cẩm Trang Kỹ sư Công nghệ môi trường
4 Bà Trần Thị Quỳnh Như Kỹ sư Công nghệ môi trường
5 Ông Nguyễn Tấn Nhựt Kỹ sư Xây dựng DD và CN
6 Ông Nguyễn Đức Thành Kỹ sư Công nghệ môi trường
1.3 ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
Theo Công văn số 1933/GP-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành vào ngày 27/8/2010 về việc cho phép Công ty Cổ phần Ngoại thương phát triển và Đầu
tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng tại mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân với diện tích khai thác là 65,736 ha Khu vực khai thác nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 2.850 m về hướng Bắc, được xác định trên bản đồ bởi các điểm góc 1, 2, 3, 4, 5 có tọa độ được trình bày chi tiết trong bảng 1.1 và các vị trí tiếp giáp của
Dự án như sau:
- Phía Đông giáp: Đường nhựa
- Phía Tây giáp: Sông Giêng
- Phía Nam giáp: Khu vực đất nông nghiệp
- Phía Bắc giáp: Sông Giêng
Bảng 1.3 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác
Khu vực xin khai thác nằm cách đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết khoảng 150m
về hướng Bắc nên quá trình khai thác và vận chuyển không ảnh hưởng đến đường cao tốc Khu vực xin khai thác nằm cách hồ sông Giêng khoảng 300 về hướng Tây
Khu vực dự án nằm cách đường dây cao áp 500 KV Vĩnh Tân – Sông Mây khoảng 250m về hướng Bắc nên việc khai thác sau này không ảnh hưởng đến đường cao áp trên
Trang 16Khu đất dự án là đất canh tác nông nghiệp của dân, do đó không có dân cư sinh sống, chỉ có vài ngôi nhà tạm do dân xây dựng để làm nương rẫy
- Cách dự án khoảng 500-700m về phía Nam, dọc con đường nhựa nối Quốc lộ 1A vào thôn suối Giêng có một số hộ dân sinh sống, chủ yếu là người Dân tộc (Chăm) Họ sống bằng nghề nông và làm nương rẫy (trồng hoa màu, khoai mì, bắp, chuối, mía, điều)
- Cách dự án 3km về phía Nam dự án có trường tiểu học Tân Đức 1
- Cách dự án 4km về phía Nam dự án Có UBND xã Tân Đức
- Trong khu vực dự án không có các công trình di tích lịch sử văn hóa, tôn giáo
Trang 17Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Trang 18Hình 1.2 Sơ đồ giao thông khu vực dự án 1.3.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản
1.3.1.1 Điều kiện về địa hình
Tân Đức có địa hình đa dạng nằm trong thung lũng sông Dinh, được hình thành 3 dạng địa hình chính:
- Dạng địa hình tương đối bằng phẳng: Là dải đồng bằng phù sa nhỏ hẹp, độ cao 40 -
70 m, địa hình tương đối bằng phẳng, chạy dọc hai bên quốc lộ 1A Hiện trạng đang sử dụng trồng màu, lúa và cây công nghiệp ngắn ngày khác
- Dạng địa hình đồi thoải lượn sóng: Là địa hình bậc thềm phù sa cổ, độ cao trung bình
50 - 100 m, có dạng đồi thoải lượn sóng nhẹ, độ dốc phổ biến < 80, thổ nhưỡng chủ yếu
là các loại đất xám, phân bố ở phía Bắc xã Đây là địa bàn sản xuất nông nghiệp chính và chủ yếu của xã, với các cây lâu năm (điều, cây ăn quả ), rừng trồng (keo,bạch đàn ), màu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày
- Dạng địa hình đồi núi: Nằm phía Nam và Đông Bắc xã, địa hình núi thấp, độ cao 100
- 800m: dãy núi Là A (322 m), dãy núi Bể (811 m), ngoài ra còn có các núi thấp hơn như Giang Lớn, núi G’Rao Độ dốc trung bình 15 - 200, đất đai chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá granit Hiện trạng là rừng tự nhiên phòng hộ, cây gỗ nhỏ rải rác, đất trống cây lùm bụi xen nương rẫy
Khu vực mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 nằm ở sườn phía Nam núi G’Rao, có độ cao thay đổi từ 110 đến 185m Địa hình khá dốc, góc nghiêng bề mặt địa hình trung bình 15-30o Trên bề mặt địa hình, nhiều nơi lộ đá gốc là granit biotit hạt vừa, màu trắng xám phớt hồng với diện rộng phổ biến vài ba chục mét vuông
1.3.1.2 Điều kiện về địa chất
Địa tầng:
Khu vực thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 có cấu trúc địa chất rất đơn giản; trên toàn diện tích thăm dò, đá nền chỉ là một phần của khối granitoit phức hệ Định Quán phát triển khá rộng rãi trong khu vực Bên trên chúng là lớp phủ bở rời của trầm tích eluvi – deluvi Đệ tứ không phân chia
- Hệ Đệ Tứ không phân chia Tàn tích - Sườn tích (edQ):
Các trầm tích này phân bố viền quanh các khối núi trong khu vực Trong diện tích thăm dò, thành tạo này có diện lộ rất hẹp, chủ yếu ở góc Tây Nam và Tây Bắc Đây là các sản phẩm lăn, trôi, trượt có nguồn gốc deluvi Thành phần bao gồm cuội, sỏi, dăm sạn lẫn cát bột sét; trong đó, thành phần chủ yếu là cát thạch anh Bề dày thay đổi từ 1 đến 7m Thành tạo này chính là đối tượng thăm dò khoáng sản cát xây dựng
+ Magma:
- Xâm nhập Creta sớm Phức hệ Định Quán (Di-GDi/K1đq):
Trang 19Trong diện tích thăm dò, thành tạo granitoit có cấu trúc khá đơn giản và đồng nhất: là một phần của một khối granitoit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán, phân bố rộng; hầu như không có sự phân cắt hoặc bị phủ bởi các thành tạo khác trẻ hơn; bên trên, có lớp phủ eluvi – deluvi Trong phạm vi khu vực thăm dò xã Tân Đức, các đá xâm nhập phức hệ Định Quán lộ ra ở lưu vực sông Dinh
Thành phần thạch học chủ yếu là granodiorit biotit-hornblend, màu xám Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt vừa nửa tự hình
- Xâm nhập Creta muộn Phức hệ Ankroet (G/K2ak):
Các đá thuộc phức hệ này lộ ra khá phổ biến, chủ yếu ở núi Là A, núi Lồ Ô và một vài diện tích nhỏ ở phần thượng nguồn sông Dinh Chúng phân bố dạng xuyên cắt chủ yếu trong trường granodiorit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán ở diện tích phần Đông và Đông Nam khu vực
Chúng được phân chia thành 2 pha xâm nhập:
>> Pha 1 (G/K2ak1): Thành phần thạch học gồm: granit có biotit, grarnit sáng màu hạt lớn đến vừa
>> Pha 2 (G/K2ak2): Thành phần thạch học gồm chủ yếu là granit màu xám trắng, hạt nhỏ
Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt vừa nửa tự hình
(Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009)
Hình 1.3 Mặt cắt moong khai thác theo đường AB
+ Qua công tác thăm dò cát xây dựng trong khu vực thăm dò có đặc điểm sau:
- Sự phân bố và hình dạng:
Thân khoáng sản cát có dạng lớp phủ, kéo dài theo hướng Bắc Nam
Trang 20Kết quả thăm dò (68 lỗ khoan, 4 giếng đào và lộ trình địa chất) cho thấy trong khu vực nghiên cứu chỉ có 1 thân cát xây dựng với chiều dày từ 0,3 m (lỗ khoan LK1.3) đến 5.2m (lỗ khoan LK7.5, LK6.5), trung bình 3.1m Chiều dày cát giảm dần từ Đông sang Tây Khu vực trung tâm mỏ có chiều dày cát lớn
Mặt cắt thân khoáng như sau :
- Trên cùng là lớp phủ gồm cát lẫn bột mùn thực vật màu xám nhạt, bề dày từ 0,2m đến 0,3m
- Tiếp đến là thân khoáng cát xây dựng với chiều dày từ 0,3m (LK1.3) đến 5,2m (LK6.5, LK7.5)
- Dưới thân cát là là một tập hợp gồm cát lẫn nhiều cuội, sạn, sỏi thạch anh khá sắc cạnh Đây là sản phẩm phong hóa từ các đá granit, bề dày chưa khống chế hết (các lỗ khoan mới chỉ xuyên qua thành tạo này từ 0,2m - 0,4m)
- Lót đáy các thành tạo nêu trên là các đá granitoit thuộc phức hệ Định Quán
Như vậy, trong khu vực nghiên cứu chỉ có 1 thân khoáng cát xây dựng duy nhất trải rộng trên toàn diện tích thăm dò Bề dày thân khoáng từ 0,3 – 5,2m, trung bình 3,1m, lớp phủ dày trung bình 0,2m Cát có màu xám vàng, xám trắng, nâu vàng, hạt vừa, trong cát thường lẫn ít bột sét
- Thành phần hạt:
Kết quả phân tích 67 mẫu độ hạt cát xây dựng cho thấy trong thân khoáng chủ yếu là nhóm cát hạt thô (65 mẫu chiếm 97%), ít cát thuộc nhóm hạt mịn (chỉ có 2 mẫu, chiếm 3%) Thành phần hạt trung bình toàn mỏ như sau :
Cỡ hạt >5mm: 0,68%; từ 5÷2,5mm: 8,24%; từ 2,5÷1,25mm: 26,82%; từ 1,25÷0,63mm: 30,61% ; từ 0,63÷0,315mm: 24,40% ; từ 0,315÷0,14mm: 6,75% ; < 0,14mm: 2,29%
Mô đun độ lớn của cát thay đổi từ 2,2 ÷ 3,73 ; trung bình 3,01
- Thành phần khoáng vật:
Cát có thành phần chủ yếu là thạch anh, chiếm trung bình 90,8% Ngoài ra trong cát còn có một số khoáng vật khác như felspat trung bình 2,8%; mảnh vụn đá +sét trung bình 5,4% Các tạp chất mềm yếu như mica, mùn thực vật có hàm lượng không đáng kể từ rất
ít đến không có Thành phần khoáng vật nặng như zircon, turmalin, amphibiol là rất ít; mozanit, limonit, epidot, ilmenit là không có
(Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009)
- Thành phần hóa học:
Thành phần hóa học trung bình một số oxyt của 10 mẫu hóa silicat toàn diện và 56 hóa cơ bản cát xây dựng có kết quả như sau (%):SiO2 78,91; TiO2 0,20; Al2O3 11,89; FeO 0,25 ; Fe2O3 1,37; MnO 0,013 ; CaO 0,87; MgO 1,01; Na2O 1,39; K2O 1,53; P2O5
0,11; SO3 0,37%; MnO 0,04; MKN 1,55
Trang 21Quá trình khai thác của Chủ đầu tư tại điểm khai thác có vị trí và địa hình tương đồng, điều kiện địa chất công trình tại các khu vực Dự án không gây ảnh hưởng lớn đến công trình khai thác Các thân quặng lộ ngay trên mặt địa hình, chiều sâu khai thác nông Vì vậy, khu vực dự án sẽ không xảy ra các hiện tượng địa chất động lực phức tạp gây phá hủy bờ moong khai thác
(Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009)
(Nguồn: Báo cáo trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009)
- Qua bảng trên cho thấy cát xây dựng trong mỏ có cường độ phóng xạ rất thấp, nhỏ nhất 1,5 và lớn nhất 12,3; trung bình là 6,35R/h, nằm trong giới hạn cho phép về tiêu chuẩn phóng xạ đối với vật liệu xây dựng (<20 R/h)
Địa chất:
Theo kết quả phân tích thí nghiệm, mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 có các lớp đất đá sau:
- Lớp đất mềm rời : Bao gồm các thành tạo cát, cát sạn, cát pha bột sét với lớp phủ
mỏng ở bên trên Đây chính là đối tượng khai thác Nhìn chung, nhóm này có tính ổn định thấp, dễ xảy ra hiện tượng cát chảy gây sạt lở bờ moong Tuy nhiên lại thuận lợi đối
Trang 22với khai thác cát bằng bơm rửa Theo tài liệu địa chất, chúng thuộc trầm tích eluvi – deluvi tuổi Đệ tứ không phân chia (edQ) Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của lớp đất này (tính trung bình) như sau:
- Mô đun tổng biến dạng : 61,37 kG/cm2
- Lớp đất dính: gồm các thành tạo sét, sét pha bột, sét cát lẫn dăm sạn phân bố
ngay phía dưới các thành tạo của nhóm đất bở rời Tuy nhiên, do không khai thác đến tầng này nên không có nghiên cứu sâu về chúng
- Lớp đá cứng: Là các thành tạo xâm nhập granitoid phức hệ Định Quán nằm
dưới móng các thành tạo bở rời nêu trên
(Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009)
Các nguyên tố vi lượng đi kèm
Phân tích 26 mẫu quang phổ bán định lượng, kết quả cho thấy các nguyên tố tạo quặng, kim loại quý hiếm, phóng xạ, nguyên tố vi lượng đi kèm trong cát đều có hàm lượng rất thấp, không có dị thường, không có khả năng tạo mỏ Chi tiết thành phần vi lượng của cát trong mỏ được tổng hợp và trình bày trong bảng 1.5:
Trang 23Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bảng 1.5: Hàm lượng các nguyên tố theo kết quả phân tích quang phổ (%) STT Nguyên tố Ba Fe V Mn Ti Co Ni Cr Mo W Sn As Bi Cu Ag Pb Zn Ga Nb Zr Na Li La Y Yb
Trang 24Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Các nguyên tố không xuất hiện (không có): Sb, Au, Cd, Be, In, Ta, U, Th P, Gd, Se, Pt
Đã bỏ các nguyên tố không có ý nghĩa gì như: Al, Si, Mg, Ca
Ký hiệu: 100: tương ứng 0.1%; 10: tương ứng 0.01%; 1: tương ứng 0.001%; Ô trống: dưới độ phát hiện
Trang 25Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
1.3.1.3.Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường
Trên cơ sở kết quả khảo sát thăm dò từ các mũi khoan tay và các hố (giếng), xem xét tính tương đồng về mặt cấu trúc thành tạo, địa hình và bằng phương pháp khoảnh ranh giới thân cát đánh giá trữ tổng lượng cát (chưa tuyển rửa) có thể khai thác được tại mỏ Tân Đức 1 như sau:
Bảng 1.6 Kết quả tính trữ lượng Trữ lượng
từng khối
Diện tích (m 2 )
Bề dày trung bình (m) Trữ lượng (m 3 )
Phủ Cát Sét sạn Đất phủ Cát Sét, sạn
I.121 358.643 0,2 3,78 0,23 71.729 1.281.244 82.488
I.122 298.720 0,2 2,713 0,26 59,744 766.907 77.667
(Nguồn: Báo cáo trữ lượng cát Tân Đức, 2009)
- Công suất khai thác: quá trình khai thác thường có tổn thất cát do quá trình tuyển
rửa Hệ số thu hồi cát sau quá trình tuyển rửa thường đạt khoảng 85%
Công suất cát nguyên khai đưa vào tuyển rửa: 100.000 m3/năm
Khối lượng cát thành phẩm sau tuyển rửa: 85.000 m3/năm
- Trữ lượng địa chất đã được phê duyệt (Qđc)
Trữ lượng địa chất được lấy theo Báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức, được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt là 2.048.152 m3
- Tổn thất do để lại đai bảo vệ ngăn sạt lở (Qđ)
Mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 dự kiến để lại một phần diện tích quanh biên giới mỏ có chiều rộng 3m tính từ biên giới mỏ trở vào để bảo vệ bờ mỏ Khu vực mỏ để lại ở biên giới phía Bắc, phía Nam và phía Đông, cụ thể như sau:
Trang 26Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
- Số ca làm việc trong 01 ngày: 01 ca/ngày
- Số giờ làm việc trong 01 ca: 08 giờ/ca
- Số ngày làm việc trong năm: 260 ngày
- Thời gian làm việc hữu ích của thiết bị: 8 giờ/ca
Tcb là thời gian xây dựng cơ bản, Tcb = 0,5 năm
Tph là thời gian cải tạo phục hồi môi trường, Tph = 0,5 năm
Tkt là thời gian khai thác mỏ, được tính theo công thức: Tkt = t + (Q-Q1)/A
Với t là thời gian khai thác đạt công suất thiết kế, t = 1 năm
Q là trữ lượng khai thác mỏ, Q = 1.986.438 m3
Q1 là khối lượng cát khai thác được đến khi đạt công suất thiết kế, Q1 = 64.000 m3
A là công suất khai thác theo thiết kế, A = 100.000 m3 cát nguyên khai/năm
Thay số vào ta tính được: T = 21 năm
Vậy, tuổi thọ mỏ là 21 năm
3.1.4 Mỏ vỉa, trình tự và hệ thống khai thác
Mở vỉa và trình tự khai thác
Công tác mở vỉa tuân thủ theo các quy tắc sau:
- Khối lượng mở vỉa nhỏ, nhanh chóng đưa mỏ vào hoạt động đạt công suất thiết kế;
- Đảm bảo trình tự khai thác, hệ thống khai thác đã lựa chọn, công tác vận tải, thoát nước mỏ thuận lợi
Vị trí mở vỉa
Tuân thủ theo quy tắc nêu trên, mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 được tiến hành mở vỉa tại khối trữ lượng I.121 phía Tây Nam mỏ, tại vị trí lỗ khoan 1.12 khu vực này gần sông Giêng, cạnh suối nên rất thuận tiện cho công tác cấp và thoát nước mỏ
Khối lượng mở vỉa
Trang 27Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Khối lượng đào hố thu: Vh = 3.600m3
c) San gạt mặt bằng làm bãi chứa
Diện tích mặt bằng làm bãi chứa có kích thước 40mx75m = 3.000m2 Nằm gần hố thu, khá bằng phẳng, chỉ cần san gạt sơ bộ và tạo độ dốc 1% hướng về hố thu
d) Làm đường vận chuyển nội bộ mỏ
Địa hình khu mỏ khá bằng phẳng, nghiêng thoải nên cũng chỉ cần san gạt sơ bộ, gia cố bằng vật liệu tại chỗ là có thể dùng làm đường vận chuyển
Công tác tháo khô mỏ, thoát nước mỏ
Công ty sẽ bơm cưỡng bức tháo khô nước Chủ dự án sẽ tiến hành đào mương thoát
Trang 28Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
nước ở phía Nam mỏ Nạo vét suối quanh khai trường nhằm chống sạt lở và dẫn nước chảy theo các mương thoát ra ngoài biên khai trường
Trình tự, tổ chức khai thác:
Trình tự khai thác được xác định phù hợp với điều kiện địa hình khu mỏ và hệ thống khai thác đã chọn: Khai thác từ phần địa hình thấp lên phần địa hình cao, từ khối trữ lượng I.121 trước, khai thác cuốn chiếu từ Nam lên Bắc, hướng khai thác chính từ phía Tây sang phía Đông Khai thác theo lớp bằng với chiều cao tầng bằng chiều cao thân cát
Đính kèm các bản vẽ trình tự khai thác theo từng năm của dự án ở phần phụ lục
Phân chia thành các giai đoạn khai thác như sau:
Khối lượng xây dựng cơ bản mỏ thực hiện trong thời gian 01 năm Sau khi kết thúc xây dựng cơ bản mỏ tạo mặt bằng khai trường đủ để tiến hành khai thác theo đúng công suất thiết kế là 100.000m3 Trong năm đầu khai thác đạt 64% công suất thiết kế tại khối trữ lượng I.121 là 64.000m3
- Giai đoạn khai thác đạt công suất thiết kế
Giai đoạn khai thác ổn định đạt công suất thiết kế tính từ năm khai thác thứ 2 cho đến khi chuẩn bị chuyển sang giai đoạn đóng cửa mỏ
- Giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác
Giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác được thực hiện trong thời gian 0,5 năm kể
từ khi hết hạn giấy phép khai thác mỏ
- Giai đoạn phục hồi, cải tạo môi trường
Sau khi kết thúc quá trình khai thác sẽ tiến hành thực hiện quá trình tháo dỡ các hạng mục công trình phụ trợ, san gạt đáy khai trường, gia cố moong khai thác, trồng cây xanh trên 15 ha quanh khu vực khai thác, đào mương dẫn nước, tu sửa đường ngoài mỏ v.v…
Hệ thống khai thác
Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác cát:
Trang 29Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
MỎ CÁT TÂN ĐỨC 1
Bóc tầng phủ
Xúc bốc, vận chuyển
Bụi, tiếng ồn, khí thải, nước thải, cát thải (sạn, sỏi, bùn đất, rác hữu cơ, )Cấp nước
Bụi, tiếng ồn, khí thải, nước thải, cát thải (sạn, sỏi, bùn đất, rác hữu cơ, )Tuần hoàn tái sử dụng
Hình 1.4 Quy trình khai thác cát Thuyết minh quy trình:
Chủ dự án sẽ cho tiến hành xúc, bốc tầng phủ phía trên cùng bằng máy xúc sau đó vận chuyển toàn bộ lượng tầng phủ này đến khu vực bãi tạm
Sau đó lượng cát nguyên khai sẽ được khai thác và vận chuyển từ khai trường về hố thu bằng xe tải Cát nguyên liệu được khuấy nước rồi bơm qua hệ thống bơm rửa Sau đó cát nguyên khai được đưa vào tuyển rửa một lần nữa để loại bỏ đất, sạn, sỏi, rác hữu cơ Cát thành phẩm sau khi phân loại được chuyển về bãi chứa chờ đưa đi tiêu thụ Bãi chứa sản phẩm bố trí ở phía Nam của mỏ gần hố thu, có diện tích 3.000 m2
Đối tượng đổ thải của mỏ là tầng đất phủ trên mặt lớp cát và sét có lẫn trong cát được tách ra sau khi tuyển rửa Loại đất thải này dễ dàng tiêu thụ: Chủ dự án sẽ lập kế hoạch
Trang 30Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
cung cấp cho các doanh nghiệp có nhu cầu san lấp, và một phần sẽ được vận chuyển đến
mỏ đá của chủ dự án cách vị trí dự án 3km để hoàn thổ khai trường và trồng cây Sau khi khai thác từng khu vực sẽ sử dụng đất đá thải để san lấp mặt bằng cho những khu vực nằm trong diện tích trồng cây
Hệ thống bơm tuyển rửa cát được bố trí ngay trên bề mặt diện tích bãi chứa cát nguyên khai và nằm ở phía Nam mỏ Nước cung cấp cho hố thu và công tác rửa cát được lấy từ sông Giêng qua hệ thống máy bơm Chiều dài đường ống khoảng 270m
Nước từ bãi cát thành phẩm và bãi cát thải sẽ được thấm qua các tầng cát chảy về mương dẫn nhờ chênh lệch cao trình, sau đó tự chảy về hố thu để tái sử dụng
Các thông số của hệ thống khai thác được lựa chọn đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của thiết bị khai thác và yếu tố an toàn bảo vệ bờ mỏ
Phương pháp xúc bóc
Công tác xúc bóc sử dụng máy xúc thủy lực gàu ngược dung tích 1,1 m3/gầu
Chiều cao trung bình tầng đất phủ và cát ở khu vực I 121 là 3,1m, nhỏ hơn chiều sâu xúc tối đa của máy xúc thủy lực gầu ngược (5m) Áp dụng sơ đồ xúc từ trên xuống dưới Xúc lần lượt cho đến hết chiều rộng khai thác
Phương pháp vận chuyển
Sau đó lượng cát nguyên khai sẽ được khai thác và vận chuyển từ khai trường về hố thu bằng xe tải có trọng lượng 15 tấn
Tính toán các thông số hệ thống khai thác
a) Chiều cao tầng khai thác (H t )
Khu vực khai thác được phân chia thành 01 tầng khai thác Do bề dày tầng phủ mỏng trung bình 0,2m nên tùy trường hợp có thể xúc lẫn với thân cát bên dưới đem bơm rửa để tận thu cát hạt nhỏ ở trong tầng này Chiều cao tầng khai thác trung bình là 3,2m
b) Chiều cao tầng kết thúc (H kt )
Chiều cao tầng kết thúc lấy bằng tổng chiều cao các tầng của các lỗ khoan ngoài biên: max: 5,3m; min: 1,6m; trung bình: 3,45m
c) Góc nghiêng sườn tầng khai thác (
Góc nghiêng sườn tầng được chọn phù hợp với góc ổn định tự nhiên của cát Trong quá trình khai thác, gương khai thác thay đổi liên tục nên góc nghiêng sườn tầng khai
thác lấy bằng góc dốc bờ moong động 19°
d) Góc nghiêng sườn tầng kết thúc ( )
Trang 31Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Khi tiến tới bờ dừng của mỏ, góc nghiêng sườn tầng bờ dừng được tính toán dựa trên
công thức tính góc dốc bờ moong kết thúc 18°
e) Chiều rộng giải khấu (A)
Chiều rộng giải khấu có liên quan tới thiết bị xúc Lấy A = 7m là bán kính xúc hiệu quả của máy xúc thủy lực gầu ngược có dung tích gầu 0,7m3
f) Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu (Bmin)
Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu phải đảm bảo cho máy xúc hoạt động an toàn
Bmin = 20m
g) Chiều dài tuyến công tác (L)
Chiều dài tuyến công tác L = 100m, đảm bảo cho máy xúc hoạt động liên tục trong thời gian 01 tuần
h) Góc nghiêng bờ kết thúc mỏ ( )
Góc nghiêng bờ kết thúc mỏ bằng góc ổn định tự nhiên của cát = 18°
Bảng 1.8 Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác
Trang 32Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
14 Cote cao đáy khai trường kết thúc thấp nhất - m 69,8
1.3.2 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ
- Đường ô tô trong mỏ:
Đường vận chuyển trong mỏ phát triển theo hướng Bắc nam San gạt trên nền đất đã được khai thác hết lớp cát
- Công tác tháo khô mỏ, thoát nước mỏ
Chủ dự án sẽ tiến hành đào mương thoát nước tự chảy để làm khô đáy mỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho các thiết bị hoạt động đồng thời bố trí hệ thống bơm để sử dụng khi cần thiết
- Bãi thải: bãi thải tạm được bố trí trong ranh mỏ, nằm ở phía Nam của mỏ, gần khu vực sang tuyển, có diện tích 1.000m2
1.3.3 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng cháy chữa cháy
An toàn, vệ sinh công nghiệp
Để thực hiện pháp lệnh bảo hộ lao động theo Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của chính phủ và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động nhằm đảm bảo cho người lao động có quyền làm việc trong điều kiện an toàn vệ sinh, nâng cao trách nhiệm của người sử dụng lao động Công ty sẽ trang bị bảo hộ lao động cho từng khâu, từng tổ phục trách sản xuất Mỗi công nhân khi làm việc phải mặc trang phục bảo hộ lao động, kiểm tra các máy móc thiết bị trước khi sử dụng nhằm tránh và phòng ngừa tai nạn lao động Bên cạnh đó, cơ sở sẽ thường xuyên kiểm tra ý thức chấp hành nội quy sử dụng trang phục bảo hộ lao động khi làm việc
Phòng cháy chữa cháy
Công tác PCCC đựơc chúng tôi đặt lên hàng đầu để bảo vệ tài sản của chính mình và tính mạng của công nhân cũng như khu vực lân cận Hệ thống điện được thiết kế độc lập,
có bộ phận ngắt điện tự động khi có sự cố chập mạch trên đường dây tải điện
Trong cơ sở đều có trang bị đầy đủ dụng cụ phòng cháy chữa cháy như bình CO2, gậy, phuy cát, họng cứu hỏa…, có phương án phòng cháy chữa cháy và tuân thủ nghiêm ngặt
Trang 33Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
các quy định về phòng cháy chữa cháy Ngoài ra, cơ sở sẽ áp dụng triệt để các biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại về người và của khi xảy ra sự cố, các biện pháp cụ thể như sau:
Cách ly các bảng điện, tủ điện điều khiển đồng thời tiếp đất cho các thiết bị
Lắp đặt hệ thống chống sét tại điểm cao nhất của dự án
Tổ chức thường xuyên các đợt tập dợt chữa cháy cho công nhân
1.3.4.Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng
Tất cả các hạng mục xây dựng thuộc mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 sẽ được xin cấp giấy phép xây dựng 01 lần Hồ sơ cấp phép được lập theo hướng dẫn tại thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng
Cơ sở thiết kế
- Căn cứ vào công suất thiết kế và lực lượng lao động tại mỏ;
- Căn cứ vào dây chuyền, công nghệ sản xuất của mỏ;
Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế
- Tải trọng và tác động TCVN 2737:2006;
- Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình TCVN 3890:2009;
- Tiêu chuẩn kết cấu bê tông cốt thép TCXDVN 5574:2012;
- Tiêu chuẩn kết cấu gạch đá TCXDVN 5573:2011;
Quy mô xây dựng và giải pháp kiến trúc
Các hạng mục công trình tuân thủ các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được thiết kế đơn giản dạng nhà tạm công trường phục vụ sản xuất nhằm giảm chi phí đầu tư, tận dụng nguồn vật liệu sẵn có tại địa phương Tuy nhiên vẫn đảm bảo chất lượng và hiệu quả khi
sử dụng
Văn phòng mỏ
Công nhân làm việc chủ yếu là dân địa phương, sau khi kết thúc giờ làm việc thì về nhà, chủ yếu chỉ nghỉ tạm giữa ca Các thiết bị được đặt ngoài trời nên công nhân làm việc trực tiếp ngoài trời
Khu nhà làm việc được xây dựng với diện tích 80m2 nhà cấp 4, được ngăn 2 phòng
Trạm biến áp: Trạm biến áp được đặt ở cạnh bãi chứa, gần đường vận chuyển Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường
Khai trường bao gồm toàn bộ diện tích mỏ đã được phép khai thác trừ đi diện tích
để lại đai an toàn bảo vệ bờ mỏ, diện tích 627.018 m2
Hố thu: Nơi tuyển rửa cát nguyên khai được bố trí ở phía Tây Nam khu đất, có diện tích 2.400 m2
Trang 34Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bãi chứa sản phẩm: Bãi chứa sản phẩm bố trí ở phía Nam của mỏ gần hố thu, có diện tích 3.000m2
Bãi thải: bãi thải tạm được bố trí trong ranh mỏ, nằm ở phía Nam của mỏ, gần khu vực sang tuyển, có diện tích 1.000m2
Đường vận chuyển trong mỏ: Do địa hình khu mỏ tương đối bằng phẳng nên chỉ cần san gạt sơ bộ
Đường vận chuyển ngoài mỏ: Từ bãi chứa ra đường Suối Giêng dài 465m theo đường trải sỏi rộng 10 m cao 0,3 m, khi đi vào khai thác công ty sẽ làm đường rộng 8m trải sỏi đỏ để vận chuyển được thuận lợi hơn Tuyến đường vận chuyển ngoài mỏ hàng năm được gia cố sửa chữa
1.4 Hiện trạng môi trường
1.4.1.Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực Dự án Do đó, cần phải hiểu rõ đặc trưng khí tượng thuộc khu vực Dự án đề xuất các phương án xử lý ô nhiễm môi trường hiệu quả
Khu vực Dự án nằm trên địa bàn xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận với các đặc trưng khí tượng, thủy văn chủ yếu như sau:
Nhìn chung, với nền nhiệt độ cao, lượng mưa ít, gió mạnh, số giờ nắng nhiều, độ ẩm thấp, lượng bốc hơi lớn, nguồn nước hạn chế làm cho xã có khí hậu khắc nghiệt
Sau đây là các bảng niên giám thống kê khí hậu qua các năm của tỉnh Bình Thuận
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất
ô nhiễm trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao, tốc độ phản ứng hóa học diễn ra
Trang 35Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
càng nhanh kéo theo thời gian tồn lưu của các chất ô nhiễm càng ngắn Hơn nữa, sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động
Chế độ nhiệt của khu vực Dự án được tóm tắt như sau:Nhiệt độ không khí tại khu vực
dự án thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn lắm
Nhiệt độ đặc trưng tháng khu vực dự án được trình bày trong Bảng 1.9
Bảng 1.9: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi)
(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận,2017)
Số giờ nắng
Số giờ nắng phụ thuộc chủ yếu vào tổng lượng mây và liên quan mật thiết đến sự phân
bố của lượng mưa Số giờ nắng quan trắc trung bình các năm (2010 – 2017) là 1.924 giờ
Sự phân bố số giờ nắng cũng phụ thuộc theo mùa: Mùa khô nắng nhiều hơn mùa mưa
Trang 36Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bảng 1.10: Số giờ nắng tại trạm quan trắc (Trạm La Gi)
(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận,2017)
Độ ẩm không khí tương đối
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động
Độ ẩm không khí trung bình 78%, chênh lệch nhiều về độ ẩm giữa nơi khô nhất và nơi ướt nhất vào khoảng 5-10% Độ ẩm cao vào các tháng mùa mưa lớn nhất đạt khoảng 87% (tháng 10) và thấp vào các tháng mùa khô 71% (tháng 1)
Trang 37Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bảng 1.11: Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi)
(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận,2017)
Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí Mưa rơi sẽ cuốn theo bụi
và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt đất nơi nước mưa chảy tràn qua Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực
Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận thì lượng mưa trung bình năm của tỉnh Bình Thuận từ 108,1 – 177 mm/năm Theo trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận thống kê thì tháng có lưu lượng mưa lớn nhất trong ngày là 488,9 mm Mưa tập trung nhiều vào các tháng mùa mưa, trong đó mưa lớn thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 8; riêng tháng 1, 2, 3, 4 lượng mưa rất thấp hoặc không có mưa
Trang 38Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bảng 1.12: Lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi)
(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận,2017)
1.4.2.Điều kiện thủy văn
Chế độ thủy văn của hệ thống các sông suối khu vực Tân Đức phụ thuộc vào chế độ mưa, trên địa bàn xã chủ yếu phụ thuộc hệ thống sông Giêng và một số nhánh nhỏ, ngắn của sông này, không có các trầm bàu chứa nước quanh khu vực lân cận Đây là nguồn nước mặt có lưu lượng lớn vào mùa mưa, là nguồn nước chủ yếu khai thác, phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Đặc điểm nước mặt:
Trong mỏ có khá nhiều các khe, rãnh và suối nhỏ chỉ có nước theo mùa Phía Tây cách
mỏ khoảng 300 m có sông Giêng (sông Dinh) là con sông lớn trong khu vực chảy qua Sông Giêng bắt nguồn từ núi Ông (Tánh Linh), chiều dài 55 km, diện tích lưu vực 835
km2, lưu lượng bình quân 18,3 m3/s
Sự có mặt của sông Giêng cũng như các suối nhánh của chúng góp phần làm mực nước ngầm trong khu vực nâng cao hơn, tuy nhiên không ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, khai thác mỏ sau này
Hiện tại nước tại Sông Giêng đang phục vụ nhu cầu cấp nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
Trang 39Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
+ Đặc điểm nước dưới đất:
Kết quả thăm dò cho thấy trong khu mỏ chỉ tồn tại 01 đơn vị chứa nước dưới đất và 1 thành tạo không chứa nước:
- Tầng chứa nước lỗ hổng trong các thành tạo Đệ tứ không phân chia Pleistocen trung
- thượng (qp):
Tầng chứa nước lỗ hổng các thành tạo Đệ tứ không phân chia (qp) phân bố trong mỏ với chiều dày mỏng và không đồng đều, cấu tạo nên tầng chứa nước này là các thành tạo cát, cát lẫn sạn, cát pha bột sét, sạn, cát màu xám vàng, xám trắng, nâu vàng, xám xanh đôi chỗ bị laterit hóa yếu Đây là tầng nghèo nước, được cấp bởi nước mưa, nước mặt (theo mùa) thấm xuống diện phân bố Quan hệ thủy lực với nước mưa, nước mặt thông qua tầng phủ mỏng ở phía trên
Do mức độ chứa nước nghèo nên tầng chứa nước này không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước trong quá trình khai thác Tuy nhiên, nhờ nó mà việc bơm rửa cát lúc khai thác được dễ dàng hơn (nhất là về mùa mưa)
Kết quả phân tích mẫu nước trong tầng chứa nước này cho thấy nước có độ cứng theo CaCO3 là 0,36g/l, màu sắc 2,58, hàm lượng clorua 99,28mg/l, hàm lượng nitrat 34,7mg/l,
độ pH 7,09,… Nước thuộc loại hình bicacbonat clorua natri magie
Kết luận: Đây là tầng nghèo nước, khó có khả năng cung cấp nước phục vụ quá trình
khai thác của dự án Chỉ áp dụng cho nước sinh hoạt của người dân xung quanh
Ngoài ra, trong quá trình tổng hợp tính toán các thông số địa chất thủy văn cũng đã áp dụng tính toán theo phương pháp Jamarin
Công thức:
)(
57,1
2 1
0
S S t
h r K
Dựa vào biểu đồ quan hệ K = f(logT)
Kết quả tính toán theo Jamarin theo tài liệu hồi phục mực nước được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
Trang 40Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi
Bảng 1.13 Tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm và xác định các thông số ĐCTV
theo phương pháp Jamarin (thời gian tiến hành đầu mùa mưa)
Stt Số hiệu giếng Mực nước Q(l/s) q(l/sm) S(m) K(m/ng)
(Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác cát Tân Đức 1,2009)
- Thành tạo không chứa nước (qk):
Thành tạo địa chất không chứa nước (qk) nằm ngay phía dưới tầng chứa nước (qp), phần diện tích không tính trữ lượng Cấu tạo nên thành tạo địa chất này là các đá granitoit phức hệ Định Quán
1.4.3.Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế
Đời sống kinh tế của nhân dân xã Tân Đức chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (chiếm trên 90% dân số), số hộ nghèo hiện là 40 hộ, chiếm 1,2%, hộ cận nghèo là 86 hộ, chiếm 2,5%
Trồng trọt
Trong thời gian qua, tổng diện tích gieo trồng trên địa bàn đạt 551,12 ha trên tổng số 1.030,12 ha, đạt 53,5% kế hoạch của cả năm Sản lượng lương thực đạt 1.762,16 tấn, đạt 48% kế hoạch
Chăn nuôi, thú y
Đàn gia súc, gia cầm tiếp tục duy trì và phát triển ổn định Tổng đàn gia súc, gia cầm là 10.505 con Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đồng thời tuyên truyền và hướng dẫn người dân cách phòng, điều trị bệnh