1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục BVMT môn Văn

35 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 768 KB

Nội dung

CHÀO M NG TH Y CÔ GIÁO Ừ Ầ CHÀO M NG TH Y CÔ GIÁO Ừ Ầ HUY N NÚI THÀNH V THAM D B I Ệ Ề Ự Ồ HUY N NÚI THÀNH V THAM D B I Ệ Ề Ự Ồ D NG CHUYÊN MÔN NG V N ƯỠ Ữ Ă D NG CHUYÊN MÔN NG V N ƯỠ Ữ Ă THCS THCS HÈ 2009 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Tháng 8 năm 2009 I. ĐỊNH NGHĨA: 1. Môi trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) 2 2. Môi trường sống của con người được phân thành: - Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, … - Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, … II. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH: 1. Tình hình thực tiễn của môi trường hiện nay: 1.1. Môi trường tự nhiên: - Rừng: bị chặt phá bừa bãi; - Nguồn nước: bị ô nhiễm trầm trọng bởi chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại; - Động vật và thực vật: bị tàn sát nặng nề; - Khí hậu: bị biến đổi, ngày càng trở nên khắc nghiệt; - Các loại khoáng sản: bị khai thác triệt để, cạn kiệt dần. 1 1.2. Môi trường xã hội: - Mặt trái của cơ chế thị trường: + Đề cao mãnh lực đồng tiền; + Coi nhẹ mọi giá trị tinh thần, văn hóa. - Ảnh hưởng bởi văn hóa và đời sống phương Tây: + Lối sống thực dụng; + Lối sống vị kỉ cá nhân. 2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục BVMT: 2 2.1. Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. - Tiếp đến ngày 02/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 2 2.2. Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”. ”. - Chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khóa đối với các cấp học phổ thông”. 2.3. Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua Luật Bảo vệ môi trường quy định về giáo dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT. - Điều 107: “Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông”. 2 2.4. Ngày 31/01/2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”. - - Xác định nhiệm vụ: Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền. III III. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN 1. Các nguyên tắc tích hợp: 1.1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường. 1.2. Đảm bảo đặc trưng của môn học. 1.3. Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải. 1 1.4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lý. 1 1.5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường. [...]... sao phải đảm bảo các nguyên tắc tích hợp - Một số cách thức giáo dục BVMT cần thực hiện trong lúc soạn giảng: + Tích hợp giáo dục BVMT thông qua những câu hỏi yêu cầu HS trả lời + Tích hợp giáo dục BVMT thông qua những lời giảng, lời bình + Tích hợp giáo dục BVMT thông qua tạo tình huống cho HS bàn luận, trao đổi ý kiến + Tích hợp giáo dục BVMT thông qua việc cho HS quan sát tranh ảnh, theo dõi những...2 Phương thức giáo dục BVMT: 2.1 Giáo dục BVMT trong giờ học nội khóa: a) Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: - Mức độ toàn phần - Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ: b) Những địa chỉ bài có khả năng tích hợp giáo dục BVMT: 39 Ếch ngồi Sự thay đổi môi trường: đáy giếng Khi môi... quyết những vấn đề có liên quan + Tích hợp giáo dục BVMT thông qua việc cho HS tìm từ ngữ, viết câu văn, đoạn văn, bài văn, tập làm đoạn thơ, bài thơ có liên quan đến môi trường - Các nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong thiết kế giáo án cần được thể hiện bằng những kí hiệu riêng (viết mực đỏ hoặc có gạch chân, hoặc chữ đậm, chữ nghiêng, …) 2.2 Giáo dục BVMT trong giờ hướng dẫn thực hành, thực tế,... trường bị hủy hoại nghiêm trọng bởi chiến tranh Qua bài văn, em nhận thấy chiến tranh có tác động đến môi trường như thế nào? - Trong quá trình soạn giảng, GV cần lưu ý: + Có thể thêm hoặc bớt một số bài vào những địa chỉ đã nêu, miễn sao các bài đó phải có khả năng liên hệ tích hợp giáo dục BVMT + Nội dung, mức độ, hình thức tích hợp giáo dục BVMT của các bài trong các địa chỉ đã nêu có thể được điều... việc giáo dục con người Bà mẹ thầy Mạnh Tử chọn môi trường sống tốt đẹp để dạy con Điều đó cho biết thêm điều gì về môi trường sống quanh ta? 69 Chương trình Cho HS viết bài 70 địa phương chính tả về môi (phần Tiếng trường Việt, Rèn luyện chính tả) Bài tập 7 - Viết chính tả: Thay đoạn văn của Xuân Diệu bằng đoạn văn viết về môi trường LỚP 6 -TẬP HAI 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả Cần dùng kiểu văn. .. tranh vẽ về đề tài môi trường 3 Gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường: Nói chung, vấn đề môi trường là vấn đề tích hợp khi dạy môn khoa học cơ bản Do đó, không thể ra một đề kiểm tra hoàn toàn về nội dung môi trường Tuy nhiên, trong các câu hỏi hay bài tập, GV có thể có những câu hỏi liên quan đến môi trường 3.1 Đối với phân môn Văn học và Tiếng Việt: Bài tập kiểm tra 15 phút, 1 – 2 tiết,... kiểm tra nhận thức về môi trường phải bắt nguồn từ một bài hoặc một số bài đã học tính đến thời điểm được kiểm tra 3.2 Đối với phân môn Tập làm văn: Nên ra một số đề bài có nội dung liên quan đến môi trường để kiểm tra kỹ năng làm văn đồng thời kiểm tra nhận thức về BVMT của HS Gợi ý một số đề tự luận: 1 Mười lăm năm sau, nếu em được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố mời tham gia dự án cải tạo dòng... mang tính giáo dục cao - Kết hợp thực hiện dưới các hình thức thường xuyên và đột xuất, gắn liền và tận dụng một phần của phần thực hành, các tiết học chính khóa, luyện tập, chương trình địa phương - Có kế hoạch cả năm từ đầu năm học, hướng dẫn cụ thể, kiểm tra đánh giá thường xuyên b) Gợi ý một số nội dung thực hành, thực tế, ngoại khóa: - Hoạt động thực hành, thực tế cần được các GV bộ môn báo cáo... lá đối với người thân trong gia đình - Tổ chức cuộc thi sáng tác văn học về đề tài BVMT: + GV nêu rõ mục đích, yêu cầu, thể lệ cuộc thi + Ban Tổ chức, Ban Giám khảo + Kết quả cuộc thi - Tổ chức cho HS đi tham quan các danh lam thắng cảnh; cũng có thể thăm, xem xét nơi bị ô nhiễm nguồn nước hay rác thải - Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài BVMT - Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện, độc tấu về đề... ca, phương nói về sản Văn và tục ngữ … có vật, di tích, thắng Tập làm liên quan đến cảnh, danh nhân, sự văn đề tài môi tích, từ ngữ địa trường phương (Nội dung thực hiện) 95 96 Viết bài tập Đề 2: Hãy chứng minh SGK nêu 05 làm văn rằng bảo vệ rừng là bảo đề, GV có số 5 – vệ cuộc sống của chúng thể tham Văn lập ta khảo đề 2, luận Đề 4: Hãy chứng minh đề 4 đã chứng rằng đời sống của chúng nêu để ra minh . trường. 2 2. Phương thức giáo dục BVMT: 2.1. Giáo dục BVMT trong giờ học nội khóa: a) Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các môn học thông qua các. thông qua Luật Bảo vệ môi trường quy định về giáo dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT. - Điều 107: Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình thực tiễn của môi trường hiện nay: - Giáo dục BVMT môn Văn
1. Tình hình thực tiễn của môi trường hiện nay: (Trang 5)
1) Tìm hai mô hình có  khả  năng  tạo  ra  những  từ  ngữ  mới  như kiểu “x + tặc”   (Luyện  tập)  có  nội  dung  liên  quan  đến  môi trường. - Giáo dục BVMT môn Văn
1 Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu “x + tặc” (Luyện tập) có nội dung liên quan đến môi trường (Trang 20)
+ Nội dung, mức độ, hình thức tích hợp giáo dục BVMT  của  các  bài  trong  các  địa  chỉ  đã  nêu  có  thể  được  điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi để cho phù hợp hơn, hay hơn,  có hiệu quả hơn, miễn sao phải đảm bảo các nguyên tắc tích  hợp. - Giáo dục BVMT môn Văn
i dung, mức độ, hình thức tích hợp giáo dục BVMT của các bài trong các địa chỉ đã nêu có thể được điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi để cho phù hợp hơn, hay hơn, có hiệu quả hơn, miễn sao phải đảm bảo các nguyên tắc tích hợp (Trang 23)
- Kết hợp thực hiện dưới các hình thức thường xuyên  và  đột  xuất,  gắn  liền  và  tận  dụng  một  phần  của  phần  thực  hành,  các  tiết  học  chính  khóa,  luyện  tập,  chương trình địa phương. - Giáo dục BVMT môn Văn
t hợp thực hiện dưới các hình thức thường xuyên và đột xuất, gắn liền và tận dụng một phần của phần thực hành, các tiết học chính khóa, luyện tập, chương trình địa phương (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w