Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Câu 1: a)Trong số những bài thơ sau đây, bài thơ nào thể hiện rõ nhất lối sống giản dị mà thanh cao của bác: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Pắc Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng. b)Hãy phát biểu cảm nhận của em về phong cách sống giản dị của Bác. Trả lời: a) Tức cảnh Pắc Bó b) Cảm nhận: -Bác là Người từng trải, có tầm hiểu biết văn hóa sâu rộng nhưng lại có một phong cách sống rất giản dị, rất Việt Nam, rất hiện đại; -Điều này chứng tỏ Bác luôn luôn có ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóathếgiới để ngày một hoàn thiện hơn. -Đây chính là bài học quý giá cho nhân dân, đất nước ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Kiểm tra bài cũ : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Câu 2: Sau khi học văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em rút ra được bài học nào cho bản thân trong việc học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài? Trả lời: Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hóa cơ bản vì đó là những tri thức nền để ta tiếp thu văn hóa nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài là rất cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế nhưng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; phải biết kết hợp văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại. Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I. TÌM HiỂU CHUNG 1)Tác giả: Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH Gác-xi-a Mác -két Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG 1)Tác giả: G.G Mác-két – nhà văn Cô- lôm-bi-a. Ga -bri -en Gác-xi-a Mác-két sinh ngày 6/3/1928 tại Cô-lôm-bi-a. Ông là tác giả của nhiều tiếu thuyết và nhiều tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Ông đặc biệt nổi tiếng với tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” (1967). Cuốn sách này đã được trao giải thưởng Chi-an-chi-a-nô của I-ta-li-a, được Pháp công nhận là cuốn sách nước ngoài hay nhất trong năm và được giới phê bình văn học Mĩ xếp là một trong 12 cuốn sách hay nhất của văn học thếgiới vào những năm 60 của thế kỉ XX. Năm 1982, Mác-két được tặng giải thưởng Nô-ben về văn học. Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG 1)Tác giả: G.G Mác-két – nhà văn Cô- lôm-bi-a. 2)Xuất xứ: Đoạn trích của Bản tham luận mà G.G. Mác-két đọc tại cuộc họp của nguyên thủ 6 nước bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoàbìnhthế giới. 3)Phương thức biểu đạt: Nghị luận 4)Chủ đề: Chống chiến tranh, bảo vệ hoàbình II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất. Đấutranh loại bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người và sự sống trên trái đất. đấutranh loại bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của nhân loại Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và Các hành tinh khác trong hệ mặt trời. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấutranhchomộtthếgiớihoà bình. Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí của tự nhiên, phản lại tiến hoá. Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân ?Luận cứ được trình bày bằng những lý lẽ, chứng cớ nào? -Nêu thời điểm, địa điểm: “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 – 8 – 1988 […]” -”Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh.” - “mọi người không trừ trẻ em, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.” ?Chứng cớ nào làm em ngạc nhiên, hoảng sợ nhất? -Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người [...]... ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranhchomộtthếgiớihoàbình Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN III.TỔNG KẾT Ghi nhớ /21 NV9.I 1/Nội dung: -Nguy cơ chiến tranh đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất -Đấu tranhchohoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp... đội ngũ đấu tranh vì thếgiớihòa bình, phản đối ngăn chặn cuộc chạy đua vũ trang, tàng trữ vũ khí hạt nhân nhưng chúng ta cũng phản đối hành động của Mĩ vin vào cớ này để can thiệp sâu vào các đất nước khác như với I –rắc, I –ran,… HÃY CHẤM DỨT CHIẾN TRANH KHÔNG VŨ KHÍ HẠT NHÂN Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người và sự sống trên trái đất đấu tranh. .. thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người 2/Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN III.TỔNG KẾT IV.LUYỆN TẬP PBCN của em sau khi học bài Đấu tranhchomộtthếgiớihòabình của nhà văn G.G Mac-két ... chiến tranh hạt nhân d)Nhiệm vụ -Kêu gọi ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho mộtthếgiớihoàbình Tác giả đãlời kêu gọi, Mac-két đã nêu ra Kết thúc hướng tới 1 thái độ tích cực nào? nghị nào? 1 đề -Đề nghị: Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ +Nhân loại cần giữ gìn ký ức của mình +Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân BiỂU TÌNH CHỐNG VŨ KHÍ HẠT NHÂN Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘT THẾ... nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có thực phẩm trong 4 năm Xóa nạn mù chữ cho toàn thếgiới Những hình ảnh trái ngược Những hình ảnh trái ngược Những hình ảnh trái ngược Những hình ảnh trái ngược Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Thảm sát Mỹ Lai Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU... triệu triệu năm … trải qua một quá trình tiến hóa hết sức lâu dài của tự nhiên, con người mới hình thành… -Vậy mà chỉ cần một tích tắc của chiến tranh hạt nhân, tất cả kết quả của sự tiến hóa của tự nhiên ấy trở về điểm xuất phát! Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân b)Những tổn... Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân b)Những tổn thất mà cuộc chạy đua vũ trang gây ra c)Tính chất của cuộc chiến tranh hạt nhân -Phản tự nhiên, phản tiến hóa -Phân tích so sánh rất cụ thể với những hình ảnh và số liệu xác thực Hiểu như cứ nào về lí trí tự nhiên? Đọc luận thế. .. mạnh Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân b)Những tổn thất mà cuộc chạy đua vũ trang gây ra THẢO LUẬN NHÓM: Lập bảng thống kê so sánh chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với các lĩnh vực xã hội; y tế; tiếp tế thực phẩm; giáo dục Nhóm 1.2: So sánh chi phí chuẩn bị chiến tranh. . .Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân -Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người ?Nhận xét cách lập luận của luận điểm ?Tác này? dụng của cách vào đề trực tiếp... CHỐNG VŨ KHÍ HẠT NHÂN Tiết 6.7: ĐẤUTRANHCHOMỘTTHẾGiỚIHOÀBÌNH I.TÌM HiỂU CHUNG II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1)Luận điểm và hệ thống luận cứ 2)Phân tích a)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân b)Những tổn thất mà cuộc chạy đua vũ trang gây ra c)Tính chất của cuộc chiến tranh hạt nhân d)Nhiệm vụ -Kêu gọi ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho mộtthếgiớihoàbình -Đề nghị: Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ Thái độ tích . Tiết 6. 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GiỚI HOÀ BÌNH I. TÌM HiỂU CHUNG 1)Tác giả: Tiết 6. 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GiỚI HOÀ BÌNH Gác-xi-a Mác -két Tiết 6. 7: . đất. Đấu tranh loại bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Tiết 6. 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GiỚI HOÀ BÌNH Chiến tranh