THI HÀNH các HÌNH PHẠT KHÔNG tước tự DO từ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

144 38 0
THI HÀNH các HÌNH PHẠT KHÔNG tước tự DO từ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VI THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC ÁI VI THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Ngọc Ái Vi MỤC LỤC MỞ .1 ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO VÀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Những vấn đề lý luận hình phạt không tước tự 1.2 Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt khơng tước tự 14 1.3 Ý nghĩa thi hành hình phạt khơng tước tự 20 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 2.1 Quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự 22 2.2 Quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự cụ thể 27 2.3 Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 36 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO .56 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự 56 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự 62 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC KHẢO TÀI LIỆU THAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình Nxb : Nhà xuất TAND : Tồ án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình áp dụng hình phạt khơng tước tự huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 38 Bảng 2.2 Tình hình định thi hành án phạt khơng tước tự TAND huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2018 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống hình phạt nước ta nước giới, hình phạt khơng tước tự có vị trí, vai trò khơng phần quan trọng cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Các hình phạt khơng tước tự quy định BLHS hành áp dụng thực tiễn xét xử không bảo đảm nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, cá thể hóa hình phạt mà thể rõ sách hình nhân đạo, tôn trọng bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước ta thể Hiến pháp năm 2013 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nhấn mạnh: "Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số tội phạm, " [3] Trên sở định hướng trên, TAND huyện Bình Chánh thành phố (TP) Hồ Chí Minh trọng áp dụng hình phạt khơng tước tự do, chủ động phối hợp với VKSND, Cơ quan Cơng an, quyền địa phương tổ chức thi hành án quản lý chặt chẽ đối tượng phải thi hành hình phạt khơng nước tự do, đáp ứng u cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm địa bàn huyện Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, cơng tác thi hành hình phạt khơng tự huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh nhiều hạn chế, thiếu sót định Thực tế cho thấy, quan có thẩm quyền chủ yếu trọng đến việc thi hành hình phạt tước tự người bị kết án, trọng đến cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Các quan có thẩm quyền huyện chưa thật phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm đạo, phối hợp, quản lý, giám sát việc thi hành hình phạt khơng tước tự người phải chấp hành án, việc giám sát, cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ đối tượng chấp hành án cộng đồng dân cư Do vậy, nhiều trường hợp, việc chấp hành hình phạt khơng tước tự chưa thật nghiêm túc, vi phạm phát sinh q trình thi hành án khơng phát hiện, xử lý kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu phòng ngừa tái phạm Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót trước hết quy định pháp luật thi hành án, Luật Thi hành án hình năm 2010 sau thời gian áp dụng bộc lộ số bất cập khơng phù hợp với quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) BLTTHS năm 2015 hình phạt không trước tự do, việc thi hành hình phạt thực tế Trong khoa học pháp lý, vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước tự chưa làm rõ cách hệ thống, tồn diện nên quan điểm khác thi hành hình phạt Như vậy, xét bình diện lý luận, thực tiễn pháp lý đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên sâu thi hành hình phạt khơng tước tự nhằm làm sâu sắc thêm mặt lý luận, cung cấp luận khoa học để sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án hình năm 2010 bảo đảm áp dụng đắn quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự thực tế, địa bàn quận, huyện, qua góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Vì lý trên, học viên lựa chọn đề tài: "Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình cần thiết cấp thiết lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Tình hình nghiên cứu đề tài Thi hành án hình nói chung, thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng chủ đề số tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện, cấp độ khác Điển hình cơng trình nghiên cứu sau đây: + Các cơng trình nghiên cứu lý luận: Giáo trình Luật Thi hành án hình tác giả Võ Khánh Vinh Cao Thị Oanh, Nxb Khoa học Xã hội năm 2013; Tập giảng - Một số vấn đề lý luận thi hành án hình tác giả Nguyễn Văn Hiển năm 2014; Bình luận khoa học Luật Thi hành án hình năm 2010 tác giả Nguyễn Ngọc Anh, Nxb Chính trị quốc gia năm 2012 v.v Trong cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận thi hành án hình sự, có thi hành án khơng tước tự mức độ bản, khái quát bình luận làm rõ nội dung pháp lý Luật Thi hành án hình năm 2010 Đây sở lý luận để học viên tham khảo việc triển khai thực đề tài Ngồi hệ thống giáo trình có sách chun khảo thi hành án hình như: "Pháp luật thi hành án hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Võ Khánh Vinh Nguyễn Mạnh Khánh, Nxb Tư pháp năm 2006; "Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam" tác giả Vũ Trọng Hách, Nxb Tư pháp năm 2006; "Một số vấn đề thi hành án hình sự" tác giả Trần Quang Tiệp, Nxb Cơng an nhân dân năm 2002 Trong sách chuyên khảo này, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến thi hành án hình nói chung như: pháp luật thi hành án hình sự; quản lý nhà nước thi hành án hình sự, có nội dung đề cập đến thi hành án không tước tự Đây tài liệu bổ ích để học viên tham khảo trình thực luận văn Trong Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp có đề nhiệm vụ: "Xây dựng đội ngũ cán tư pháp 72 sạch, vững mạnh theo hướng đề cao quyền hạn trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa têu chuẩn trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán " [3] Do vậy, thời gian tới, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền thi hành hình phạt khơng tước tự do, trọng tâm đội ngũ công chức Ủy ban nhân dân cấp xã, chấp hành viên, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phải theo hướng chuẩn hóa cụ thể têu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, đạo đức lối sống, phẩm chất trị loại cán Đồng thời phải có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự kinh nghiệm, kiến thức xã hội, ngoại ngữ, tn học v.v Các trung tâm bồi dưỡng, đào tạo cần đổi nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng việc cung cấp kiến thức lý luận bản, cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng kỹ thi hành án kinh nghiệm thực tễn Cùng với việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cần trọng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống sáng cho đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền thi hành hình phạt khơng tước tự để họ thực người "phụng công, thủ pháp, chí cơng, vơ tư" mà Bác Hồ dặn 3.2.2.3 Củng cố tăng cường mối quan hệ phối hợp quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành hình phạt khơng tước tự Trong Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới có nhấn mạnh: "Tăng cường phối hợp quan Tư pháp hoạt động 72 tố tụng sở thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, không hữu khuynh, đùn đẩy trách nhiệm" [2] Quán triệt yêu cầu này, 73 quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự cần tăng cường phối hợp chặt chẽ suốt trình thi hành án Muốn vậy, phải xây dựng chế phối hợp khoa học, chặt chẽ, có phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự nhằm tạo mối quan hệ cần thiết, bổ sung cho suốt q trình thi hành hình phạt khơng tước tự Đồng thời, phải kiên khắc phục tnh trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, tnh trạng "quyền anh, quyền tơi" thi hành hình phạt Đối với loại án, trường hợp thi hành án cụ thể cần xác định nội dung, hình thức phối hợp sát với tnh hình thực tế đặt Việc phối hợp phải tiến hành kịp thời, thường xuyên, liên tục Có khắc phục tnh trạng chế phối hợp thi hành án phạt không tước tự nhiều địa phương, có huyện Bình Chánh thiếu chặt chẽ, chưa thật rõ ràng, chưa phân công cụ thể quan chịu trách nhiệm chủ trì cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, quan, tổ chức tham gia phối hợp Kinh nghiệm cho thấy, địa phương có phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng việc thi hành hình phạt khơng tước tự tiến hành kịp thời, nhanh chóng có chất lượng hiệu ngược lại 3.2.2.4 Tăng cường lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, giám sát thi hành án, tổng kết thực tễn, rút kinh nghiệm, học thi hành hình phạt khơng tước tự Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành hình phạt khơng tước tự do, vấn đề không phần quan trọng phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở, đạo tập trung thống 73 quyền địa phương cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Chính vậy, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị 74 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ: "Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò giám sát quan dân cư, công luận nhân dân hoạt động tư pháp" [3] Đây chủ trương cấp thiết quan trọng, cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự phải thường xun đổi tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy sở, đạo, điều hành quyền địa phương Cùng với việc tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, cần thường xuyên, định kỳ tra, kiểm tra, giám sát công tác thi hành hình phạt khơng tước tự quan tra chuyên ngành, quan quản lý cấp trên, đặc biệt công luận nhân dân cơng tác Có vậy, phát hạn chế, thiếu sót thi hành hình phạt khơng tự có biện pháp khắc phục kịp thời Ngoài ra, hàng năm chí hàng q cần sơ kết, tổng kết cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự để rút học kinh nghiệm tếp tục phát huy tồn cần khắc phục 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Hiện nay, xã hội hóa lĩnh vực hoạt động Nhà nước chủ trương lớn nằm chiến lược cải cách hành chính, cải cách tư pháp bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Tại Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có đề chủ trương: "Từng bước thực việc xã hội hóa quy định 74 hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức khơng phải quan nhà nước thực số công việc thi hành án" [3] Đây chủ trương 75 đắn nhằm phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức, đồn thể xã hội, gia đình người chấp hành án cộng đồng dân cư việc giám sát, theo dõi, giáo dục, cảm hóa người chấp hành án khơng tước tự tch cực lao động, học tập, cải tạo hoàn lương; giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng Thực tế cho thấy, gia đình người chấp hành hình phạt khơng tước tự có vai trò quan trọng việc thi hành án Do vậy, cần phát huy vai trò, trách nhiệm gia đình việc quan tâm, gần gũi có biện pháp cụ thể giúp đỡ người bị kết án sửa chữa lỗi lầm mình, khơng vi phạm pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ chấp hành án mà luật định; nhắc nhở, uốn nắn kịp thời người có hành vi sai trái Mặt khác, gia đình người bị kết án phạt cải tạo không giam giữ cần kịp thời thông báo cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án kết rèn luyện, tu dưỡng, cải tạo người đó, có yêu cầu 3.2.3.2 Đầu tư kịp thời, thỏa đáng kinh phí, phương tiện cơng tác, phương tiện khoa học kỹ thuật, công nghệ tên tến cho quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành hình phạt khơng tước tự Đây giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Trước hết cần đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách địa phương cho quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành hình phạt không tước tự nhằm đáp ứng đầy đủ, thỏa đáng kinh phí, phương tiện cơng tác phù hợp với quan, tổ chức Trong bối cảnh tác động cách mạng 4.0 cần ý trang bị phương tện khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin cho quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành án 75 Trên giải pháp bản, triển khai đồng bộ, kịp thời, liệt hẳn nâng cao chất lượng, hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự thực tế 76 Kết luận chương Xuất phát từ thực tễn thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải tm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thi hành hình phạt thời gian tới Để việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành hình phạt khơng tước tự hướng, phù hợp với đòi hỏi mà thực tễn đặt ra, cần phải quán triệt yêu cầu như: yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền công dân; yêu cầu cải cách tư pháp; yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm; yêu cầu khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật thi hành án hình u cầu xã hội hóa cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Để đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng, hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự cần phải áp dụng tổng thể ba nhóm giải pháp, là: Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự do; giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật việc thi hành hình phạt thực tế số giải pháp khác Đây giải pháp đề sở lý luận thực tễn có tnh khả thi 77 KẾT LUẬN Trong hệ thống hình phạt nước ta nước giới, hình phạt khơng tước tự như: cảnh cáo, phạt tền, cải tạo không giam giữ, trục xuất có vị trí, vai trò khơng phần quan trọng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, vai trò hình phạt không tước tự phát huy áp dụng tổ chức thi hành thực tế cách nghiêm chỉnh có hiệu Mặc dù vậy, thực tễn thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương, có huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh mặt tch cực hạn chế, thiếu sót định Những hạn chế, thiếu sót nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nguyên nhân chủ quan Từ hạn chế, thiếu sót đặt nhu cầu phải xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự giải pháp bảo đảm áp dụng quy định thực tế Những giải pháp cần triển khai cách đồng bộ, tồn diện nâng cao chất lượng, hiệu thi hành hình phạt không tước tự không địa bàn huyện Bình Chánh mà địa phương khác Trong trình thực luận văn, học viên có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi hạn chế định Học viên kính mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, cán thực tễn giúp học viên tiếp tục chỉnh sửa để luận văn có giá trị khoa học hoàn thiện hơn./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Luật THAHS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị (2002), Nghị số 02-NQ/TW ngày 01/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Chi cục Thi hành án dân huyện Bình Chánh, Báo cáo kết cơng tác thi hành án dân từ năm 2014-2018 Nguyễn Khắc Lan Chi (2018), Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Lê Cảm (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sách pháp luật THAHS, Tạp chí kiểm sát số 10, Hà Nội, tr.3-12; Trương Việt Dũng (2004), Nâng cao hiệu cơng tác thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí TAND số 6, tr.23-24; Bùi Kiên Điện (2007), Điều kiện đảm bảo hiệu hoạt động THAHS, Tạp chí Luật học số 6, tr.13-19; Trần Văn Độ (2019), Quyền, nghĩa vụ người chấp hành án sửa đổi, bổ sung Luật THAHS, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện KHXH, tr.30-36; 10 Nguyễn Khắc Hải (2019), Nhận thức bảo vệ quyền người THAHS, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Học viện KHXH, Hà Nội; 11 Vũ Trọng Hách (2002), Nhu cầu hoàn thiện pháp luật THAHS nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5, tr.29-45; 12 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực THAHS Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 13 Nguyễn Thị Hiền (2016), Thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, án treo từ thực tiễn tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 14 Nguyễn Văn Hoàn (2007), Hoàn thiện pháp luật thi hành án người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 11, tr.4855; 15 Nguyễn Phong Hòa (2006), Thực trạng công tác THAHS kiến nghị, Tạp chí TAND số 21, tr.22-32; 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần chung), Nxb Tư pháp Hà Nội; 17 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2018), Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình thi hành án phạt cải tạo không giam giữ, Tạp chí Khoa học pháp lý số 8, tr.26-31; 18 Phạm Mạnh Hùng (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội; 19 Nguyễn Minh Kh (2016), Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 20 Bùi Đức Long (2006), Kết học kinh nghiệm qua 10 năm công tác kiểm sát THAHS, Tạp chí kiêm sát số Tết, tr.27-29; 21 Nguyễn Văn Nam (2018), Một số vấn đề thẩm quyền Tòa án THAHS, Tạp chí TAND số 6, tr.19-22 22 Nguyễn Hồi Nam (2009), Thực tiễn cơng tác thi hành hình số vướng mắc kiến nghị, Tạp chí TAND số 21, tr.18-22; 23 Nhà xuất trị quốc gia - thật (2018), Luạt THAHS hành (năm 2010) văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội; 24 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo hình phạt cải tạo không giam giữ trước yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12, tr.34-36; 25 Võ Thị Kim Oanh, Trịnh Duy Thuyên, Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật THAHS tái hòa nhập cộng đồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 8, tr.14-25; 26 Phan Văn Phước (2018), Thi hành hịnh phạt không tước tự từ thực tiễn huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội; 27 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Lao động; 28 Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 29 Quốc hội (2016), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Quốc hội (2010), Luật THAHS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Bùi Lê Sinh (2017), Một số dạng vi phạm phổ biến công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, Tạp chí kiểm sát số 02, tr.25-29; 32 Vũ Huy Thuận (2018), Một số vấn đề rút từ thực tễn thi hành Luật THAHS năm 2010, Tạp chí kiểm sát số 4, tr.12-21; 33 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề THAHS, Nxb CAND, Hà Nội; 34 Trần Quang Tiệp (2004), Vai trò gia đình việc thi hành loại hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2, tr.61-63; 35 Đào Anh Tới (2011), Chính sách khoan hồng, nhân đạo Đảng Nhà nước ta Luật THAHS, Tạp chí kiểm sát số 17, tr.2-7; 36 Vũ Ngọc Thừa (2016), Một số vướng mắc thực Luật THAHS quân đội, Tạp chí kiểm sát số 19, tr.46-49; 37 Trịnh Xuân Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt Luật hình VIệt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 38 Trần Hữu Tráng (2019), Chính cách pháp luật tái hòa nhập cộng đồng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Học viện KHXH, tr.37-56; 39 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật THAHSNhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Võ Khánh Vinh (2019), Những vấn đề lý luận sách pháp luật THAHS, Kỷ yếu hội thảo khoa học Học viện KHXN, Hà Nội; 41 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Luật THAHS, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2019), Dự thảo Luật THAHS (sửa đổi) (Dự thảo xin ý kiến Đoàn Đại biểu Quốc hội), Hà Nội; 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2019), Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật THAHS (sửa đổi), Hà Nội; 44 Ủy ban Quốc phòng An ninh (2018), Tọa đàm Dự án THAHS (sửa đổi), Quy Nhơn; 45 Nguyễn Như Ý (2015), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Hồ Chí Minh; ... Tình hình áp dụng hình phạt khơng tước tự huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 38 Bảng 2.2 Tình hình định thi hành án phạt không tước tự TAND huyện Bình Chánh, Thành Phố. .. luật thi hành hình phạt khơng tước tự 22 2.2 Quy định pháp luật thi hành hình phạt không tước tự cụ thể 27 2.3 Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Bình Chánh, thành phố. .. nghĩa thi hành hình phạt khơng tước tự 20 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 2.1

Ngày đăng: 11/12/2019, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan