1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

12 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,81 KB

Nội dung

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG Hoạt động GV HS Nội dung lưu bảng - Sử dụng ĐDDH sẵn có: GV cho HS xem vài tranh ảnh liên quan đến sơng Hương I Tìm hiểu chung Tác giả: - HPNT trí thức yêu nước - Gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực - Ông chuyên bút ký, nhà văn viết ký hay văn học ta (Nguyên ngọc) - Phong cách sáng tác: kết hợp nhuần nhuyễn - Bằng kiến thức địa lí, kết hợp với tài chất trí tuệ trữ tình, nghị luận tư đa chiều quan sát tinh tế nhà văn miêu tả sơng với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài Hương theo trình tự dòng chảy nó, qua hoa làm bật lên vẻ đẹp khác dòng sơng ?Thủy trình sơng Hương mêu tả theo Tác phẩm: Ai đặt tên cho dòng sơng? Viết trình tự nào? Huế năm 1981, in tập sách tên Tác phẩm  GV cho HS xem clip sông Hương thượng gồm ba phần, đoạn trích thuộc phần thứ nguồn II Đọc-hiểu văn bản: GV: Chỉ với câu văn miêu tả rõ nét làm 1/ Thủy trình sơng Hương: bật lên hình ảnh Sơng Hương đứa a Ở thượng nguồn: rừng già vừa hùng vĩ, vừa dội vừa êm đềm sâu lắng Sơng Hương khởi thủy từ dòng: - So sánh: “Là trường ca rừng già” → rầm Tả trạch – Hữu trạch Tả trạch bắt nguồn từ đỉnh rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng, say đắm Trường Sơn, vượt qua 50 thác để đổ ngã ba Bằng Lăng Hữu trạch phải qua 10 thác Hai dòng hợp lưu lại để trở thành Sông Hương - Di-gan: tộc người sống theo kiểu du mục, sống du mục đầy tự phóng khống Sơng - Nhân hóa: + “Cơ gái Digan” → phóng khống man dại, Hương mạnh mẽ, hoang sơ, phác đầy tính lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng → năng, khơng ép theo khn khổ mạnh mẽ, hoang sơ, phác + “Người mẹ phù sa” → dịu dàng trí tuệ → - Người mẹ phù sa: diễn tả trưởng thành trưởng thành dòng sơng, từ gái Digan lột xác tự chế ngự tính cách man dại, phóng khống  dịu dàng trí tuệ, lòng bao dung, nhân hậu bồi đắp nuôi dưỡng cho mảnh đất xứ sở thêm màu mỡ *Dùng hình ảnh thiếu nữ để miêu tả vẻ đẹp dòng sơng khơng có Trong thơ Trung đại Nguyễn Trãi dùng mái tóc đen huyền thiếu nữ để miêu tả vẻ đẹp trữ tình dòng sơng: Bóng tháp hình trâm ngọc Gương sơng ánh tóc huyền Nhưng thú vị tùy bút HPNT, ông liên tưởng vẻ đẹp dòng sơng với hình ảnh gái Digan, người mẹ phù sa – cách miêu tả xác → dòng sơng người, có tính cách hẳn hoi ?Qua cách liên tưởng thú vị HPNT em cảm nhận vẻ đẹp sông Hương  Sông Hương vùng thượng nguồn mang sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp hoang dại đầy cá tính vùng thượng nguồn?  Thảo luận đơi ?Trước gặp kinh thành Huế, Sông Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình mong đợi đến đánh thức Vậy Người tình mong đợi sơng Hương ai? Cuộc tìm kiếm sơng Hương làm em liên tưởng đến mối tình nhân vật văn học nào? Vì sao? - Giảng: Trong tình yêu người ta sẵn sáng dâng tặng đẹp cho người yêu Vì sơng Hương muốn dâng cho Huế vẻ đẹp thơ mộng  Sơng Hương tâm khép kín nửa đời rừng già, nên vừa khỏi cửa rừng sông Hương đóng kín cửa, khóa lại qng đời “ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” → dứt khoát, đầy lĩnh, thể tâm thay đổi mình, khát vọng tìm kiếm người tình mong đợi – TP Huế mộng mơ Tại lại liên tưởng đến mối tình Kim - Kiều + Đẹp, thơ mộng – Kiều: tuyệt giai nhân + Tính cách dịu dàng, trì tuệ - Kiều: thơng minh, sắc xảo + Đa tình – Kiều: đa cảm Một xác định tình u đích thực, tâm bừng dậy vượt qua khó khăn thử thách, tìm cho người tình mong đợi - Tồn hành trình dòng sơng tựa tìm kiếm có ý thức người gái tìm người tình nhân đích thực Trong tìm kiếm đó, sơng Hương dâng tặng cho Huế vẻ đẹp riêng ?Vẻ đẹp riêng sông Hương khỏi núi? b Ở ngoại vi thành phố Huế: - Dòng chảy: + Động từ “chuyển dòng liên tục – vòng khúc quanh đột ngột – uốn theo đường cong thật mềm - vòng qua - chuyển hướng - đột ngột vẽ hình vòng cung thật tròn - ơm - trơi đi” + So sánh: dòng chảy mềm mại + Liệt kê địa danh: gắn kết môt nét vẽ mềm mại sơng Hương + Nhân hóa: diễn tả sinh động hành trình gian truân đến với Huế - Ở chân núi Ngọc Trản, chảy qua đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc ?Em cảm nhận SH thượng nguồn ngoại vi thành phố? - Bổng trở nên trầm mặc, SH khác hẳn SH nơi thượng nguồn Có lẽ đến với tình u SH khơng dâng tặng mà tự hồn thiện khám phá thân mình, SH thực trưởng thành hơn, thực trở thành thiếu nữ sâu lắng - Dường tìm đường, nàng Kiều tìm đến với Kim trọng, SH bổng vui tươi hẳn lên Vì đường nên n tâm kéo nét thẳng theo hướng T-N Đ-B để bắt gặp hình ảnh cầu trắng quen thuộc “Trăng non – trăng khuyết”- Tác giả sử dụng hình ảnh liên tưởng so sánh đầy ấn tượng  Cây cầu với dáng hình đặc biệt ví vành trăng non lột tả đẹp độc đáo nó: mảnh, dịu dàng, thơ mộng sông Hương, xứ Huế - Ý thức hội ngộ đầy mong chờ SH “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến” khoe đường cong mềm mại – khiến nhà văn liên tưởng tiếng “vâng” bẻn lẻn, kín đáo khơng nói tình u, gái thuận tình lại khơng nói “tình mặt ngồi e”  nét đặc trưng tính cách người gái Huế: tình tứ, kín đáo, e lệ - So sánh sông Hương với sông Xen, sông Đanuýp, sơng Nê-va để điểm chung, từ làm bật nét riêng sông Hương: sơng chảy lòng thành phố, âu yếm bồi đắp phù sa màu mỡ cho mảnh đất xứ sở, SH trải nghiệm tác giả mang nét đẹp riêng, Sơng Hương đến Huế tỏa khắp phố thị - chi lưu – lưu tốc dòng sơng giảm đi, tác giả liên tưởng đến điệu Slow âm nhạc điệu nhẹ nhàng, chậm rãi, gợi - Màu sắc: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” ln thay đổi theo thời điểm ngày - Cảnh vật bên: rừng thông u tịch, lăng tẩm đồ sộ, âm vang tiếng chuông chùa Thiên Mụ → cổ kính, trầm mặc  Sơng Hương ngoại vi thành phố lên với vẻ đẹp vừa kiều diễm vừa cổ kính mang đậm vẻ đẹp cố đô Huế c.Khi đến thành phố Huế: - Nhân hóa + so sánh: “uốn cánh cung nhẹ” + tiếng “vâng” → đặc trưng người gái Huế: tình tứ, kín đáo, e lệ - So sánh: Xen, sông Đa-nuýp, điệu slow → âu yếm bồi đắp cho mảnh đất xứ sở  trở thành “người tài đánh đàn lúc đêm khuya” để dâng tặng cho Huế âm nhạc cổ điển độc đáo Sơng Hương người tình đằm thắm, dịu dàng sâu lắng cảm giác dòng chảy SH thực n tĩnh, chảy mà khơng chảy Chính khoảng khắc chùng chình khơng chảy làm sông Hương “trở thành người tài đánh đàn lúc đêm khuya”, sản sinh dâng tặng âm nhạc cổ điển riêng cho Huế *Thảo luận đôi? ?Trước từ biệt Huế, sông Hương uốn đường cong sang thị trấn nào? Khúc quanh đột ngột cho thấy tâm trạng sơng hương lúc d Sông Hương trước từ biệt Huế: sao? - Nhân hóa: * GV: Như quy luật tự nhiên, SH rời Huế + Như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói đổ biển Ôm lấy đảo cồn hến, ôm lời thề trước xa → vấn vương, lưu luyến lần cuối, lưu luyến đi, chân bước mà lòng + Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chẳng nỡ rời xa Như nhớ điều gì, rẽ chung tình với quê hương xứ sở ngoặt lại để gặp lại thành phố thị Trấn Bao Sông Hương người tình chung thủy, mượn Vinh – nơi chia tay lần cuối với người bạn tri âm, tình riêng để khái quát tình chung, làm cho kịp trao lời thề trước vs biển tình yêu đất, yêu nước trở nên đằm thắm, sâu Cuộc chia tay sông Hương với TP Huế sắc chia li lưu luyến đơi tình nhân, chưa nỡ phải vội quay lại gặp lần cuối Tác giả gọi “nỗi vấn vương” với chút “lẳng lơ kín đáo tình u” Nhà văn hình dung sơng Hương nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa Đây phát độc đáo mang màu sác văn chương Hương Giang đẹp lại đẹp hơn, trọn vẹn cảm nhận người đọc AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - Sơng Hương khởi thủy dòng: Vẻ đẹp thiên nhiên – miêu tả theo trình tự dòng chảy Tả trạch – Hữu trạch Tả trạch bắt 1.1 Thượng nguồn: hoang sơ, hùng vĩ dội vừa êm đềm nguồn từ đỉnh Trường Sơn, vượt sâu lắng qua 50 thác để đổ ngã ba - So sánh: Là trường ca rừng già Bằng Lăng Hữu trạch phải →Rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng say đắm qua 10 thác Hai dòng dặm dài chói lọi màu đỏ hoa Đỗ Quyên hợp lưu lại để trở thành Sông rừng  mang vẻ đẹp trữ tình Hương → rầm rộ, cuộn xoáy, mãnh liệt, hoang dại - Digan - du mục, di cư, thích nghi với văn hóa nơi đó, có tính cách gan dạ, man dại, tự do, phóng khống, mạnh mẽ, hoang sơ, phác đầy tính năng, khơng ép theo khn khổ - Người mẹ thể, để trở thành người mẹ thực sự, người phụ nữ phải lột xác, giã từ tính cách mạnh mẽ, phóng khống mình, tự chế ngự để trở thành người phụ nữ dịu dàng lòng bao dung, nhân hậu → trình tự chế ngự trở thành người phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn sàng bồi đắp, nuôi dưỡng cho mảnh đất xứ sở thêm màu mỡ - Dùng hình ảnh thiếu nữ để đặc điểm dòng sơng khơng có Nguyễn Trãi “Dục thúy sơn” dùng mái tóc đen huyền thiếu nữ để miêu tả vẻ đẹp trữ tình dòng sơng: - Nhân hóa: + Cơ gái Digan →“phóng khống man dại”, “bản lĩnh – gan dạ”, “tự – sáng” + Người mẹ phù sa →“dịu dàng – trí tuệ”, vNhận xét: cách miêu tả xác, biến dòng sơng trở thành người, có tính cách hẳn hoi Bóng tháp hình trâm ngọc Gương sơng ánh tóc huyền Nhưng điều thú vị tùy bút HPNT, ông liên tưởng vẻ đẹp dòng sơng với hình ảnh gái Digan – cách miêu tả xác nhất, tạo cho dòng sơng người - người gái có tính cách hẳn hoi * Trong tình yêu người ta 1.2 Đồng ngoại Huế - mang nét đẹp cổ kính sẵn sáng dâng tặng đẹp cho người yêu Sơng Hương thế, tâm khép kín nửa đời hoang dại rừng già, vừa khỏi cửa rừng sơng Hương đóng kín cửa, khóa lại qng đời “ném chìa khóa ” cách dứt khốt, đầy lĩnh, thể tâm thay đổi mình, để dâng tặng cho người tình Huế vẻ đẹp thơ mộng - Nhân hóa: Hành trình tìm người tình mong đợi Sơng Hương làm người ta liên tưởng đến hành trình tìm KT Thúy Kiều “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” đầy tình tứ, lãng mạn - Dòng chảy: + Động từ: hành trình tìm đến Huế diễn tả sinh động, tạo cảm giác gian truân “chuyển dòng – vòng – uốn - qua - chuyển hướng – vẽ - ôm - xuôi” + So sánh: lụa - Màu sắc: biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”  khơng giống dòng sơng làm nên đặc trưng Huế, - Cảnh vật bên: rừng thông u tịch, đền đài lăng tẩm, âm vang tiếng chuông chùa Thiên Mụ  bổng trở nên trầm mặc Thượng nguồn - Dữ dội, mãnh liệt - Hoang sơ Ngoại ô - Trầm mặc - Trưởng thành, trở thành thiếu nữ sâu lắng - Một SH khác hẳn SH nơi thượng nguồn Có lẽ đến - Liệt kê hàng loạt địa danh: gắn kết môt nét vẽ với tình u SH khơng mềm mại sơng Hương dâng tặng mà tự hồn vNhận xét: Quan sát tinh tế, kiến thức sâu rộng  dòng thiện khám phá sơng mềm mại hữu tình, êm ả, trầm mặc thân mình, SH thực trưởng thành hơn, thực trở thành thiếu nữ sâu lắng - Dường tìm đường, 1.2 Trong lòng thành phố Huế - mang vẻ đẹp đặc trưng nàng Kiều tìm đến với Kim người gái Huế trọng, SH bổng vui tươi hẳn lên - Vui tươi hẳn lên, háo hức hội ngộ biền bãi xanh biếc - Nhân hóa: “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến” vùng ngoại ô Kim Long Vì tiếng “vâng” bẻn lẻn, kín đáo khơng nói tình đường nên yên tâm kéo yêu  ý nhị, e ấp nét thẳng theo hướng T-N Đ-B để bắt gặp hình ảnh cầu trắng quen thuộc - Gặp lại Huế hội ngộ đầy háo hức người yêu nhau, ý thức hội ngộ đầy mong chờ SH “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến” - khoe đường cong mềm mại – khiến nhà văn liên tưởng tiếng “vâng” bẻn lẻn, kín đáo khơng nói tình yêu  đặc trưng gái Huế  nhân hóa lạ, gợi cảm  ý nhị, e ấp - Sơng Hương đến Huế tỏa khắp phố thị - chi lưu, lưu tốc dòng sơng giảm đi, yên tĩnh, chảy mà không chảy  liên tưởng đến điệu slow tình cảm dánh riêng cho Huế  tác giả liên tưởng đến sông Xen sông Đa-nuyp, sông chảy thành phố, âu yếm bồi đắp cho mảnh đất xứ sở - Như quy luật tự nhiên, SH rời Huế đổ biển Ôm lấy đảo cồn hến, ôm lần cuối, lưu luyến đi, chân bước mà lòng chẳng nỡ rời xa Như nhớ điều gì, rẽ ngoặt lại để gặp lại thành phố thị Trấn Bao Vinh – nơi chia tay lần cuối với người bạn tri âm, kịp troa lời thề trước vs biển →Nhân hóa tài tình gợi đêm chia tay Kiều với Kim trọng, lại chạy lại để nói lời thề chí tình - - So sánh: dòng chảy sơng Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Tâm trạng: ngập ngừng, lưu luyến, bịn rịn không muốn rời xa Huế “như muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng” Rời Huế + Như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa → vấn vương, lưu luyến + Sơng Hương người tình chung thủy, mượn tình riêng để khái qt tình chung, lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sở 2/ Góc độ lịch sử thi ca, văn hóa - Trong lịch sử: ghi dấu bao chiến cơng oanh liệt dân tộc + Thời đại vua Hùng + Soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ + Chứng kiến trọn lịch sử bi tráng kỉ XIX + Chứng kiến chiến công rung chuyển thời đại CM tháng Tám - Trên dòng sơng Hương thơ mộng, - Trong âm nhạc: người tài nữ đánh đàn đêm khuya, thuyền độc mộc lững âm nhạc cổ điển Huế hình thành dòng sơng lờ trơi sản sinh câu hò, 9da6n gian, cung đình) điệu mái nhì, mái đẩy da diết Từ điệu hò điệu lý dân dã trau chuốt nâng niu, lời ca ngày thêm mựợt mà, tao nhã, đường nét giai điệu ngày uyển chuyển, luyến láy điệu nghệ hơn, vua chúa thưởng thức thuyền ngự (ca Huế) - Mang đến cho nhà văn nhà thơ cách cảm hứng, cảm thụ khác nhau: + Tản Đà – “dòng sơng trắng xanh” hiền hòa thơ mộng + Cao Bá Quát – “kiếm dựng trời xanh” thật hùng tráng + Tố Hữu – sức mạnh phục vụ tâm hồn - - - - Trong thi ca: S.Hương nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân Sông Hương không lặp lại cảm hứng thi nhân: Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu vNhận xét: lòng tự hào, ca ngợi vẻ đẹp sơng Hương chứa đựng lớp trầm tích văn hóa cố vNghệ thuật: ngơn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh Hình ảnh sông Hương HPNT làm ta liên tưởng đến sông Đà NT Cách mà tg miêu tả sông gợi cho người đọc rung cảm mãnh liệt trường ca Chỉ khác biệt: dòng sơng HPNT gợi cảm giác êm đềm – say đắm – mượt mà Còn NT gợi cảm giác dội – mãnh liệt – giọng văn góc cạnh Vẻ đẹp văn hóa Âm nhạc – người tài nữ đánh đàn đêm khuya + Loại âm nhạc cao quý – nhã nhạc cung đình Huế + Gợi cảm hứng cho Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Du có thời gian sống Huế - có lẽ nhiều đêm dạo thuyền SH, ngắm phiến trăng sấu nghe nhạc cổ điển sông nước Huế từ nhạc theo suốt đời Kiều + Nhạc vua Tự Đức  nơi sản sinh Văn hóa – khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ – Cái tơi trữ tình Mê đắm, tài hoa Un bác, giàu tri thức lịch sử, văn hóa, địa lý Huế Yêu nước, gắn bó mật thiết với xứ Huế Từ đầu nguồn đến cuối nguồn SH tạo biết thắng cảnh, hai bên thắng cảnh người tạo dựng cảnh quan, văn hóa, thiên nhiên lững lẫy, Nuôi sống người hai bên sông: cung cấp nguồn nước tưới tiêu, phù sa bồi đắp cho ruộng lúa, trái, mang nguồn lợi thủy hải sản Mang giá trị du lịch Nối liền văn hóa xa xưa Champa đến văn hóa Việt Ám ảnh thi nhân 1 sông nhỏ mà chở biết giá trị - Lich sử Thời kỳ Bắc thuộc, suốt thời gian dài gần 12 kỷ, vùng đất địa đầu phía Bắc Vương quốc Chămpa độc lập Sau chiến thắng Bạch Ðằng lịch sử Ngô Quyền (năm 938), Ðại Việt trở thành quốc gia độc lập qua nhiều kỷ phát triển, biên giới Ðại Việt mở rộng dần phía Nam Năm 1306, cơng chúa Huyền Trân em gái vua Trần Anh Tông, "nước non ngàn dặm đi" làm dâu vương quốc Chămpa, vua Chế Mân dâng hai châu Ơ, Rí (Lý) để làm sính lễ Năm sau, vua Trần đổi hai châu thành châu Thuận, châu Hóa đặt chức quan cai trị Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn giao thoa hai văn hóa lớn phương Ðơng với văn hóa cư dân địa Địa khu lúc mở rộng bao gồm châu: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Ơ, Rí mà sau sáp nhập vào Đại Việt qua hai đợt, tương ứng với thừa tuyên Thuận Hóa, ngày tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên–Huế - Không không gian làm sản sinh nuôi dưỡng nghệ thuật diễn xướng truyền thống, sông Hương khơng gian lễ hội độc đáo xứ Huế + lễ hội đua ghe - Tương truyền hình thức tập luyện để thuỷ binh gan dạ, dũng mãnh chiến đấu chúa Nguyễn, vua Nguyễn thời Đua thuyền Huế dấu ấn văn hố lịch sử sơng nước vùng kinh sư + lễ hội điện Hòn Chén: thờ cúng Thánh Mẫu Thiên Y A Na, vị nữ thần Bà Mẹ Xứ Sở Chămpa Việt hoá, + lễ hội cầu ngư, năm lần, + Cồn Hến: lễ hội rước hến + lễ hội hoa đăng Cả vùng sông nước, từ thượng nguồn đến tận cửa biển, lễ hội truyền thống gắn liền với dòng sơng Và dọc bờ sơng, lễ hội diều Huế, lễ tế tổ ngành tuồng, lễ cầu an, xuân tế, thu tế, thường kỳ diễn ra, hình thành lối sống, lối sinh hoạt tâm linh độc đáo - Âm nhạc Địa danh lịch sử gắn liền với đường Tam Thai tên núi nằm địa phận làng An Cựu xưa, thuộc xã Thủy An, thành phố Huế Cùng với Ngự Bình, núi Tam Thai làm nên chức "Đệ án sơn" che chắn cho Kinh thành Huế, đồng thời thắng cảnh thiên nhiên tôn vinh thêm vẻ đẹp cho Huế Xưa núi Tam Thai có nhiều xanh ngơi chùa cổ Núi Tam Thai nơi diễn trận đánh ác liệt thời chống Pháp, chống Mỹ có tính chất lịch sử, để đến thắng lợi chiến tranh giữ nước vĩ đại dân tộc Núi Tam Thai cao gần 70m Dưới chân núi, có nhiều ngơi miếu cổ, lăng mộ cổ Phía Đơng Bắc chân núi lấy làm bình phong cho trường tập bắn, thường gọi Trường Bia Giai thoại[sửa | sửa mã nguồn] Trong quần thể di tích cố Huế, có lẽ điện Hòn Chén gắn với nhiều giai thoại Dân gian lưu truyền điện Hòn Chén xưa có tên Hồn Chén với ý nghĩa "trả lại chén ngọc", vua Minh Mạng lần lên đánh rơi chén ngọc xuống dòng sơng Hương, tưởng khơng cách lấy lại nhiên rùa to chiếu lên ngậm chén ngọc trả lại cho nhà vua Song, văn sắc phong thức vua Nguyễn, ngơi điện xuất với tên thức "Ngọc Trản Sơn Từ" (đền thờ núi Ngọc Trản) Đến thời Đồng Khánh (1886-1888), điện đổi tên Huệ Nam Điện (ý mang lại ân huệ cho vua nước Nam) gắn với nhiều giai thoại khác Qua năm tháng gắn với bao truyền thuyết, dân gian gọi điện Điện Hòn Chén hay Điện Hồn Chén Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn] Ðiện Hòn Chén nơi người Chàm thờ nữ thần PoNagar, sau người Việt theo Thiên Tiên Thánh Giáo tiếp tục thờ bà xưng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Điện Hòn Chén ngun ngơi đền thờ nữ thần PoNagar (Nữ Thần Mẹ xứ sở) người Chăm Theo truyền thuyết dân gian Chăm, nữ thần PoNagar Ngọc hoàng Thượng đế sai xuống trần gian, bà có cơng lao tạo trái đất loại gỗ trầm, lúa gạo Hương mộc kỳ nam thứ gỗ tượng trưng cho linh hiển Nữ thần Bà làm tỏa hương gạo ngào, cổ vũ dân trồng bồ đề Tiếp nhận từ người Chăm di tích tơn giáo độc đáo điện Hòn Chén, người Việt dễ dàng dung hợp tín ngưỡng thần linh mang sắc thái riêng người Chăm Có lẽ vị Nữ thần dân tộc Chăm xét bình diện tâm linh có nét tương đồng với Nữ thần người Việt Đây xem hòa nhập tơn giáo hay gọi địa hóa Điện Hòn Chén ngơi điện có vị trí quan trọng đời sống tâm linh người dân xứ Huế ngơi điện Huế có kết hợp nghi thức cung đình tín ngưỡng dân gian; lễ hội đồng bóng; văn hóa tâm linh mê tín dị đoan Thạch xương bồ - vị thuốc – mọc đầu nguồn làm nước sơng có mùi thơm ngan ngát Nước qua cỏ lọc thơm ... tả sông với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài Hương theo trình tự dòng chảy nó, qua hoa làm bật lên vẻ đẹp khác dòng sơng ?Thủy trình sông Hương mêu tả theo Tác phẩm: Ai đặt tên cho. .. đẹp lại đẹp hơn, trọn vẹn cảm nhận người đọc AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - Sơng Hương khởi thủy dòng: Vẻ đẹp thiên nhiên – miêu tả theo trình tự dòng chảy Tả trạch – Hữu trạch Tả trạch bắt 1.1... tốc dòng sơng giảm đi, n tĩnh, chảy mà khơng chảy  liên tưởng đến điệu slow tình cảm dánh riêng cho Huế  tác giả liên tưởng đến sông Xen sông Đa-nuyp, sông chảy thành phố, âu yếm bồi đắp cho

Ngày đăng: 11/12/2019, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w