Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
617 KB
Nội dung
I- Giới thiệu nh ng nộidung mới, khótrongphầnVẽ kĩ thuật 1.1 Một số điều chỉnh về chương trỡnh a. Một số phần của nộidung chương trinh Vẽ kĩ thuật công nghệ 11 được giảm nhẹ, hoặc đ được học ở Vẽ kĩ ã thuật công nghệ 8. + Vai trò vềvẽ kĩ thuật đối với s n xuất và đời sống (CN8) + Vẽ hình học (không có) + B n vẽ các khối h ình học (CN8) + Khái niệm chung về các phép chiếu (CN8) + Biểu diễn quy ước (CN8) không có phần hàn tán , mối ghép then, chốt. b. Một số nộidungmới so với chương trinh VKT 10 hiện hành + Phương pháp góc chiếu thứ ba + Hinh chiếu phối c nh + Thiết kế và b n vẽ kĩ thuật + B n vẽ xây dựng + Lập b n vẽ kĩ thuật bằng máy tính điện tử Thực hành: + Lập b n vẽ thiết kế s n phẩm cơ khí đơn gi n + ọc b n vẽ xây dựng 1.2. So sánh cấu trúc sách giáo khoa cũ vàmới Kỹ thuật 10 (32 tiết) 4 chương, 11 bài Công nghệ 11 (18 tiết) 2 chương, 14 bài Chương I. Nh ng kiến thức cơ b n về lập b n vẽ kĩ thuật Bài 1 Mở đầu 1LT + 1BT Bài 2 Nh ng nguyên tắc cơ b n về trinh bày b n vẽ 2LT + 2BT Chương I. Vẽ kĩ thuật cơ sở (8 tiết) Bài 1 Tiêu chuẩn b n vẽ kĩ thuật 1 Bài 2 Hỡnh chiếu vuông góc 1 Bài 3 Thực hành Vẽ hinh chiếu của vật thể 1 Chương II. Vẽ hình học Bài 3 Vẽ hinh học 2LT + 1BT Chương III. Biểu diễn vật thể trên b n vẽ kỹ thuật Bài 4 Khái niệm chung về các phép chiếu 1LT Bài 5 Hinh chiếu vuông góc 2LT + 2BT Bài 4 Mặt cắt và hình cắt 1 Bài 5 Hinh chiếu trục đo 1 Bài 6 Thực hành Biểu diễn vật thể 2 Bài 7 Hinh chiếu phối c nh 1 Chương II. Vẽ kĩ thuật ứng dụng (8 tiết) Bài 8 Thiết kế và b n vẽ kĩ thuật 1 Bài 6 Hinh chiếu trục đo 2LT + 1BT Bài 7 Hinh cắt, mặt cắt 2LT + 1BT Bài 8 Biểu diễn quy ước 1LT + 1BT Bài 9 Thực hành Biểu diễn vật thể 3TH Bài 9 B n vẽ cơ khí 1 Bài 10 Thực hành Lập b n vẽ thiết kế s n phẩm cơ khí đơn gi n 2 Bài 11 B n vẽ xây dựng 1 Bài 12 Thực hành Đọc b n vẽ xây dựng 1 Bài 13 Lập b n vẽ kỹ thuật bằng máy tính điện tử 1 Chương IV. B n vẽ kĩ thuật Bài 10 B n vẽ chi tiết 2LT + 1BT Bài 11 B n vẽ lắp 1LT + 1BT Cấu trúc theo chương: - Tên chương - Nộidung - Câu hỏi, bài tập Bài 14 Ôn tập 1 Kiểm tra 2 Cấu trúc theo bài: 14 bài gồm 9 bài lý thuyết, 4 bài thực hành và 1 bài ôn tập - Tên bài - Mục tiêu - Nộidung - Câu hỏi, bài tập - Thông tin bổ sung 1.3. Nội dung chính của phần Vẽ kĩ thuật Chương I. Vẽ kĩ thuật cơ sở Gồm các nộidung chính: - Các tiêu chuẩn cơ b n của Vẽ kĩ thuật có các tiêu chuẩn về trinh bày b n vẽvà tiêu chuẩn vẽ các hinh biểu diễn. - Các hinh chiếu, hinh cắt và mặt cắt là các hinh biểu diễn hai chiều chủ yếu dùng trên các b n vẽ kĩ thuật. - Hinh chiếu trục đo và hinh chiếu phối c nh là hinh ba chiều bổ sung cho các hinh hai chiều được dùng trên b n vẽ cơ khí và b n vẽ xây dựng. Chương II. Vẽ kĩ thuật ứng dụngNộidung của chương II là ứng dụng của chương I vào các b n vẽ kĩ thuật. Vận dụng các tiêu chuẩn, các hinh biểu diễn 2 chiều và 3 chiều để đọc và lập các b n vẽ chi tiết, b n vẽ lắp, thuộc b n vẽ cơ khí và b n vẽ tổng mặt bằng, b n vẽ công trinh thuộc b n vẽ xây dựng. Ngoài ra trinh bày một số khái niệm cơ b n về lập b n vẽ bằng máy tính điện tử. [...].. .Nội dung của phầnVẽ kĩ thuật công nghệ 11 được tóm lược theo sơ đồ sau: Bồi dưỡng năng lực đọc và lập bản vẽ Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ công trình Bản vẽ cơ khí Hình chiếu Hình cắt, mặt cắt Bản vẽ tổng mặt bằng Bản vẽ xây dựng Hình chiếu trục đo Mặt đứng Mặt bằng mặt cắt Hình chiếu phối cảnh 1.4 Một vài chú ý trong dạy học phầnVẽ kĩ thuật ổi mới phương pháp dạy học... ổi mới cách đánh giá, kiểm tra theo hướng phát huy trí thông minh sáng tạo của học sinh ánh giá kết qu học tập của học sinh c 3 mặt: kiến thức, kĩ nang và thái độ nêu trong mục tiêu ối với phầnVẽ kĩ thuật, kiến thức được đánh giá theo kết qu của các bài thực hành và kết qu kiểm tra kết thúc phầnVẽ kĩ thuật ánh giá kĩ nng đọc và lập bn vẽ qua các bài thực hành, cần chú trọng đánh giá quy trinh và. .. học sinh Vi vậy khi dạy phầnVẽ kĩ thuật công nghệ 11 cần kết hợp việc ging dạy lý thuyết với phương pháp ging dạy trực quan, cần sử dụng các thiết bị dạy học, các phương tiện dạy học tiên tiến Học sinh trực tiếp làm việc với các tranh nh bn vẽ, mô hinh, mẫu vật, quan sát, so sánh phân tích rút ra kết luận hinh thành và phát triển các kiến thức của phầnVẽ kĩ thuật c) Môn Vẽ kĩ thuật mang tính chất... Vẽ kĩ thuật của Công nghệ 8 Do đó khi dạy Vẽ kĩ thuật Công nghệ 11, giáo viên cần khai thác triệt để nhng kiến thức, kĩ nng đã học và nhng hiểu biết, nhng kinh nghiệm có đư ợc trong thực tiễn cuộc sống b) ể bồi dưỡng nng lực đọc và lập bn vẽ kĩ thuật đòi hỏi học sinh phi có nng lực trưởng tượng không gian nhất định Trong học ki 2 của lớp 11 THPT học sinh mới được học hinh học không gian, điều đó không... khâu bài tập và bài tập thực hành Thông qua hệ thống bài tập và bài thực hành để bồi dưỡng nng lực đọc và lập bn vẽ kĩ thuật, kĩ n ng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn Rèn luyện tác phong công nghiệp, làm việc theo quy trinh công nghệ Giờ bài tập thực hành, học sinh hoạt động dư ới sự hướng dẫn của giáo viên Học sinh được trao đổi, tranh luận, khuyến khích học sinh vận dụng các kiến thức vào thực tế... chất của môn học PhầnVẽ kĩ thuật công nghệ 11 đề cập đến nhng bn vẽ đối tượng kỹ thuật cụ thể, gắn với kĩ thuật và cuộc sống, học sinh gặp nhiều khó khn khi hinh thành khái niệm Việc hinh thành tác phong công nghiệp, lao động theo quy trinh tuân thủ các tiêu chuẩn đòi hỏi học sinh phi được rèn luyện a) bậc trung học cơ sở học sinh đã được trang bị một số kiến thức kĩ nng cơ bn vềVẽ kĩ thuật của... a (xem hinh và bng 1) ở đây, thể hiện vật thể ở vị trí làm việc hoặc gia công hay lắp ráp Vị trí các hinh chiếu khác liên quan với hinh chiếu chính của bn vẽ, tuỳ thuộc vào phương pháp chiếu (góc thứ nhất, góc thứ ba, chỉ dẫn theo mũi tên) Trong thực tế, không cần thiết vẽ c 6 hinh chiếu (từ A đến F) Ngoài hinh chiếu chính ra, khi cần dùng thêm các hinh chiếu biểu diễn khác (hinh cắt và mặt cắt) để:... đặc trưng của phương pháp này cho trong hinh 4 Hinh 4 1.5.2.2 Phương pháp chiếu góc thứ ba Trong phương pháp chiếu góc thứ 3, các mặt phẳng toạ độ được đặt gia người quan sát và vật thể, vật thể được chiếu vuông góc lên mặt phẳng đó (hinh 5) Trên mỗi mặt phẳng, hinh chiếu của vật thể giống như hinh mà người quan sát thấy được khi nhin thẳng góc từ xa vào mặt phẳng chiếu trong suốt Các vị trí của các hinh... Giới hạn số lượng hinh chiếu, hinh cắt và mặt cắt ít nhất, cần và đủ để biểu diễn hinh dạng của vật thể một cách rõ ràng + Loại bỏ sự biểu diễn trùng lặp không cần thiết Bảng 1 Hướng quan sát Nhỡn theo hướng Nhỡn từ Ký hiệu hỡnh chiếu a trước A b trên B c trái C d phi D e dưới E f sau F Hinh 1 1.5.2 Phương pháp biểu diễn 1.5.2.1 Phương pháp chiếu góc thứ nhất Trong phương pháp góc chiếu thứ nhất, vật... (xem hinh 1) và mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng hinh chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó (xem hinh 2) Các vị trí của các hinh chiếu khác hinh chiếu chính (từ trước) A được xác định bằng cách quay các mặt phẳng hinh chiếu quanh các đư ờng thẳng song song hoặc trùng với các trục toạ độ thuộc mặt phẳng toạ độ (mặt phẳng bn vẽ) chứa hinh chiếu đứng A (xem hinh 2) Hinh 2 Do đó, trên bn vẽ, các hinh . Giới thiệu nh ng nội dung mới, khó trong phần Vẽ kĩ thuật 1.1 Một số điều chỉnh về chương trỡnh a. Một số phần của nội dung chương trinh Vẽ kĩ thuật công. Mục tiêu - Nội dung - Câu hỏi, bài tập - Thông tin bổ sung 1.3. Nội dung chính của phần Vẽ kĩ thuật Chương I. Vẽ kĩ thuật cơ sở Gồm các nội dung chính: