1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUYÊN tắc QUYỀN tự ĐỊNH đoạt của ĐƯƠNG sự TRONG tố TỤNG dân sự

12 113 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ.

    • II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC

    • III. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC

      • 1. Đương sự có quyền quyết định về việc đưa ra yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập

      • 2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc hòa giải và tự hòa giải

      • 3. Đương sự có quyền kháng cáo , thay đổi, bổ dung và rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm

      • 4. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:

      • 5. Tòa án chỉ giải quyết khi có yêu cầu và trong phạm vi yêu cầu của đương sự.

    • IV. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC

    • V. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC

    • VI. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC

      • VII. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ. Về nội dung: đương sự có quyền quyết định khởi kiện, hòa giải, kháng cáo, lựa chọn người đại diện. Về ý nghĩa: góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con nguoiwfm công dân, ghi nhận phương thức giải quyết tranh chấp dân sự.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ II CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC III NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC Đương có quyền định việc đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Quyền tự định đoạt đương việc hòa giải tự hòa giải 3 Đương có quyền kháng cáo , thay đổi, bổ dung rút yêu cầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm 4 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: Tòa án giải có yêu cầu phạm vi yêu c ầu c đương IV Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC V THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC VI KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC VII ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nguyên tắc Luật tố tụng dân nguyên lý, tư tưởng đạo cho việc xây dựng thi hành pháp luật tố tụng dân s ự, chúng thể thơng qua quy phạm pháp luật mang tính phổ biến, bắt buộc chung toàn xã hội Một nh ững nguyên tắc quan trọng, xuyên suốt trình hình thành phát triển ngành lu ật t ố tụng dân nguyên tắc quyền tự định đoạt đương s ự Để tìm hi ểu kỹ nguyên tắc này, em xin lựa chọn đề số 3: “Nguyên t ắc quy ền tự định đoạt đương tố tụng dân Đảm bảo th ực nguyên tắc” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Đương tố tụng dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền – nghĩa vụ lợi ích liên quan Cá nhân, quan, t ổ ch ức ph ải đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định trở thành đ ương Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc tố tụng dân sự, vậy, hiểu rằng, quyền t ự đ ịnh đo ạt đương tố tụng dân nguyên lý, tư tưởng ch ỉ đ ạo xuyên suốt toàn hệ thống quy định pháp luật Tố tụng dân s ự việc thực áp dụng quy định th ực tế, đồng thời, nguyên tắc chi phối toàn hoạt động đ ương s ự tham gia tố tụng Quyền tự định đoạt đương quy ền đ ặc thù, có nguồn gốc xuất phát từ quyền tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận chủ thể quan hệ dân Tuy nhiên quyền tự định đoạt ch ỉ thực khn khổ pháp luật nội dung cho phép ghi nh ận Chúng ta hiểu rằng: “Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tố tụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, theo đương thể tự ý chí việc tự l ựa chọn định hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quy ền, lợi ích h ợp pháp trình giải vụ việc dân sự” II CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC Vậy dựa vào đâu mà nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân hình thành? Thứ nhất, nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân quyền quy định quy phạm pháp luật hình th ức, đ ược phái sinh dựa nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung M ặt khác, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương đặt yêu c ầu đảm bảo quyền bảo vệ đương sự, từ cần có nh ững quy đ ịnh giúp đương thực tốt điều này: quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải việc dân sự,… Thứ hai, dựa vào chất quan hệ pháp luật dân s ự t ự do, tự nguyện, bình đẳng Vì vậy, xâm phạm quan hệ pháp lu ật dân s ự thường xâm phạm đến lợi ích tư, xâm phạm đến cam kết, thỏa thu ận chung Đó xâm phạm khơng có tính chất nguy hiểm nh hình Nên trình giải tranh chấp yêu cầu c đương sự, pháp luật tố tụng dân tôn trọng đề cao quy ền quy ết định đương Thứ ba, đương chủ thể quan hệ pháp luật dân s ự (là người cuộc) Nên có lợi ích trực tiếp từ việc giải quy ết tranh ch ấp yêu cầu dân Do phải định đoạt vấn đề liên quan đ ến l ợi ích III NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC Nguyên tắc tự định đoạt đương quy định Điều Bộ Luật tố tụng dân 2015: “1 Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ vi ệc dân s ự Bùi Mạnh Cường, Quyền tự định đoạt đương thực áp dụng tòa án nhân dân tỉnh Sơn La có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương sựu có quyền ch ấm d ứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội.” Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có nội dung sau: Đương có quyền định việc đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Khởi kiện hay không khởi kiện, yêu cầu hay không yêu cầu, kh ởi kiện yêu cầu ai, khởi kiện yêu cầu gì, thay đổi, chấm dứt yêu cầu Quyền tự định đoạt đương tuyệt đối,mà đ ương t ự định đoạt quyền khung mà pháp luật cho phép, c ụ th ể, muốn khởi kiện, cá nhân, quan tổ chức phải đáp ứng đ ủ ều kiện mà pháp luật cho phép, khởi kiện, yêu cầu, thay đổi yêu c ầu kh ởi ki ện phạm vi, thời hạn hình th ức mà pháp luật quy đ ịnh: *Đối với cá nhân, muốn khởi kiện trực tiếp phải ch ứng minh có quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp có lực hình vi tố tụng dân (người từ đủ 18 tuổi tr lên, có khả nhận thức làm chủ hành vi thuộc trường h ợp quy định khoản điều 69); cá nhân muốn khởi kiện lợi ích c người khác phải thuộc trường hợp pháp luật quy đ ịnh điều 186 khoản điều 187 BLTTDS *Đối với quan tổ chức, muốn trực tiếp khởi kiện phải chứng minh quyền lợi ích bị xâm phạm phải có tư cách pháp nhân; muốn khởi kiện lợi ích người khác, ph ải thuộc trường hợp quy định khoản đến khoản điều 187; trường hợp khởi kiện để bảo vệ lợi ích nhà nước, cơng cộng ph ải thuộc trường hợp khoản điều 187- khởi kiện phạm vi quyền hạn pháp luật quy định nguyên đơn có quyền định khởi kiện nội dung nhiên phải phù hợp với quy định pháp luật ph ạm vi kh ởi ki ện *Bị đơn người có quyền đưa yêu cầu phản tố, người có quy ền nghĩa vụ liên quan người có quyền đưa yêu cầu độc lập, nhiên quy định việc đưa yêu cầu phản tố yêu cầu độc l ập phải tuân theo quy định điều 200,201,202 BLTTDS Quy ền thay đổi bổ sung, rút yêu cầu quy định điều 193 luật Quyền tự định đoạt đương việc hòa giải tự hòa gi ải Đương có quyền hòa giải hay khơng hòa giải Tòa án tiến hành: hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân (trừ vụ án dân khơng hòa giải ), nhiên, bắt buộc, nh ưng đ ương có quyền từ chối hòa giải, nội dung quy định kho ản điều 207 BLTTDS đương đề nghị không tiến hành hòa giải Đồng thời, nội dung, hướng hòa giải đương s ự quy ết đ ịnh, miễn không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội, Tòa án có trách nhiệm định công nhận thỏa thuận bên đương Ngồi phiên hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử, đ ương tự thỏa thuận (tự hòa giải)với q trình giải tranh chấp, hoạt động diễn giai đoạn tố tụng Sự th ỏa thuận bên đương dẫn đến nguyên đơn rút yêu cầu kh ởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố, người liên quan rút yêu c ầu độc lập (n ếu có), Thẩm phán hội đồng xét xử định đình giải quy ết vụ án tùy vào giai đoạn tố tụng Đương có quyền kháng cáo , thay đổi, bổ dung rút yêu c ầu kháng cáo hay không kháng cáo phúc thẩm Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc ch ống l ại án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án dân – thời hạn kháng cáo, n ội dung phạm vi kháng cáo, thời hạn thay đổi bổ sung, rút yêu cầu kháng cáo – phạm vi thay đổi kháng cáo đương định ph ải tuân th ủ quy định pháp luật tố tụng dân Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đ ại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, đương t ự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ đương có th ể ủy quy ền cho người khác thay tham gia tố tụng – gọi người đ ại diện theo ủy quyền xủa đương sự, đồng thời đương có quy ền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Ngồi ra, đương có quyền yêu cầu không yêu cầu thi hành án để quyền lợi ích thực thi thực tế Tòa án giải có yêu cầu phạm vi yêu c ầu c đương Điều thể việc giải vụ án dân theo nội dung đương định Tuy nhiên, số trường h ợp, tòa án giải ngồi u cầu đương số trường hợp: theo quy định luật nội dung, để đảm bảo quyền lợi h ợp pháp đ ương sự, để đảm bảo thi hành án IV Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC Được nâng lên thành nguyên tắc, trở thành nội dung mang tính xun suốt tồn q trình tố tụng, quyền tự định đoạt đ ương khơng có ý nghĩa ngun tắc tố tụng dân s ự, mà có ý nghĩa đặc biệt nhiều khía cạnh: Thứ nhất, việc ghi nhận quyền định đoạt đương góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, cơng dân, đáp ứng đòi hỏi việc xây dựng Nhà nước pháp luật Thứ hai, việc quy định cho đương có quyền tự định đoạt tố tụng dân giúp đương quyền pháp luật trao có th ể sử dụng để bảo vệ giá trinh pháp lý mà xứng đáng đ ược h ưởng, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp quan hệ pháp luật dân s ự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, quy định quyền tự định đoạt đương sự ghi nhận phương thức giải tranh chấp dân Pháp luật ghi nh ận phương thức giải tranh chấp như: tự bảo vệ, hòa giải, thương lượng, trọng tài yêu cầu tòa án bảo vệ Trong tất ph ương th ức này, hữu nguyên tắc tự định đoạt đương Đặc biệt, quy ền tự định đoạt đương góp phần làm phát huy tác d ụng ho ạt động xét xử, đương quyền tự ý chí việc lựa chọn hành vi tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trên c s đó, hoạt động xét xử đảm bảo tính đắn khách quan, qua ổn định trật tự kỷ cương xã hội Bên cạnh việc trao quyền đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương sự c ụ thể hóa giá trị quyền người, quy ền công dân ghi nh ận hiến pháp V THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC Theo số liệu thống kê dự thảo báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2018, Tòa án nhân dân thụ lý 439546 vụ ciệc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động, giải quyết, xét xử 386.923 vụ vi ệc Trong đó, thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 422358 vụ việc, giải quy ết xét c 372154 vụ việc, thụ lý theo thủ tục phúc thẩm 16.234 vụ vi ệc, gi ải xét xử 14049 vụ việc Nhận thức rõ tầm quan trọng hiệu thực tế cơng tác hòa giải, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao đạo Tòa án c ần tập trung tăng cường thực tốt công tác Được đồng ý Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Tòa án nhân dân tối cao tri ển khai thí điểm việc đổi mới, tăng cường hồ giải, đối thoại giải quy ết v ụ án dân hành Hải Phòng Từ thời điểm bắt đ ầu thí ểm th ực mơ hình (19/3/2018) đến sơ kết việc th ực thí ểm, Trung tâm hòa giải thành 76,2% số vụ việc đ ược chuy ển sang Tòa án nhân dân tối cao tiến hành sơ kết việc th ực thí ểm t ổ ch ức Trung tâm hòa giải, đối thoại Hải Phòng; đồng th ời, hồn thi ện Đ ề án “Đổi mới, tăng cường hòa giải đối thoại trình gi ải quy ết vụ án dân sự, hành chính” trình cấp có thẩm quyền xem xét Trên c s tiếp tục triển khai mở rộng thí điểm mơ hình t ại 16 t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đồng thời, tiến hành xây dựng Dự th ảo Lu ật hòa giải, đối thoại ngồi tố tụng Tòa án để làm c sở pháp lý cho vi ệc triển khai thực Việc thực nguyên tắc đạt số thành tựu: Bộ luật tố tụng dân 2015 đời khắc ph ục m ột số hạn chế luật cũ, nâng cao vai trò quyền quy ết định tự định đoạt đương tố tụng, từ hạn chế vai trò Viện ki ểm sát B ởi, “vi ệc dân cốt đôi bên”, hạn chế can thiệp quan công quy ền giúp đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, giảm b ớt gánh nặng cho viện kiểm sát, đưa vụ việc dân ch ất việc liên quan đến đời tư cá nhân, mà đời tư đ ể cho hai bên t ự gi ải Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi bổ sung đưa yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đ ược sửa đổi, theo đó, yêu cầu phản tố, độc lập, bổ sung yêu c ầu kh ởi ki ện ph ải đưa trước phiên hợp giao nộp tiếp cận ch ứng (khoản điều 200 khoản điều 201 BLTTDS) Tuy nhiên, quyền tự định tự định đoạt đương s ự thực tế gặp phải số khó khăn: Về phía đương sự: trình độ pháp luật thấp, khơng hi ểu bi ết đầy đủ quy định pháp luật nên không th ực quy ền nghĩa vụ tố tụng dân dẫn đến việc khởi kiện sai th ẩm quy ền, kháng cáo hạn, khiếu nại án định không th ẩm quyền Về phía tòa án: đội ngũ thẩm phán thiếu nhiều th ẩm phán lực chun mơn nghiệp vụ nên có sai sót, vi ph ạm pháp luật việc giải vụ án Trong số trường hợp giải phạm vi nguyên đơn, xác định chưa bỏ sót đ ương vụ án dẫn đến việc đương không tham gia tố tụng, bỏ sót yêu cầu khởi kiện, yêu cầu kháng cáo đương Về phía quan tổ chức xã hội chưa làm tròn hết vai trò trách nhiêm Theo quy định pháp luật, m ột số c quan t ổ chức có thẩm quyền có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quy ền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích nhà n ước, thực tế cho thấy chưa quan thực quyền VI KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC Để khắc phục vướng mắc, bất cập đó, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần phân định rõ khác biệt địa vị pháp lý tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, người có quyền lợi người liên quan khơng có u cầu độc lập Vì đ ối v ới m ỗi vai trò tố tụng khác cần quyền nghĩa v ụ khác nhau, để quyền nghĩa vụ đương bảo đảm cách toàn diện Thứ hai, cần bổ sung sửa đổi quy định trình tự thủ tục giải việc dân vụ án dân theo hướng có chuy ển hóa m ối liên h ệ hai thủ tục để linh hoạt , mềm dẻo giải vụ việc, kết thúc vụ việc cách nhanh chóng mà bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ Thứ ba, bỏ quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm ph ải có s ự đồng ý bị đơn vi phạm quyền tự định đoạt đương s ự Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc thay đ ổi, bổ sung rút yêu cầu Mặc dù luật 2015 khắc ph ục đ ược h ạn ch ế luật cũ thời điểm thay đổi, bổ sung yêu cầu, nh ưng không ph ải lúc áp dụng cách cứng nhắc Vì trường hợp, có đương thay đổi, bổ sung yêu cầu mà không dẫn đến hậu phải hỗn phiên tòa giải v ụ án dân sự, khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình tố tụng, đồng th ời đảm bảo quyền lợi ích đương th ực thi VII ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc mới, nhiên việc thực nguyên tắc nhiều bất cập Cần yếu tố để bảo đảm thực tốt nguyên tắc? Thứ nhất, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quy ền khởi kiện mình, nên quy định việc cơng bố thơng tin, đồng th ời ph ải nhanh chóng đại hóa minh bạch hóa hệ thống đăng ký, quản lý tài sản phạm vi toàn quốc để tiện lợi việc tra c ứu, qu ản lý tài s ản thơng tin người dân.Bên cạnh cần có ch ế tài c ụ th ể đ ối v ới c quan, tổ chức từ chối việc cung cấp thông tin tài liệu, giấy t theo yêu c ầu đương sự.2 Thứ hai, nâng cao lực xét xử Thẩm phán Tòa án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho việc thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Đương có thực đ ược quyền tự định đoạt thực tế hay khơng phục thuộc lớn Tòa án Vì việc đổi cơng tác tổ chức cán Tòa án, nâng cao trình đ ộ xét xử Thẩm phán yêu cầu cấp thiết Đồng thời bổ sung đội ngũ cán Tòa án, tăng cường bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ trách nhiệm cơng vụ Tòa án Thứ ba, đẩy mạnh hỗ trợ pháp lý đương luật sư trợ giúp viên pháp lý để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp c đ ương cách đầy đủ hợp pháp Việc quản lý chặt chẽ th ường xuyên bồi dưỡng luật sư trợ giúp viên pháp lý giúp nâng cao ch ất l ượng hoạt động trợ giúp pháp lý, đồng thời phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người hiểu vai trò luật s ưu trợ giúp viên pháp lý tố tụng dân để yêu cầu luật sư, tr ợ giúp viên pháp lý hỗ trợ tham gia tố tụng, để đảm bảo quy ền l ợi mà nhận thức pháp luật người dân chưa cao Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật nguyên tắc tự định đoạt đương có phát huy hiệu hay khơng ph ụ thuộc phần lớn vào hiểu biết pháp luật đương Thứ năm, tăng cường công tác tra xử lí vi phạm vi ệc giải vụ việc dân để kịp thời phát hành vi vi ph ạm, ngăn chặn xử lý hành vi Lãnh đạo Tòa án phải tăng cơng Nguyễn Văn Tuyết, Ngun tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học tác kiểm tra hoạt động giải vụ việc dân cán Tòa án, đặc biệt hoạt động giải quy ết vụ việc dân c th ẩm phán, tòa án cấp phải tăng cường kiểm tra hoạt đ ộng gi ải quy ết v ụ việc dân Tòa án cấp Qua kiểm tra, giám sát mà phát đ ược sai lầm, vi phạm pháp luật phải yêu cầu, kháng nghị, ki ến ngh ị khắc phục kịp thời Đối với trường hợp cán thối hóa, bi ến ch ất, cố tình làm sai lệch hồ sơ, giải vụ việc dân khơng pháp lu ật phải kiên xử lý KẾT LUẬN Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương nguyên tắc cốt lõi đặc trưng tố tụng dân s ự Mặc dù nguyên tắc hình thành nh ưng việc áp d ụng nguyên tắc hoạt động tố tụng nhiều hạn ch ế bất cập Chính vậy, việc bảo đảm thực ngun tắc th ực tế vấn đề quan trọng, nhằm tạo sở để đảm bảo cho đương th ực tốt quyền nghĩa vụ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, nxb Công an nhân dân, 2018 Nguyễn Phương Hạnh, Tìm hiểu quyền tự định đoạt đương s ự theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt nam, nxb Chính trị Quốc gia, 2012 Trần Anh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân s ự, nxb T pháp,2017 Bùi Mạnh Cường,, Quyền tự định đoạt đương th ực tiễn áp dụng tòa ná nhân dân tỉnh sơn la, Luận văn thạc sỹ luật h ọc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luật văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Minh, Đảm bảo quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực tòa án địa bàn thành ph ố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Quang Hiền, Nguyên tắc quyền tự định đoạt tự định đoạt đương tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, Nghiên cứu lập pháp s ố 17/2013 Bộ luật tố tụng dân 2015, nxb Chính trị quốc gia th ật https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1813 10.https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND058489 11 ... Nguyên t ắc quy ền tự định đoạt đương tố tụng dân Đảm bảo th ực nguyên tắc NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ VÀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Đương tố tụng dân bao gồm nguyên đơn, bị... việc dân sự II CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC Vậy dựa vào đâu mà nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân hình thành? Thứ nhất, nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân quyền quy định quy... ận Chúng ta hiểu rằng: Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tố tụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, theo đương thể tự ý chí việc tự l ựa chọn định hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quy ền,

Ngày đăng: 08/12/2019, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w