1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả điều trị sâu răng hàm vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng ClinproTM XT varnish (TT)

26 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng hàm lớn thứ nhất là một bệnh hay gặp, báo cáo của Rafi A. T. (2011) tại Ả rập Xê út về tỷ lệ sâu RHLTN ở trẻ 7 -10 tuổi là 66,4% và tăng liên tục theo tuổi, Elisa M. C. (2015) ở Rumani báo cáo tỷ lệ sâu RHLTN trên trẻ em 6-7 tuổi là 58,82%. Ở Việt Nam, Vũ Mạnh Tuấn (2011) nghiên cứu trên trẻ em 7-8 tuổi tại Quảng Bình có tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 54,60%, Nông Bích Thủy (2010) trên trẻ em 7 tuổi ở Bắc Cạn là 23,2%. Việc phát hiện sớm sâu RHLTN trong giai đoạn đầu của quá trình mất khoáng có thể giúp cho tổn thương có thể đảo chiều phục hồi về trạng thái ban đầu. Laser huỳnh quang được ghi nhận là một phương tiện phát hiện sâu răng ở giai đoạn sớm, có hiệu quả cao, đơn giản, dễ sử dụng. Fluor được chứng minh có hiệu quả tái khoáng trên các tổn thương mất khoáng. Fluor được sử dụng dưới nhiều phương pháp khác nhau, trong đó Fluor varnish được chứng minh là biện pháp an toàn, hiệu quả và phù hợp với trẻ em. Đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng hiệu quả của Fluor Varnish trong dự phòng, điều trị sâu răng sữa và răng vĩnh viễn, như Memarpour (2015), Honkala(2015)… Tuy nhiên các nghiên cứu cũng chưa đưa ra được một phác đồ cụ thể nào cho việc điều trị những tổn thương sâu răng giai đoạn sớm. ClinproTM XT Varnish là một Fluor Varnish được 3M nghiên cứu và phát triển, ngoài việc phóng thích F và các khoáng chất như Ca, P, nó còn kết hợp thêm thành phần nhựa để tăng hiệu quả bám dính của thuốc, qua đó nâng cao hiệu quả trong điều trị. ClinproTM XT Varnish được ứng dụng nhiều trong dự phòng sâu răng cho những bệnh nhân chỉnh nha. Trên thực nghiệm cũng chứng minh có hiệu quả với các tổn thương đốm trắng trên răng. Ở Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sử dụng các sản phẩm Fluor nồng độ cao trong phòng bệnh sâu răng tại cộng đồng, chưa có nghiên cứu sâu nào về việc sử dụng Fluor Varnish để điều trị sâu răng ở giai đoạn sớm trên lâm sàng. Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả điều trị sâu răng hàm vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng ClinproTM XT Varnish” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng hàm lớn thứ nhất giai đoạn sớm bằng ClinproTM XT Varnish ở nhóm trẻ 6-12 tuổi. 2. Đánh giá khả năng tái khoáng hóa sâu răng hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm trên thực nghiệm bằng ClinproTM XT Varnish.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG HÀM VĨNH VIỄN GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG CLINPROTM XT VARNISH Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu hàm lớn thứ bệnh hay gặp, báo cáo Rafi A T (2011) Ả rập Xê út tỷ lệ sâu RHLTN trẻ -10 tuổi 66,4% tăng liên tục theo tuổi, Elisa M C (2015) Rumani báo cáo tỷ lệ sâu RHLTN trẻ em 6-7 tuổi 58,82% Ở Việt Nam, Vũ Mạnh Tuấn (2011) nghiên cứu trẻ em 7-8 tuổi Quảng Bình có tỷ lệ sâu vĩnh viễn 54,60%, Nơng Bích Thủy (2010) trẻ em tuổi Bắc Cạn 23,2% Việc phát sớm sâu RHLTN giai đoạn đầu q trình khống giúp cho tổn thương đảo chiều phục hồi trạng thái ban đầu Laser huỳnh quang ghi nhận phương tiện phát sâu giai đoạn sớm, có hiệu cao, đơn giản, dễ sử dụng Fluor chứng minh có hiệu tái khống tổn thương khoáng Fluor sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, Fluor varnish chứng minh biện pháp an toàn, hiệu phù hợp với trẻ em Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng hiệu Fluor Varnish dự phòng, điều trị sâu sữa vĩnh viễn, Memarpour (2015), Honkala(2015)… Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa phác đồ cụ thể cho việc điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish Fluor Varnish 3M nghiên cứu phát triển, ngồi việc phóng thích F khống chất Ca, P, kết hợp thêm thành phần nhựa để tăng hiệu bám dính thuốc, qua nâng cao hiệu điều trị ClinproTM XT Varnish ứng dụng nhiều dự phòng sâu cho bệnh nhân chỉnh nha Trên thực nghiệm chứng minh có hiệu với tổn thương đốm trắng Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sử dụng sản phẩm Fluor nồng độ cao phòng bệnh sâu cộng đồng, chưa có nghiên cứu sâu việc sử dụng Fluor Varnish để điều trị sâu giai đoạn sớm lâm sàng Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu điều trị sâu hàm vĩnh viễn giai đoạn sớm Clinpro TM XT Varnish” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish nhóm trẻ 6-12 tuổi Đánh giá khả tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm thực nghiệm ClinproTM XT Varnish NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài gồm hai nghiên cứu: nghiên cứu lâm sàng nghiên cứu thực nghiệm Trong nghiên cứu lâm sàng, với thời gian theo dõi dài, kết phân tích tỉ mỉ, tác giả cho thấy phác đồ điều trị sâu giai đoạn sớm theo quy trình can thiệp lâm sàng (3 tháng lần) Clinpro TM XT Vanish tổn thương sâu giai đoạn sớm (D1, D2) cho hiệu điều trị cao, 95% tổn thương sâu giai đoạn sớm hoàn nguyên mức D0 sau 18 tháng theo dõi, giúp nhà lâm sàng có thêm biện pháp hữu ích cho điều trị sâu giai đoạn sớm Nghiên cứu cho thấy kết hợp khám lâm sàng sử dụng lase huỳnh quang nhằm chẩn đoán xác sâu trẻ em từ giai đoạn sớm (D 1, D2), giải pháp lâm sàng tốt để tránh bỏ sót tổn thương sâu (gần 20%), điều đóng góp vào khuyến cáo thực hành lâm sàng cho nha khoa đương đại chẩn đoán điều trị sâu Nghiên cứu đóng góp cho thêm cho chuyên nghành đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thành công sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm Đề tài cung cấp thêm công cụ hữu ích cho bác sĩ hàm mặt trình điều trị nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm đưa minh chứng rõ hiệu ClinproTMXT Vanish tái khống hóa làm giảm độ sâu, thu hẹp khoảng cách trụ men bề mặt men ngà hủy khoáng tương ứng với sâu giai đoạn sớm (D1, D2), sở khoa học cho can thiệp lâm sàng tổn thương sâu giai đoạn sớm Bố cục luận án gồm: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (36 trang); đối tượng phương pháp nghiên cứu (27 trang); kết nghiên cứu (35 trang); bàn luận (35 trang); kết luận (2 trang); kiến nghị (1 trang); 143 tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tổ chức học Đề cập đến đặc điểm giải phẫu, thành phần hóa học cấu trúc tổ chức học men răng, ngà tủy 1.2 Các yếu tố nguy sâu Phân tích yếu tố nguy gây sâu dựa sơ đồ Fejerskov Manji, phân loại yếu tố thành “các yếu tố định” “các yếu tố gây nhiễu” Yếu tố định yếu tố có tương tác với để dẫn đến hủy khoáng men (vi khuẩn- mảng bám răng, nhạy cảm, chất đường, thời gian, nước bọt) Còn yếu tố gây nhiễu bao gồm tình trạng kinh tế xã hội, thu nhập gia đình, trình độ học vấn, lối sống, hành vi, vệ sinh, thói quen ăn uống, địa vị xã hội, số bệnh tật, rối loạn thể chất tinh thần… 1.4 Phân loại sâu 1.4.1 Phân loại theo ngưỡng chẩn đoán Pitts năm 1997 Pitts đưa phân loại sâu theo mức độ tổn thương, tác giả ý đến tổn thương sâu giai đoạn sớm Tổn thương phát lâm sàng tổn thương từ D đến D4, tổn thương mức D1 cần phải có phương tiện hỗ trợ để phát 1.4.2 Phân loại theo hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế ICDAS II (International Caries Detection and Assessment System ICDAS) Phân loại giúp phát hiện, đánh giá chẩn đoán sâu dựa vào chứng thực tế lâm sàng Các thành phần hệ thống ICDAS II bao gồm: hệ thống tiêu chí phát sâu ICDAS, hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động sâu ICDAS hệ thống chẩn đoán sâu 1.4.3 Phân loại theo ADA Hệ thống phân loại giúp cho bác sĩ lâm sàng đánh giá sâu từ bình thường tới tổn thương giai đoạn sớm tổn thương tiến triển nặng ADA CCS giúp bác sĩ lựa chọn biện pháp lâm sàng cần thiết để điều trị tổn thương sâu 1.5 Chẩn đoán sâu giai đoạn sớm 1.5.1 Khám lâm sàng Phương pháp chẩn đoán sâu giai đoạn sớm dựa thay đổi màu sắc bề mặt men răng, chưa có phá hủy mô cứng răng, đánh giá phương pháp tốt để đánh giá sâu Hạn chế phương pháp độ nhạy độ đặc hiệu thấp Do thực tế khám lâm sàng thường kết hợp với phương tiện hỗ trợ khác 1.5.2 Phương pháp đo dòng điện (Electronic Caries Monitor - ECM) ECM hoạt động dựa nguyên lý thay đổi cấu trúc khác men bình thường so với men khử khống làm tăng độ dẫn điện Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng ECM phát sâu men ngà cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu ECM 0,65 0,73 cho tổn thương men 1.5.3 Phương pháp soi qua sợi quang học (fibre optic transillumination - FOTI, Digital imaging fibre optic transillumination – DIFOTI) Phương pháp dựa nguyên tắc ánh sáng hấp thụ nhiều có tổn thương men ngà răng, làm xuất vùng tối khu vực tổn thương Các kết thực nghiệm cho thấy DIFOTI có độ nhạy gấp hai lần việc phát tổn thương ban đầu gấp ba lần việc phát tổn thương mặt nhai so với X quang 1.5.4 Định lượng ánh sáng huỳnh quang (Quantitative light - induced fluorescence - QLF) QLF hoạt động dựa vào nguyên tắc phát huỳnh quang mô bị tổn thương sâu QLF có độ nhạy cao việc định lượng tổn thương sâu giai đoạn sớm bề mặt nhẵn Tuy nhiên, tính đặc hiệu thấp có nhiều yếu tố gây nhiễu 1.5.5 Laser huỳnh quang- Diagnodent (DD) DD phát diện sâu dựa chênh lệch huỳnh quang men lành mạnh men khoáng, cường độ huỳnh quang thu hiển thị thành giá trị số hình đưa mức độ sâu Cụ thể: 0-13 (khơng có sâu khởi đầu tổn thương men), 14-20 (sâu men nông), 21-29 (sâu men sâu), 30-99 (tổn thương đến ngà) Nghiên cứu Lussi cho thấy độ nhạy DD 0,92 1.6 Các phương pháp điều trị sâu giai đoạn sớm 1.6.1 Casein phosphopeptide - Amorphour calcium phosphate(CPPACP) CPP-ACP cung cấp canxi phosphat sinh học hấp thu qua bề mặt men ảnh hưởng đến q trình khử khống Tooth Mousse sử dụng cho người lớn trẻ 12 tuổi trở lên, cho phụ nữ có thai, người có nguy sâu cao, sau nắn chỉnh răng, ê buốt, nhạy cảm 1.6.2 Gel Fluor Gel fluor bổ sung fluor dự phòng điều trị sâu giai đoạn sớm, nồng độ F gel thay đổi từ 6150ppm đến cao 22600ppm Gel fluor nên dùng cho trẻ từ tuổi trở lên sợ trẻ dễ bị ngộ độc nuốt phải gel ngậm Nghiên cứu Bonow (2013) cho thấy 62% tổn thương sâu sớm hoạt động trở thành tổn thương ngừng hoạt động sau áp gel 1,23% APF Ở Việt Nam, Trần Văn Trường (2010), Vũ Mạnh Tuấn (2012) nghiên cứu ứng dụng Gel fluor 1,23% hàm vĩnh viễn cho thấy có tác dụng tái khống men tốt 1.6.3 Fluoride Varnish (FV) FV cung cấp fluor lên bề mặt men bám dính thời gian dài FV chứng minh hiệu việc giảm tỷ lệ sâu sữa vĩnh viễn Ưu điểm VF cung cấp fluor bảo vệ men trường hợp bệnh nhân không thực quy trình điều trị khác, giải phóng fluor liên tục thời gian dài, dễ sử dụng có tính an tồn cao Thành phần FV NaF 5% , số sản phẩm có bổ sung thêm ACP tạo nguồn khống chất cho q trình tái khống FV thường đóng gói chuẩn liều sẵn cho người, đơn vị có khoảng 0,4- 0,5ml tương ứng 22.600ppm (0.02g F) Hiệp hội nha khoa trẻ em Mỹ (AAPD, 2013) khuyến cáo sử dụng FV cho trẻ tuổi để kiểm soát sâu với phác đồ tháng lần với trẻ có nguy sâu trung bình tháng lần với trẻ có nguy sâu cao Marinho VC (2002), Ferreira J.M (2009) nhiều tác giả khác kết luận FV có tác dụng tăng cường tái khống hóa tổn thương sâu giai đoạn sớm, giảm sâu cộng đồng 1.6.4 Icon-DMG Phương pháp điều trị tổn thương đốm trắng xâm nhập vi mô với loại nhựa có độ nhớt thấp, ngăn chặn tiến triển sâu cải thiện thẩm mỹ vết trắng mặt Hạn chế phương pháp điều trị kỹ thuật điều trị phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm bác sĩ điều trị, khó áp dụng cho bệnh nhân nhỏ tuổi chi phí điều trị cao 1.7 ClinproTM XT Varnish Là FV kết hợp với resine glass ionomer, cấu tạo gồm hai thành phần paste chất lỏng, đó: + Paste: kết hợp HEMA, BIS-GMA, nước, chất khơi mào fluoroaluminosilicate glass + Chất lỏng: bao gồm axit polyalkenoic, HEMA (2hydroxethylmethacrylate), nước, chất khơi mào (bao gồm camphorquinone) canxi glycerophosphate ClinproTM XT Varnish sử dụng tạo nên lớp áo khoác bảo vệ mặt khỏi công axit, ngăn chặn khử khoáng vật liệu xung quanh vật liệu, độ bám dính sau 24 đạt 20.23 ± 1.16 MPa trì sau sáu tháng đạt 22.18 ± 2.91 Mpa, có khả chống lại mài mòn học đánh tháng Sau điều trị, F giải phóng số lượng lớn, tăng cao dần 24h kéo dài sáu tháng tồn lớp phủ Giải phóng Ca, P song song với Flo suốt thời gian tồn lớp phủ Sự kết hợp giải phóng đồng thời F, Ca P tạo điều kiện cho q trình tái khống diễn mạnh mẽ Clinpro TM XT Varnish thu nạp thêm florua từ kem đánh răng, nước súc miệng để bổ sung lượng fluor cho q trình tái khống Một số nghiên cứu Jeannette P B (2015), Reddy VR (2015), Priscilla S P G (2016)…cho thấy Clinpro TM XT Varnish có hiệu dự phòng điều trị sâu giai đoạn sớm 1.8 Thực nghiệm điều trị sâu giai đoạn sớm 1.8.2 Vai trò chu trình pH nghiên cứu thực nghiệm Mục đích việc thực chu trình pH tạo mơi trường xung quanh men nghiên cứu tương tự với điều kiện tự nhiên trình sâu diễn mơi trường miệng Mơ hình vòng tròn pH thường sử dụng Featherstone (1986), mẫu men nghiên cứu ngâm dung dịch đệm có tính khử khống tái khống Giai đoạn khử khống 3h, 6h 17h ngày thời gian tái khoáng 6h 17h ngày tùy vào mục đích nghiên cứu Sau chu trình pH 10, 14 ngày dài đánh giá hiệu điều trị sản phẩm lên tổn thương sâu 1.8.3 Các nghiên cứu thực nghiệm khử khoáng Nghiên cứu Margolis (1999), Hyun Suk Oh (2007) thực nghiệm men người với dung dịch khử khoáng khác đưa kết luận độ khoáng tăng theo thời gian ngâm liên quan nghịch với độ pH dung dịch, pH không gây tổn thương thực nghiệm, đồng thời cho thấy môi trường axit lactic gây khoáng nhanh so với axit acetic Ở Việt Nam, Võ Trương Như Ngọc (2016) khử khoáng hàm nhỏ vĩnh viễn, kết độ sâu trung bình tổn thương ICDAS 100.30 μm ±18.05, độ rộng 1.06 μm ±0.18, ICDAS có độ sâu trụng bình 122.19 μm ±12.80, độ rộng 1.30 μm ± 0.16 1.8.4 Các nghiên cứu thực nghiệm điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm Lucineide (2009), Tavassoli (2012), Rirattanapong (2016) nghiên cứu thực nghiệm người với vật liệu tái khoáng khác nhau, trải qua chu trình pH, kết cho thấy fluor có tác dụng tái khống men VF có tác dụng tái khoáng tốt sản phẩm khác Ở Việt Nam, Võ Trương Như Ngọc (2017) thực nghiệm điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm CPP-ACPF, cho thấy giảm chiều sâu tổn thương so với nhóm chứng Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lâm sàng 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực môn Răng trẻ em – Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội; Khoa Răng trẻ em Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 11/2018 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn:Răng hàm lớn thứ có tổn thương sâu giai đoạn sớm ( D1, D2) bệnh nhân 6- 12 tuổi, tình trạng lợi bình thường, bệnh nhân phối hợp tốt với bác sĩ gia đình đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Răng hàm lớn thứ có mặt chẩn đốn sâu giai đoạn sớm, có hàn phục hồi hay can thiệp điều trị từ trước, điều trị tủy, thay đổi màu sắc men không sâu (nhiễm fluor, nhiễm màu tetracyclin, bất thường trình tạo men răng), bệnh nhân có vấn đề phát triển thể chất tinh thần, bệnh nhân có biểu dị ứng với thành phần thuốc 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Gồm hai thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu cắt ngang mô tả nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sâu hàm lớn thứ nhóm bệnh nhân lựa chọn nghiên cứu - Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở, không đối chứng nhằm đánh giá hiệu can thiệp theo mơ hình trước sau, theo dõi kết quả, so sánh trước sau điều trị 2.1.3.2 Cỡ mẫu: p(1-p) n = Z2(1-α/2) d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu, Z (1-α/2) hệ số tin cậy(1,96), p tỷ lệ ước lượng điều trị sâu RHLTN giai đoạn sớm đạt kết tốt (80%), d độ sai lệch mong muốn (7%) Ước tính cỡ mẫu tối thiếu 125 Thực tế tiến hành nghiên cứu 136 44 bệnh nhân 2.1.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu có chủ đích bệnh nhân phù hợp theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.1.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.1.4.1 Lập phiếu thu thập thông tin - Thiết kế dạng bệnh án nghiên cứu 2.1.4.2 Thu thập thông tin trước điều trị - Thơng tin chung: Tên, tuổi, giới tính, địa để liên lạc với bệnh nhân - Hỏi bệnh: Lý đến khám, tiền sử bệnh toàn thân, vấn đề rối loạn phát triển thể chất thần kinh, lịch sử khám bệnh miệng 12 tháng gần - Khám: + Dụng cụ khám: Ghế máy nha khoa, tay khoan, khám nha khoa, máy Diagnodent pen 2190 số vật tư khác + Khám lâm sàng: đánh giá tình trạng RHLTN theo ICDAS mã hóa lại theo tiêu chí Mã (mặt bình thường), Mã (= mã đánh giá sâu ICDAS), Mã (= mã đánh giá sâu ICDAS), Mã (= mã 3, 4, 5, đánh giá sâu ICDAS), Mã (mặt can thiệp điều trị, hàn, trám bít hố rãnh, chụp ) + Khám cận lâm sàng: Xác định độ khống hóa thiết bị DD Vệ sinh miệng bàn chải, xác định mặt cần đo, cách ly cuộn, thổi khơ mặt cần đo, chuẩn hóa thiết bị miếng sứ chuẩn hóa bề mặt lành mạnh trước đo mặt cần đánh giá Đặt đầu dò di chuyển dọc theo rãnh mặt răng, xác định vị trí có giá trị cao nhất, đo ba lần vị trí lấy giá trị trung bình Ký hiệu số thiết bị DD: Di 2.1.4.3 Chẩn đoán lập kế hoạch điều trị * Nguyên tắc chung: Khám tất RHLTN, khám đầy đủ mặt răng, chẩn đoán theo mức độ tổn thương ghi nhận theo mã số từ D0 đến D4 * Tiêu chuẩn chẩn đốn sâu răng: Khơng sâu (mã số D0) bao gồm khám lâm sàng mã số Di: – 13 Sâu giai đoạn sớm mức độ 1( mã số D1) khám lâm sàng mã 1và/ số Di: 14 – 20 Sâu giai đoạn sớm mức độ (mã số D2) khám lâm sàng mã số 21 - 29 Sâu giai đoạn muộn, mức độ (mã số D3) khám lâm sàng mã và/ số Di: ≥ 30 Răng điều trị phục hồi, mã số D4 khám lâm sàng mã số *Lập kế hoạch điều trị theo dõi kết điều trị 2.1.4.4 Quy trình điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm - Chuẩn bị bệnh nhân: theo tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ, xác định răng, mặt nghiên cứu điều trị lâm sàng, kế hoạch điều trị - Chuẩn bị vật liệu:ClinproTM XT Varnish số vật liệu khác: dung dịch axit etching bề mặt, chổi quét keo,…Đèn quang trùng hợp - Các bước kỹ thuật cung cấp ClinproTM XT Varnish: làm tay khoan chậm bàn chải, rửa làm khô răng, cách ly cô lập Etching mặt 15 giây dung dịch axit phosphoric 37%, rửa dung dịch etching Làm khô, cách ly cô lập lần hai Trộn vật liệu Clinpro TM XT Varnish 15 giây, dùng chổi quét keo phủ lớp mỏng vật liệu lên bề mặt Chiếu đèn quang trùng hợp 20 giây - Chăm sóc miệng sau điều trị: Hướng dẫn bệnh nhân cách vệ sinh miệng, hướng dẫn chế độ ăn uống phù hợp để phòng bệnh sâu 2.1.4.5 Khám, điều trị định kỳ đánh giá kết điều trị - Khám điều trị định kỳ: ba tháng lần, lần khám đánh giá tình trạng sâu theo khám lâm sàng đo độ khống máy DD, từ đánh giá mức độ sâu theo mã quy ước từ D đến D4 Nếu tổn thương mức D1, D2 tiếp tục điều trị tiếp tái khoáng ClinproTM XT Varnish Nếu tổn thương tái khoáng mức D 0, tiếp tục theo dõi theo định kỳ điều trị dự phòng Clinpro TM XT Varnish sáu tháng lần Nếu tổn thương tiến triển nặng lên mức D bệnh nhân điều trị phục hồi GIC - Đánh giá kết điều trị: theo thay đổi mức độ tổn thương trình điều trị 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Bộ môn Răng trẻ em - Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội, Khoa Răng trẻ em - Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Viện 69 - Bộ Tư Lệnh Lăng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2016 đến tháng 11/2018 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Các hàm nhỏ vĩnh viễn bệnh nhân 12 đến 15 tuổi nhổ nắn chỉnh Răng ngun hình thể, khơng bị sâu, khơng hàn phục hồi, không rạn nứt hay vỡ phần thân Tủy sống thời điểm nhổ Khơng bị thiểu sản men hay khiếm khuyết bề mặt men 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm người nhằm mô tả thay đổi mặt mơ học tổn thương hủy khống tương ứng với 11 - Chu trình pH: ngâm mơi trường hủy khống pH = 4,3 nhiệt độ 37 0C Sau lấy ra, dùng bàn chải mềm đánh nhẹ nhàng lên bề mặt điều trị, vòi nước chảy Thấm khô khăn giấy ngâm vào mơi trường tái khống nước bọt nhân tạo Glandosane pH = 7.0 21giờ nhiệt độ 370C Sau 21 mơi trường tái khống, lại lấy ra, dùng bàn chải mềm đánh nhẹ nhàng vòi nước chảy, kết thúc chu kỳ pH Tất trải qua 10 chu kỳ pH, sau cắt làm tiêu đánh giá kết SEM - Cắt để nghiên cứu hình thái tổn thương: Cắt máy đĩa kim cương mịn dòng nước chảy, đĩa cắt vng góc với mặt phẳng mặt nghiên cứu, qua trung tâm tổn thương - Chuẩn bị mẫu nghiên cứu soi mẫu trên SEM độ phóng đại khác 2.2.4.3 Đánh giá kết + Đánh giá mức độ tổn thương sâu thực nghiệm: mức độ tổn thương cấu trúc hình thái men răng, độ sâu tổn thương tương ứng với chẩn đoán sâu lâm sàng + Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish: đánh giá SEM độ khoáng hóa fluor vào men mức độ tổn thương sâu sớm khác So sánh kết điều trị nhóm sử dụng Clinpro TM XT Varnish với nhóm sử dụng Enamel Pro Varnish để đánh giá hiệu việc điều trị sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm Clinpro TM XT Varnish 2.3 Hạn chế sai số nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu sinh trực tiếp thực kiểm tra Đọc kết chuyên gia mô học Mỗi lần đọc có hai người đọc độc lập, kết giống nhau, ghi nhận vào phiếu kết quả, không giống nhau, hai phải đọc lại mời người thứ ba đọc để so sánh kết quả, ghi nhận kết phù hợp 2.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập làm trước nhập vào máy tính quản lý phần mềm EPI –DATA 3.1 Phân tích xử lý số liệu dùng phần mềm STATA 12.0 Các kết trình bày theo giá trị trung bình độ lệch chuẩn biến định lượng, tần số, tỷ lệ % biến định tính Sử dụng test χ2, Fisher Exact test để so sánh tìm khác biệt biến định tính T-test, Mann – Whitney test để so 12 sánh giá trị trung bình biến định lượng Mức ý nghĩa thống kê α=0,05 áp dụng 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Hà Nội thông qua Tiến hành nghiên cứu đảm bảo tính y đức Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish nhóm trẻ 6-12 tuổi 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu hàm lớn thứ 3.1.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nam có tỷ lệ 47,7%,nữ 52,3% tuổi trung bình 7,8 ± 1,3 Nhóm 6- tuổi chiếm tỷ lệ cao với 72,7% so với nhóm -12 tuổi với 27,3%, khác giới tính nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,39 > 0,05) 3.1.1.2 Đặc điểm sâu hàm lớn thứ Tỷ lệ sâu hàm 95,4% nhiều so với hàm 65,9% (n = 44), khác có ý nghĩa thống kê với p= 0,0001 Số bệnh nhân có bốn hàm lớn thứ bị sâu chiếm tỷ lệ cao với 59,1%, số bệnh nhân bị sâu chiếm tỷ lệ thấp với 4,5% Biểu đồ 3.3: Mức độ tổn thương sâu khám lâm sàng khám laser huỳnh quang Nhận xét: Laser huỳnh quang phát thêm nhiều tổn thương giai đoạn sớm, mức độ khơng sâu mắt thường xác định có 19,3% khơng sâu, khám laser 10,2% khơng sâu mức độ mắt thường xác định 11,9% laser 19,9%, mức tổn thương nặng khơng có khác nhiều hai phương pháp khám 13 Bảng 3.5: Kết phát sâu khám lâm sàng khám DD Khám lâm sàng Khám DD P Mặt nhai n % 139 62,9 155 61,8 Mặt n % 55 24,9 60 23,9 0,79 Mặt n % 27 12,2 36 14,3 Tổng N % 221 100 251 100 Nhận xét: Khám lâm sàng phát 221 mặt bị sâu so với khám laser huỳnh quang phát 251 mặt bị sâu Trong sâu mặt nhai chiếm tỷ lệ cao 3.1.2 Đánh giá kết nghiên cứu điều trị tổn thương sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm lâm sàng 3.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị Nghiên cứu thực 136 RHLTN chẩn đốn sâu giai đoạn sớm, hàm có 66 răng, hàm 70 Số mặt có sâu giai đoạn sớm điều trị 218, mức độ D có 152 mặt (69,7%), mức độ D có 66 mặt (30,3%), khác mức độ tổn thương có ý nghĩa thống kê ( p = 0,023) 3.1.2.2 Đánh giá kết điều trị Bảng 3.26 Sự thay đổi mức độ tổn thương sau 18 tháng(n = 218) Thời gian Trước DT(1) tháng(2) tháng(3) tháng(4) 12 tháng(5) 18 tháng(6) p * χ2 test D0 n 36 71 111 183 209 Mức tổn thương D1 D2 % n % n % 66 30,3 152 69,7 16,5 73 33,5 109 50,0 32,6 98 44,9 49 22,5 50,9 101 46,3 2,8 83,9 30 13,8 2,3 95,9 3,7 0,4 Tổng n 218 218 218 218 218 218 % 100 100 100 100 100 100 P12=0,0001* P13=0,0001* P14=0,0001*P15=0,0001* P16 =0,0001* Nhận xét: Số mặt phục hồi mức D tăng lên theo thời gian điều trị, đến 18 tháng có 95,9% trở mức D0, Số mặt D1 có nhiều thay đổi, từ ba tháng đến chín tháng có xu hướng tăng lên, đến 12 18 tháng lại giảm nhanh lại 3,7% số tổn thương sau 18 tháng Các mặt D2 lại có xu hướng giảm, chín tháng đầu q trình điều trị giảm lại 2,8% đến 18 tháng 0,4% Sự khác kết điều trị theo thời gian có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.27 Sự thay đổi mức độ tổn thương nhóm D1 (n = 66) 14 Mức tổn thương D0 D1 D2 Tổng p tháng(1) tháng(2) tháng(3) 12 tháng(4) 18 tháng(5) n % n % n % n % n % 31 47,0 53 80,3 62 93,9 64 97,0 66 100 31 47,0 12 18,2 4,6 3,0 0 6,0 1,5 1,5 0 0 66 100 66 100 66 100 66 100 66 100 P12=0,0001** P13=0,0001** P14=0,0001** P15=0,0001** ** Fisher exact test Nhận xét: Trong ba tháng đầu có mặt chiếm tỷ lệ 6% tiến triển nặng lên mức D2, 31 mặt chiếm tỉ lệ 47% tiến triển tốt lên mức D 31 mặt chiếm tỷ lệ 47% không thay đổi kết Từ ba tháng đến 12 tháng khơng tổn thương tăng nặng lên, tổn thương tiến triển tốt lên tăng dần Kết sau 18 tháng 100% số mặt tiến triển tốt lên mức D0 Kết điều trị nhóm tổn thương D theo thời gian có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.28 Sự thay đổi mức độ tổn thương nhóm D2 (n = 152) Mức tổn thương D0 D1 D2 Tổng p tháng(1) n 42 105 152 tháng(2) % n 3,3 18 27,6 86 69,1 48 100 152 % 11,8 56,6 31,6 100 tháng(3) 12 tháng(4) 18 tháng(5) n 49 98 152 % 32,2 64,5 3,3 100 n 119 28 152 % n 78,3 143 18,4 3,3 100 152 % 94,1 5,3 0,6 100 P12=0,0001*; P13=0,0001*; P14=0,0001*; P15=0,0001* * χ test Nhận xét: Số mặt tiến triển tốt lên tăng dần theo thời gian, đến 18 tháng có 94,1% số mặt tiến triển tốt lên mức D 5,3% số mặt tiến triển tốt lên mức D 1, mặt tương ứng 0,6% khơng thay đổi mức độ tổn thương Kết điều trị nhóm tổn thương D2 theo thời gian có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.29: Kết điều trị theo mặt nhóm D1 sau 18 tháng(n = 66) Mức tổn thương D0 D1 D2 Mặt M Nhai M M M Nhai M M M Nhai tháng n % 22 33,4 3,0 10,7 13 19,7 13,6 13,6 1,5 tháng n % 30 45,5 12,1 15 22,7 9,1 6,1 3,0 0 tháng n % 34 51,5 11 16,7 17 25,8 3,0 1,5 0 0 12 tháng n % 35 53,0 12 18,2 17 25,8 1,5 1,5 0 0 18 tháng n % 36 54,5 13 19,7 17 25,8 0 0 0 0 15 M M Tổng 66 3,0 1,5 1,5 0 100 66 100 66 1,5 0 100 66 0 100 0 66 0 100 Nhận xét: Đến 18 tháng có 100% tổn thương D1 mặt nhai mặt hồi phục mức D Ở mặt đến chín tháng có 100% số mặt phục hồi tốt lên mức D0 Bảng 3.30: Kết điều trị theo mặt nhóm D2 sau 18 tháng (n = 152) Mặt M Nhai D0 M M M Nhai D1 M M M Nhai D2 M M Tổng Mức TT tháng tháng n % n % 0,6 5,3 2,6 5,9 0 0,7 23 15,1 45 29,6 15 9,9 28 18,4 2,6 13 8,5 71 46,8 42 27,6 21 13,8 2,0 13 8,6 2,0 152 100 152 100 tháng 12 tháng n % n % 25 16,4 68 44,7 22 14,5 37 24,3 1,3 14 9,2 65 42,8 22 14,5 18 11,8 2,0 15 9,9 2,0 3,3 3,3 0 0 0 0 152 100 152 100 18 tháng n % 86 56,6 40 26,3 17 11,2 5,3 0 0 0,6 0 0 152 100 Nhận xét: Ở mặt nhai, sau 18 tháng có 86/95 mặt nhai tiến triển tốt lên mức D0 chiếm tỷ lệ 90,5%, 8/95 mặt tiến triển tốt lên mức D chiếm tỷ lệ 8,4%, mặt mức D chiếm tỷ lệ 1,1% Ở mặt mặt đến chín tháng khơng tổn thương mức D đến 18 tháng 100% mặt tiến triển tốt lên mức D Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ D0 qua đợt điều trị 3.2 Đánh giá khả tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm thực nghiệm ClinproTM XT Varnish 3.2.1 Đặc điểm tổn thương hủy khoáng thực nghiệm Bảng 3.31: Mức độ tổn thương sâu giai đoạn sớm thực nghiệm tiêu chí chẩn đoán sâu giai đoạn sớm lâm sàng 16 Chẩn đốn lâm sàng Nhóm K1 Nhóm K2 Chung P* n 10 10 20 Độ sâu trung bình (µm) 125,9 252,4 189,2 0,0002 SD 16,2 29,7 68,9 Min 102 205 102 Max 148 298 298 *Mann – Whitney test Nhận xét: Độ sâu trung bình nhóm K1 (tương ứng với sâu mức độ D1; 125,9µm) nhỏ nhóm K2 (tương ứng với sâu mức độ D2; 252,4 µm), p < 0,01 Độ sâu tổn thương hủy khoỏng chung l 189,2 àm Hỡnh nh mụ hc tn thương hủy khống SEM Hình 3.4: Mặt BT phóng đại 3500 lần Hình 3.5: Mặt D1 phóng đại 3500 lần Hình 3.6: Mặt D2 phóng đại 2000 lần Hình 3.8: Mặt cắt D1 phóng đại 750 lần Hình 3.9: Mặt cắt D2 phóng đại 750 lần Hình 3.7: Mặt cắt BT phóng đại 750 lần 17 3.2.2 Kết điều trị sâu giai đoạn sớm thực nghiệm Bảng 3.32: Mức độ tái khoáng tổn thương sau điều trị ClinproTM XT Varnish (n = 20) Chẩn đốn Nhóm C1 Nhóm C2 Chung P* n 10 10 20 Độ sâu tái khống(µm) 86,2 107,9 97,1 0,0001 SD 9,6 6,3 13,7 Min 74 98 74 Max 104 116 116 * T – test Nhận xét: Độ sâu tái khống trung bình điều trị Clinpro TM XT Varnish 97,1 µm Trong nhóm C (tổn thương hủy khống mức D 1) 86,2 µm, nhóm C2 (tổn thương hủy khống mức D 2) có kết 107,9 µm p < 0,001 Hình 3.12: Tổn thương D2 sau điều trị ClinproTM XT Varnish phóng đại 350 lần Hình 3.18: Tổn thương D1 sau điều trị ClinproTM XT Varnish phóng đại 500 Bảng 3.33: Mức độ tái khoáng tổn thương sau điều trị Enamel Pro Varnish (n = 20) Chẩn đốn Nhóm E1 Nhóm E2 Chung P* * T – test n 10 10 20 Độ sâu tái khoáng (µm) 88,8 94,3 91,6 0,29 SD 9,6 12,6 11,3 Max 76 74 74 Min 104 114 114 Nhận xét: Độ sâu tái khống trung bình điều trị Enamel Pro Varnish 91,6 µm Trong nhóm E1 (tổn thương hủy khống mức D 1) có độ sâu tái khống trung bình 88,8 µm, nhóm E (tổn thương hủy khống mức D2) có độ sâu tái khống trung bình là 94,3µm p > 0,05 18 Hình 3.25: Tổn thương D2 sau điều trị Enamel Pro Varnish phóng đại 1500 lần Hình 3.29: Tổn thương D1 sau điều trị Enamel Pro Varnish phóng đại 1000 lần Bảng 3.34: So sánh mức độ tái khoáng tổn thương sau điều trị ClinproTM XT Varnish Enamel Pro Varnish (n = 40) Chẩn đốn Nhóm C Nhóm E P* * T – test n 20 20 Độ sâu tái khống (µm) 97,1 91,6 0,09 SD 13,7 11,3 Max 74 74 Min 116 114 Nhận xét: Kết nhóm điều trị ClinproTM XT Varnish có độ sâu tái khống lớn nhóm điều trị Enamel Pro Varnish (97,1 µm lớn 91,6 µm), khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish nhóm trẻ 6-12 tuổi năm 2016 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu hàm lớn thứ 44 bệnh nhân lựa chọn nghiên cứu, nam có tỷ lệ 47,7% thấp nữ có 52,3%, khác khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,39), kết tương tự nghiên cứu tình trạng sâu RHLTN khác đặc điểm giới tính, Elisa M.C., Nahid R.,Vũ M Tuấn… Bệnh nhân có độ tuổi trung bình 7,8 ± 1,3; chia thành hai nhóm tuổi, nhóm 6-8 tuổi chiếm tỷ lệ 72,7% cao nhóm 9-12 tuổi chiếm tỷ lệ (27,3%), điều giải thích RHLTN bị sâu từ sớm, năm đầu sau mọc Kết khám lâm sàng cho thấy RHD sâu nhiều RHT, khác tỷ lệ sâu HD HT có ý nghĩa thống kê (p= 0,0001) Kết tương tự với số nghiên cứu khác Elisa M (2015), Nahid R (2013), Nguyễn T.T Hà 19 (2010), Nguyễn T.T Hương (2013) Giải thích khác tác giả cho thời gian mọc RHD thường sớm RHD có cấu trúc giải phẫu nhạy cảm với sâu Kết cho thấy số bệnh nhân có sâu THLTN chiếm tỷ lệ cao (59,1%), bệnh nhân có bị sâu chiếm tỷ lệ thấp (4,5%) Kết khác với Khalid H.M.A (2011), nghiên cứu đối tượng trẻ -12 tuổi cho thấy tỷ lệ sâu RHLTN 26%, sâu bốn 6%, khác đối tượng, thời điểm nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu hai đất nước có điều kiện sống văn hóa khác Khám cận lâm sàng xác định độ khoáng men với máy DD cho thấy tỷ lệ sâu tăng lên, điều cho thấy khám lâm sàng thơng thường mà khơng có phương tiện hỗ trợ máy DD khả bỏ sót tổn thương sâu cao Nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu khác, Nguyễn T.T Hà (2010), Nguyễn T.Mai (2012), Elena B (2008)… Trong nghiên cứu có khác rõ rệt mức độ phát tổn thương giai đoạn sớm (mức độ 1) khám lâm sàng máy DD (11,9% so với 20,8%) Đặc biệt mức đánh giá không sâu, khám mắt thường có 9,1% số tổn thương khơng phát (khám lâm sàng 19,3%, máy DD có 10,2% khơng sâu răng) Ở mức độ 2, 3, tổn thương nhìn rõ mắt thường khơng có khác nhiều hai phương pháp đánh giá Kết phù hợp với Vũ M Tuấn (2012), Nguyễn T.T Hương (2013) … Theo kết sâu mặt nhai chiếm tỷ lệ cao tất RHLTN, tổng có 139 mặt nhai bị sâu chiếm tỷ lệ 79%, có 55 mặt ngồi bị sâu chiếm tỷ lệ 31,3%, 27 mặt bị sâu chiếm tỷ lệ 15,3%, khơng có tổn thương mặt gần mặt xa Kết phù hợp với nghiên cứu RHLTN Liana B (2012), Elisa M (2015), Vũ M Tuấn (2012), Nguyễn T.T Hương (2013)… 4.1.2 Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish 4.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị Nghiên cứu thực 136 RHLTN với 218 mặt chẩn đoán sâu giai đoạn sớm, mức độ D có 152 mặt (69,7%), mức độ D1 có 66 mặt (30,3%), khác mức độ tổn thương có ý nghĩa thống kê (p = 0,023) Sâu mặt nhai chiếm tỷ lệ cao hai mức độ tổn thương, mặt tổn thương mức độ 20 chiếm tỷ lệ cao hơn, mặt số lượng tổn thương hai mức độ tương tự Sự phân bố mức độ tổn thương nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,23) 4.1.2.6 Đánh giá kết sau 18 tháng Sau 18 tháng điều trị theo dõi, kết cho thấy số mặt phục hồi mức D0 tăng dần theo thời gian, từ 0% trước điều trị, sau 18 tháng có 209 mặt phục hồi chiếm tỷ lệ 95,9% Mức tăng số mặt phục hồi mức D có biến động theo thời gian, thời điểm sau tháng tháng mức tăng tương đối đều, đợt tăng khoảng 35 đến 36 mặt răng, điều phù hợp với thời gian phục hồi tổn thương mức D1 mức D0 chủ yếu từ đến tháng Ở thời điểm mặt tổn thương mức D có số lượng nhỏ phục hồi mức D0, phần lớn tái khống phần mức D1 Đến thời điểm chín tháng 12 tháng số tổn thương phục hồi mức D0 tăng lên 40 72 mặt răng, kết phù hợp với thời điểm mà số mặt D sau tái khoáng mức D 1, tiếp tục tiến triển tốt lên mức D0 Kết cuối sau 18 tháng với 95,9% số tổn thương phục hồi mức D ghi nhận giá trị phương pháp điều trị Đánh giá tổn thương D cho thấy đến 18 tháng có 100% tổn thương tái khống mức D Còn tổn thương mức D2 cho thấy số tổn thương tái khống khơng ngừng tăng lên theo thời gian, đến 18 tháng 94,1% tốt lên mức D 0; 5,3% tốt lên mức D1 0,6% mặt D2 không thay đổi Như kết điều trị tổn thương D1 tốt điều trị tổn thương D2 Các tổn thương mặt nhai mức D sau 18 tháng 100% hồi phục mức D0, mức D2 đến 18 tháng có 90,5% tiển triển D 0, 8,4% mức D1 1,1% mức D Ở mặt ngoài, 100% tổn thương D1 hồi phục tốt lên mức D sau 18 tháng, tổn thương mức D2 sau chín tháng 100% thay đổi sang mức D 1, D0 dến 18 tháng 100% số mặt hồi phục mức D Ở mặt trong, đến chín tháng 100% số mặt mức D1 phục hồi tốt lên mức D0, mức tổn thương D2 đến chín tháng khơng mặt mức D Kết sau 18 tháng có 100% số mặt tiến triển tốt lên mức D Như kết điều trị tổn thương mặt mặt tốt mặt nhai Các tổn thương sau phục hồi mức D tiếp tục theo dõi khám định kỳ ba tháng lần điều trị dự phòng sâu 21 với phác đồ cung cấp ClinproTMXT Varnish sáu tháng lần Kết theo dõi theo thời gian cho thấy tỷ lệ tăng lên theo thời gian mặt D0 ghi nhận hiệu phương pháp điều trị 4.2 Đánh giá khả tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm thực nghiệm ClinproTM XT Varnish 4.2.1 Nghiên cứu khử khống men 4.2.1.3 Hình ảnh vi thể tồn thương sâu giai đoạn sớm Hình ảnh SEM tổn thương D D2 cho thấy khác mức độ tổn thương Ở nhóm D1 bề mặt men có hình ảnh mở rộng khe trụ men, bề mặt men mấp mô lượn sóng, mức độ tổn thương khác biệt so với bề mặt men bình thường, nhóm D2 bề mặt men thể mức độ nặng nề hơn, phần tinh thể men xung quanh trụ men bị hòa tan nhiều làm giãn rộng khe trụ men, có vùng bị lớp bề mặt để lộ lớp tổn thương phía Trên hình ảnh mặt cắt độ phóng đại khác cho thấy hình ảnh tổn thương khác men bình thường men khoáng mức độ D1, D2 Ở mặt cắt bình thường nhìn thấy hình ảnh trụ men dải chạy theo chiều dày men răng, mật độ đồng khơng nhìn thấy khoảng sáng trụ men Trên hình ảnh mặt cắt qua tổn thương D xuất khoảng sáng trụ men, bề mặt trụ men gồ ghề nhiên hình ảnh trụ men tương đối đồng Mức độ phá hủy nặng nề tổn thương D 2, tiêu mặt cắt khoảng sáng trụ men xuất nhiều lớn hơn, bề mặt trụ men sần sùi, kích thước trụ men khơng đều, khống phía có làm vỡ tổn thương bề mặt 4.2.1.4 Độ sâu tổn thương khử khoáng Độ sâu tổn thương xác định dựa phân tích ảnh phần mềm Image-Pro Plus Sau chuẩn vị trí sâu tiến hành đo độ sâu tổn thương ba lần để tránh sai số trình đo, lấy giá trị trung bình làm kết độ sâu tổn thương Kết cho thấy độ sâu trung bình tổn thương D1 125,9µm ± 16,2 (min 102 µm, max 148 µm), tổn thương D2 252,4µm ± 29,7 (min 205 µm, max 298 µm), độ sâu trung bình chung 189,2 µm ± 68,9 (min 102 µm, max 298 µm) Kết gần giống với nghiên cứu Saumya K (2018) có kết 182,98 ± 7,10 (max 245 µm, min117 µm) Một số nghiên cứu khác có kết thấp so với 22 Võ Trương Như Ngọc (2016), Mirian W.S.M Ricardo S.V.(2013) có nghiên cứu lại có kết cao Shreyas P.S Praveen N.B., khác phương pháp nghiên cứu khác từ quy trình ngâm khử khống đến tiêu chí đánh giá tổn thương sâu giai đoạn sớm 4.2.2 Nghiên cứu điều trị sâu giai đoạn sớm thực nghiệm 4.2.2.2 Hình ảnh vi thể sau điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm - Hình ảnh mơ học tái khống sau điều trị ClinproTM XT Varnish: mặt phủ lớp Clinpro TM XT Varnish bảo vệ tổ chức tác động chu trình pH Hình ảnh mặt cắt cho thấy mức độ tái khoáng nhiều nằm lớp men bề mặt, xuống phía mức độ tái khống giảm dần phía lớp men chưa tái khống, điều cho thấy tái khống từ mặt ngồi lớp men theo thời gian tiếp tục tái khoáng sâu vào lớp men Điều phù hợp với nhận định số tác giả khác tái khống từ lớp nơng đến sâu Ở tổn thương D sau điều trị nhìn thấy rõ vùng tái khoáng lớp bề mặt với mật độ khống đồng che kín khoảng hở trụ men, khơng nhìn rõ hình ảnh trụ men, khác biệt so với lớp men hủy khoáng phía nhìn thấy rõ hình ảnh trụ men khoảng trống trụ men, hình ảnh tái khống cho thấy khác biệt với tổn thương hủy khoáng trước điều trị Ở tổn thương D1 quan sát thấy hình ảnh tái khống lớp bề mặt che kín khoảng hở trụ men, độ khống hóa tương đối đồng vùng khác Trên tiêu cắt ngang qua tổn thương nhìn thấy tái khống gần giống hình ảnh bình thường, - Hình ảnh mơ học tái khống sau điều trị Enamel Pro Varnish: tổn thương D2 cho thấy có tái khống bề mặt răng, gồ ghề ảnh hưởng chu trình pH, khơng nhìn thấy tổn thương nặng nề trụ men Kết phù hợp với nghiên cứu Tavassoli Lucineide tác động chu trình pH lên bề mặt vĩnh viễn sau cung cấp sản phẩm tái khoáng bề mặt men Bề mặt tổn thương D sau điều trị phục hồi gần hoàn toàn, khơng nhìn thấy khoảng trống trụ men, điều chứng tỏ Enamel Pro Varnish có tác động tốt lên tổn thương, kết phù hợp với tác giả Võ Trương Như Ngọc 23 (2017) khống hóa bề mặt tổn thương CPP-ACPF Trên tiêu cắt ngang nhìn thấy hình ảnh tái khoáng lớp bề mặt, tổn thương D2 sau điều trị có vùng tái khống nhiều xen kẽ vùng tái khống hơn, phía vùng tái khống vùng chưa tái khống nhìn rõ khoảng cách trụ men Ở tổn thương D sau điều trị nhìn thấy vùng bề mặt mật độ tương đối đồng khống hóa lấp đầy khoảng trống trụ men, độ phóng đại cao giúp ta phân biệt vùng tái khoáng vùng chưa tái khoáng Việc đo độ sâu tổn thương tái khoáng giúp đánh giá hiệu tái khoáng vật liệu Kết nghiên cứu cho thấy độ sâu tái khoáng sau điều trị ClinproTM XT Varnish nhóm D1 nhóm D2 có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết chung nhóm điều trị ClinproTM XT Varnish 97,1 µm ( ± 13,7) Độ sâu tái khống sau điều trị Enamel Pro Varnish nhóm D nhóm D2 khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết chung nhóm điều trị Enamel Pro Varnish 91,6µm (± 11,3) Như vậy, điều trị Clinpro TM XT Varnish có độ sâu tái khống trung bình lớn điều trị Enamel Pro Varnish Điều tổn thương nhóm điều trị ClinproTM XT Varnish bảo vệ bề mặt lớp vật liệu có độ bám dính tốt hơn, ngồi cải tiến vật liệu việc giải phóng khống chất giúp cho q trình tái khống kéo dài đạt hiệu cao KẾT LUẬN Hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish nhóm trẻ 6-12 tuổi 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu hàm lớn thứ - Sâu RHLTN xuất sớm, tuổi trung bình 7,8 ± 1,3 Tỷ lệ bệnh nam nữ khác khơng có ý nghĩa thống kê - Sâu RHLTN hàm hay gặp hàm (hàm 95,4% hàm 65,9%, p < 0,01) Trẻ thường bị sâu nhiều RHLTN (trẻ có bốn bị sâu chiếm tỷ lệ 59,1%) Sâu mặt nhai chiếm tỷ lệ cao (62,9%) - Diagnodent hỗ trợ tốt việc phát sâu giai đoạn sớm 1.2 Kết điều trị tổn thương sâu hàm lớn thứ giai đoạn 24 sớm lâm sàng - Điều trị sâu RHLTN giai đoạn sớm Clinpro TMXT Varnish với phác đồ ba tháng lần có kết tốt Sau18 tháng có 95,9% trở mức D0, D1 3,7% 0,4% mặt D2, khơng có tổn thương nặng lên mức D3 (p < 0,001) - Kết điều trị nhóm D tốt nhóm D2 Sau 18 tháng 100% số mặt D1 tiến triển tốt lên mức D0, mặt D2 có 94,1% tiến triển mức D0; 5,3% tiến triển mức D1; 0,6% mức D2 Khả tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm thực nghiệm ClinproTM XT Varnish 2.1 Đặc điểm tổn thương hủy khoáng thực nghiệm - Độ sâu trung bình tổn thương khống 189,2 µm ± 68,9, nhóm D1 125,9µm ± 16,2; nhóm D2 252,4µm ± 29,7 2.2 Kết điều trị tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh viễn giai đoạn sớm thực nghiệm - Độ sâu tái khoáng sau điều trị Clinpro TM XT Varnish 97,1 µm ± 13,7, nhóm D1 86,2 µm ± 9,6; nhóm D2 107,9µm ± 6,3 - Độ sâu tái khoáng sau điều trị Enamel Pro Varnish 91,6 µm ± 11,3, nhóm D1 88,8 µm ± 9,6; nhóm D2 94,3µm ± 12,6 - Kết điều trị Clinpro TM XT Varnish tốt Enamel Pro Varnish, khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 KIẾN NGHỊ Sâu hàm lớn thứ bệnh hay gặp Phát điều trị bệnh giai đoạn sớm có ý nghĩa quan trọng giúp hồi phục tổn thương ban đầu Điều trị ClinproTMXT Varnish ba tháng lần chứng minh có hiệu cao, nên áp dụng rộng rãi lâm sàng Laser huỳnh quang có vai trò quan trọng giúp phát tổn thương giai đoạn sớm, nên áp dụng hỗ trợ chẩn đoán thực tế lâm sàng 25 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Vân Anh, Võ Trương Như Ngọc, Mai Thiên Lý, Nguyễn Thị Thảo (2018) Đặc điểm lâm sàng sâu hàm lớn vĩnh viễn thứ trẻ em – 12 tuổi, 2018, Y học thực hành (1082), số 10/2018 Nguyễn Thị Vân Anh, Võ Trương Như Ngọc, Mai Thiên Lý, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Thu Giang (2018) Hiệu điều trị sâu hàm vĩnh viễn giai đoạn sớm ClinproTM XT varnish 2018, Y học thực hành (1083), số 10/ 2018 ... viễn giai đoạn sớm Clinpro TM XT Varnish với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị sâu hàm lớn thứ giai đoạn sớm ClinproTM XT Varnish nhóm trẻ 6-12 tuổi Đánh giá khả tái khống hóa sâu hàm nhỏ vĩnh. .. thương sâu giai đoạn sớm 4.2.2 Nghiên cứu điều trị sâu giai đoạn sớm thực nghiệm 4.2.2.2 Hình ảnh vi thể sau điều trị tổn thương sâu giai đoạn sớm - Hình ảnh mơ học tái khống sau điều trị ClinproTM. .. Diagnodent hỗ trợ tốt việc phát sâu giai đoạn sớm 1.2 Kết điều trị tổn thương sâu hàm lớn thứ giai đoạn 24 sớm lâm sàng - Điều trị sâu RHLTN giai đoạn sớm Clinpro TMXT Varnish với phác đồ ba tháng

Ngày đăng: 06/12/2019, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w