1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh

25 611 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 387 KB

Nội dung

V× sao tr¸i ®Êt nÆng ©n V× sao tr¸i ®Êt nÆng ©n t×nh t×nh H¸t m·i tªn Ng­êi H¸t m·i tªn Ng­êi Hå ChÝ Hå ChÝ Minh Minh Tìm hiểu cơ sở hình thành Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh A. Lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỉ XV. Ngày 28/02 năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần dựng ra nước Đại Ngu (Trước là Đại Việt) và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách kinh tế xã hội. Lấy cớ phù Trần diệt Hồ, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ chống cự không nỗi, đất nước rơi vào tay giặc Minh. Các quan quân triều Hồ kẻ bị giết, kẻ bị bắt đưa về Trung Quốc, kẻ chạy thoát thân, mai danh ẩn tích. Trong số đó có một số chạy vào Nghệ An để nư ơng thân ở vùng Nam Đàn phải đổi họ Hồ thành họ Nguyễn. (Thành nhà Hồ) B. Dòng họ Nguyễn ở Làng Sen Làng Sen: Vùng này nhiều sen: Đồng Sen, Cồn Sen, Đầm Sen, Giếng Sen . Mỹ Liên sau đổi thành Kim Liên. Làng Sen có 5 Phường: Phường giữa Xóm Đông Lĩnh; Phường Phú Đầm Xóm Nam Lĩnh; Phường Cơn Trôi Xóm Tây Lĩnh; Phường Thượng Xóm Thượng Thọ; Phường Ngoài Xóm Trung Ca. Lai lịch Họ Nguyễn: Trong gia phả Họ Nguyễn còn ghi lại: Hoàng sơ tổ khảo Họ Nguyễn là cụ Nguyễn Bá Phụ, tiếp đến Nguyễn Bá Bạc, tiếp đến Nguyễn Bá Ban rồi đến Nguyễn Văn Dân (4 vị tổ họ Nguyễn, khoảng 200 năm, từ TK XV TK XVII). Đến đời cụ Nguyễn Vật, bắt đầu lót chữ Sinh (bởi ông là Giám sinh triều Lê Thánh Đức Năm thứ 3). Ông tổ thứ 6 là Nguyễn Sinh Trí, tiếp đến Nguyễn Sinh Nhậm là đời thứ 10 sinh được 1 con trai là Nguyễn Sinh Trợ (đầu TK XIX). Vợ mất, ông Nguyễn Sinh Nhậm lấy vợ kế là bà Hà Thị Hy (Một cô gái tài hoa nhan sắc nổi tiếng trong vùng. Nhiều người hỏi mà không ưng lấy) sinh ra Nguyễn Sinh Sắc (1863 Quý Hợi). (Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) Khi cha mất, Nguyễn Sinh Sắc được anh Trợ cho đi học, học giỏi và kết bạn với Phan Văn San, Vương Thúc Quý (là những danh nhân nổi tiếng ở Nam Đàn). Cụ tú Hoàng Xuân Đường thân sinh ra Hoàng Thị Loan và Hoàng Thị An. Thấy cậu Sắc thông minh, nhà nghèo nên đưa về nhà dạy chữ. Khi O Loan (13 tuổi), cụ tú Đường cho O Loan kết duyên với cậu nho Sắc (18 tuổi). Năm 16 tuổi O Loan sinh con gái đầu lòng là Nguyễn Thị Thanh (1884 - Tự Bạch Liên). 4 năm sau sinh con trai Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - Tự Tất Đạt). Sau đó 2 năm sinh ra Nguyễn Sinh Côn (1890 - Tự Tất Thành). (Võng gai và khung dệt vải trong nhà Bác) (Bà Nguyễn Thị Thanh) (Ông Nguyễn Sinh Khiêm) Nguyễn ái Quốc (1911) Năm 1894 (Giáp Ngọ), anh nho Sắc dự khoa thi Hương ở Vinh và thi đỗ. Năm 1895 (ất Mùi), ông cử Sắc đi thi Hội nhưng không đỗ (32 tuổi). Vì trong bài văn sách có phê phán triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Tây. Năm 1896 (Bính Thân), ông cử Sắc được triều đình sức vào Huế làm quan, vừa dạy học cho 2 con và một số trẻ khác trong đó có Tôn Nữ Huệ Minh và Diệp Văn Kỳ. Thời thơ ấu. (Cảnh trường thi thời phong kiến - 1897) Quan thượng thư bộ binh Đào Tấn (trước là trấn thủ An-Tĩnh), một ông quan yêu nước. Quan Ngự sử Phan Đình Phùng (thủ lĩnh khởi nghĩa Hương Khê) đã từ trần trên núi Quạt (49 tuổi). Năm 1898, cử Sắc lại không đỗ khoa thi hội Mậu Tuất (36 tuổi). Đến dạy học ở nhà ông Nguyễn Viết Chuyên, ông Nguyễn Độ trong thành Huế. (Cụ Phan Đình Phùng) Mùa hè năm 1900, Bà Hoàng Thị Loan (32 tuổi) sinh con trai út là Nguyễn Sinh Nhuận (Nhuận nghĩa là thêm) Tự là Tất Danh. Nguyễn Sinh Sắc đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi coi thi hương ở Thanh Hóa. Bà con gọi bé Nhuận là em Xin, do mẹ bị hậu sản không có sữa cho em. Ngày 22/12 năm Canh Tý (10/02/1901) giáp tết. Bà Hoàng Thị Loan mất (thọ 33 tuổi). Bà sinh năm Mậu Thìn (1868). Mùa xuân năm 1901, sau tết ông Nguyễn Sinh Sắc và con trai từ Thanh Hóa về Huế, bàng hoàng đau đớn trước cảnh vợ mất và con trai út đang hấp hối trên tay Côn. Chôn cất xong bé Xin, Nguyễn Sinh Sắc xin nghỉ việc quan, cả 3 cha con lẻo đẻo, buồn bả trở về quê nhà. Cả nhà bàng hoàng, đau đớn xót xa trước cái chết của hai mẹ con bà Hoàng Thị Loan ở trong Huế! (Bà Hoàng Thị Loan) (Mộ bà Hoàng Thị Loan ở Nam Đàn) Cử Sắc lại quyết chí trở vào Huế chờ thi hội, Côn ở nhà học rất giỏi. Nguyễn Sinh Sắc thi hội đã đậu Phó Bảng (Hội thí tương đương phó tiến sĩ bây giờ). Cả huyện Nam Đàn đi rước quan Phó Bảng. Cùng đậu khoa này có Phan Chu Trinh Một trí sĩ yêu nước đương thời. Ông Nguyễn Sinh Sắc không vào Huế làm quan, mặc cho triều đình sức gọi. Ông ở nhà dạy học và bàn luận thời cuộc với Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý tìm đường cứu nước. Chị Thanh (Bạch Liên đã 18 tuổi). [...]... sườn núi Độc Lôi, Mé tây cầu Hữu biệt Gió hiu hiu thổi, Bịn rịn cầm tay áo anh Mưa bay lất phất, Cùng anh tiễn biệt Mọi người nhìn theo bóng PBC đang rảo bước ra đi trên con đường mịt mù mưa gió Thời niên thiếu Côn sửa soạn chuẩn bị cho chuyến đi theo cha lần thứ 2 vào Huế Chị Thanh đã 20 tuổi, chưa lấy chồng làm cho ông Sắc rất băn khoăn, ông nghĩ: Nó là con gái dám chết nơi biển cả chứ không chịu... huyết lệ tân thư về làm chấn động cả nước (Trường Quốc học Huế) Tất Thành và Tất Đạt vào học trường tiểu học Thừa Thiên ở Đông Ba Sau 4 năm xa cách, Thành gặp lại các bạn cũ: Diệp Văn Kỳ còn Tôn nữ Huệ Minh và Lê Thị Hạnh thì học ở trường Tam Tòa Một trường nữ sinh lớn nhất Trung Kỳ Nguyễn Tất Thành là một trong 5 học sinh học giỏi nhất trường, được thầy hiệu trưởng ngợi khen Mùa thu 1906, từ quê Nam... nạn của Victo Huygô Anh tiễn cha vào nhận chức ở Bình Khê (Hòn vọng Phu Bình Định) Nguyễn Tất Đạt trở vào Huế, Thành bị ốm Bạn thân của Thành là Diệp Văn Kỳ, Lê Thị Hạnh đã vào Sài Gòn còn Tôn Nữ Huệ Minh đã lấy chồng Hai anh em đến trọ tại quán Ao Hồ (đường Mạc Đỉnh Chi) (Tượng đài Quang Trung Nguyễn Huệ, Bình Định) Thầy Lê Văn Miến thương tâm, cho hai anh em về nhà thầy ở nhưng Thành muốn tự lập... đòi quyền lợi Bọn Pháp thấy anh đi đầu trong đoàn biểu tình tìm cách để bắt Sau 4 ngày (từ 9 đến 13-041908) cuộc biểu tình bị dập tắt, học sinh Quốc học Huế bị truy nã, thầy Miến phản đối, nhờ có Huệ Minh xin cho Thành trở lại trường học Thành quyết định bỏ trường ra đi để tìm đường cứu nước chứ không chịu sống nô lệ Trên đường vào phía nam , Thành làm quen với cánh lái buôn kẹo mạch nha ở Quãng Ngãi . m·i tªn Ng­êi H¸t m·i tªn Ng­êi Hå ChÝ Hå ChÝ Minh Minh Tìm hiểu cơ sở hình thành Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh A. Lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỉ XV. Ngày. hội. Lấy cớ phù Trần diệt Hồ, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ chống cự không nỗi, đất nước rơi vào tay giặc Minh. Các quan quân triều Hồ kẻ bị

Ngày đăng: 16/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tìm hiểu cơ sở hình thành Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh  - Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
m hiểu cơ sở hình thành Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Trang 2)
(Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) - Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
h ó bảng Nguyễn Sinh Sắc) (Trang 4)
Lòng chị nỏ vắng, một phút hình em. - Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
ng chị nỏ vắng, một phút hình em (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w