Biên niên Hồ Chí Minh

5 15 0
Biên niên Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần HỒ CHÍ MINH ANH HÙNG DÂN TỘC DANH NHÂN VĂN HOÁ THẾ GIỚI I CUỘC ĐỜI NGUYỄN ÁI QUỐC-HỒ CHÍ MINH Nhiều công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh, đặc biệt công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ trì khái quát đời Nguyễn Tất Thành -Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh thành năm thời kỳ sau: Thời kỳ thơ ấu đến trước lúc tìm đường cứu nước-hấp thu tinh thần yêu nước thương dân, làm quen với lý tưởng Tự do- Bình đẳng-Bác (18901911) Nguyễn Sinh Cung tiếp thu truyền thống yêu nước lòng nhân từ gia đình quê hương đất nước, trước hết quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ nơi anh sinh sống tuổi ấu thơ (1890-1895 1901-1906) Thừa Thiên Huế, nơi anh sống cha cụ Nguyễn Sinh Sắc bà theo học trường Tiểu Học Đông Ba Trường Quốc học Huế (1895-1901 1906-1909) Tại quê hương, Nguyễn Tất Thành khai tâm chữ Hán, tiếp thu tinh thần yêu nước bất khuất phòng trào đấu tranh chống Pháp, cách đối nhân xử nhân nghĩa, khí thái, thuỷ chung nhà nho yêu nước Tại Huế, Thành học kiến thức tự nhiên, xã hội, bước đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây, đặc biệt văn minh với lý tưởng Tự do-Bình đẳng-Bác Thành có suy nghĩ hướng khác với lớp cha anh Đất nước, quê hương gia đình hình thành người niên Nguyễn Tất Thành nhân cách giàu lòng yêu nước, có hoài bão cứu nước, nhân ái, thương người-nhất người nghèo khổ, thấu hiểu sức mạnh ý chí độc lập, tự cường dân tộc Được quê hương gia đình trang bị cho vốn kiến thức sâu rộng văn hoá phương Đông, kiến thức bước đầu văn hoá phương Tây, lại rèn luyện sống lao động đấu tranh, mang nỗi đau người dân nước, với ý chí nghị lực phi thường, Thành tâm tìm đường cứu nước Những phẩm chất trí tuệ hình thành thời kỳ hành trang tư tưởng mà Nguyễn Tất Thành mang theo rời Tổ quốc Những kiện tiêu biểu thời kỳ này: 19-5-1890: Ra đời làng Hoàng Trù, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 1898: Học chữ Hán làng Dương Nỗ, Phú Dương, Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên 1901-1905: Học chữ Hán với thầy đồ tiếng hay chữ, giàu lòng yêu nước 9-1905: Học trường Tiểu học Pháp xứ thành phố Vinh Ở Nguyễn Tất Thành tiếp xúc với hiệu Tự do- Bình đẳng- Bác 9-1907: Học trường Quốc học Huế 5-1908: Tham gia biểu tình chống thuế nông dân Thừa Thiên 9-1909: Theo học chữ Pháp với thầy Phạm Ngọc Thọ (thân sinh cố Bộ Trưởng Y Tế Phạm Ngọc Thạch) 1910: Dạy học trường Dục Thanh Thời kỳ khảo sát tìm tòi đến với chủ nghĩa Lênin (1911-1920): Để thực hoài bão mình, Thành sống nhiều nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mỹ LA-tinh, tận mắt thấy sống cực bị bóc lột, bị đàn áp dân tộc thuộc địa trực tiếp tìm hiểu đời sống nước tư tự nhận văn minh Trên tàu Latouche Treville, Thành đến Pháp năm 1911 Tiếp Thành sống Mỹ năm 1912-1913, Anh 1913-1917 sau Thành quay trở lại Pháp Ở Pháp Thành tham gia “Hội người Việt Nam yêu nước”, vào Đảng Xã hội Pháp Thành bạn nhiều nhà hoạt động trị, xã hội, văn hoá tiếng Pháp Châu Âu Năm 1919, Thành số nhà yêu nước Việt Nam thảo yêu sách điểm ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi Hội Nghị Vec-xai đòi quyền tự dân chủ cho người Việt Nam Năm 1920 đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, đăng báo L’Humanité, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy Luận cương lời giải đáp đầy thuyết phục cho câu hỏi nung nấu tìm tòi Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp lần thứ XVIII Tua, Nguyễn Ái Quốc biểu đứng phía Quốc tế III, tham gia sang lập Đảng Cộng Sản Pháp Trải qua 10 năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Lênin Từ niên Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản Việt Nam Đây bước nhảy vọt lớn đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, chuyển biến chất, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Thời kỳ hoạt động Đảng cộng Sản Pháp, Quốc tế cộng sản chuẩn bị cho đời Đảng Cộng Sản Việt Nam (1921-1930) Các kiện lớn Người thời kỳ này: -Từ năm 1920 đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động với cương vị Trưởng Tiểu ban Đông Dương Ban Nghiên Cứu Thuộc địa Đảng Cộng Sản Pháp tham dự Đại Hội I Đại hội II Đảng Cộng Sản Pháp Trong Đại hội này, Nguyễn phê bình Đảng Cộng Sản Pháp chưa quan tâm mức đến vấn đề thuộc địa Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” xuất báo Le Paria (Người Cùng Khổ) - Từ năm 1923 đến 1924 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô tham dự Hội Nghị Quốc Tế nông dân bầu vào Đoàn Chủ Tịch Quốc tế nông dân Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản Đáng ý, năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết luận văn “Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ” Quốc tế Cộng sản với kiến giải sắc sảo độc đáo sau:” Cuộc đấu tranh giai cấp (ở Phương Đông-BT) không diễn giống Phương Tây […] Dù cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác cách đưa them vào tư liệu mà Mác thời có Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử, lịch sử nào? Lịch sử Châu Âu Mà Châu Âu gì? Đó chưa phải toàn thể nhân loại” -Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quãng Châu (Trung Quốc) Được uỷ nhiệm Đoàn Chủ tịch Quốc tế nông dân, Nguyễn Ái Quốc tham gia đạo phong trào cách mạng phong trào nông dân Trung Quốc số nước Châu Á - Năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mau chóng, hình thành nước ba tổ chức cộng sản Một yêu cầu khách quan phải thống tổ chức cộng sản lại Theo thị Quốc tế cộng sản, từ ngày 3-7/2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đề nghị lấy tên Đảng “Đảng Cộng Sản Việt Nam” Hội nghị trí thông qua Với văn kiện này, tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam hình thành trở thành cương lĩnh Đảng ta Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc gặp thử thách kiên trì giữ vững quan điểm tư tưởng (1931-1940): Nguyễn Ái Quốc cán có uy tín Quốc tế cộng sản, vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc nước phương Đông Nhưng sau thoát khỏi nhà tù Hồng Kông trở lại Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc lien tiếp cử học không giao nhiệm vụ (Ngày 6-6-1931 Nguyễn Ái Quốc với thẻ cước Thống Văn Sơ bị bọn mật thám Anh bắt Hồng Kông Nhờ có luật sư Loseby bảo vệ, Nguyễn trả tự Sau nhớ vợ chồng Loseby, bà Tống Khánh Linh Pôn Vayăng Cutuyrie-thành viên đoàn đại biểu từ châu Âu đến Viễn Đông tuyên truyền chống chiến tranh đế quốc-Nguyễn nối lại lien lạc với đoàn thể mùa xuân 1934 Nguyễn đến Vlađivôxtôc) Một kiện đáng lưu ý Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương họp Macao (1935) cử đoàn đại biểu thức Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản gồm người đồng chí Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nọn Tuy nhiên Đại hội tiến hành, Nguyễn Ái Quốc dự ngày cuối Đại hội với tư cách đại biểu dự thính Ngày 6-6-1938, Nguyễn Ái Quốc viết thư cho đồng chí Ban chấp hành Quốc tế cộng sản bày tỏ tâm trạng nguyện vọng nước hoạt động Bức thư có đoạn: “Đồng chí thân mến Hôm ngày kỷ niệm lần thứ bảy việc bị bắt giữ Hồng Kông Đó ngày mở đầu năm thứ tám tình trạng không hoạt động Nhân dịp viết thư gửi đồng chí xin đồng chí giúp đỡ thay đổi tình cảnh đau buồn […].Điều muốn đề nghị với đồng chí đừng để sống lâu tình trạng không hoạt động giống sống bên cạnh, bên Đảng” Phòng Tổ chức cán Viện Nghiên cứu vấn đề dân tộcvà thuộc địa, nơi Nguyễn Ái Quốc công tác định số 19 từ ngày 29-9-1938 để Nguyễn rời khỏi biên chế Viện nước hoạt động Năm 1939 Nguyễn Ái Quốc hoạt động văn phòng Bát lộ quân tướng Diệp Kiếm Anh huy Trong báo cáo gửi Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản cuối tháng 71939 Nguyễn Ái Quốc viết: “…Tôi tìm cách bắt mối liên lạc […] Trong chờ đợi để khỏi phí thời gian đến làm phiên dịch tin tức giới (nghe đài thu thanh) Bát lộ quân, làm bí tưh chi Đồng thời viết sách nói khu đặc biệt số báo phản ánh biến cố trị quân tàn ác bọn Nhật Bản, tinh thần anh dũng chiến sĩ Trung Quốc, đấu tranh chống bọn Trốtkit để tuyên truyền quốc tế” Nhiều báo số đăng tờ Notre voix-tuần báo công khai Đảng Cộng Sản Đông Dương xuất Hà Nội Tháng 10/1939, Nguyễn Ái Quốc Long Châu bắt liên lạc với đồng chí Việt Nam nước phái Không gặp người đón, Nguyễn Ái Quốc tìm đường Côn Minh Tháng 2-1940, với biệt hiệu “ông Trần”, Nguyễn bắt liên lạc với Ban Hải ngoại Đảng gồm đồng chí Phùng Chí Kiên, Vũ Anh Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1941-1969): Ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc lên đường nước cột mốc 108 biên giới Việt-Trung (thuộc xã Trung Hà, huyện Hà Quãng, tỉnh Cao Bằng) Ngày 8-2-1941 Người đến hang Cốc Bó thuộc địa phận hang Pắc Bó Đây thời kỳ Người trực tiếp lãnh đạo Đảng, đưa đường lối Đảng tiến tới phát triển mới, toàn diện, hoàn chỉnh, giành thắng lợi rực rỡ Thời kỳ chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị khởi nghĩa tổng khởi nghĩa giành quyền (1941-1945) - Giai đoạn tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, vừa kháng chiến cừa kiến quốc (1945-1969) Một số kiện tiêu biểu thời kỳ này: Từ 10-19/5/1941: Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Pắc Bó, Cao Bằng Đây Hội nghị Trung ương Đảng lần họp nước Nguyễn Ái Quốc chủ trì với tư cách đại diện Quốc tế Cộng sản 13-8-1942: Với tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc lên đường Trung Quốc để liên lạc với lự lượng cách mạng người Việt Nam lực lượng đồng minh 25-8-1942 bị Quốc dân Đảng bắt giữ Túc Vinh, Đức Bảo, Quãng Tây Giữa tháng 9-1943: Ra khỏi nhà giam, viết thơ “Mới tù, tập leo núi” Đầu tháng 9-1944: Vượt qua khó khăn, rắc rối phía Quốc dân Đảng Trung Quốc gây ra, Hồ Chí Minh qua biên giới Việt-Trung để nước Cuối tháng 9-1944: Trở Pắc Bó, Cao Bằng trực tiếp lãnh đạo cách mạng 13-8-1945: Theo đề nghị Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc Đảng triệu tập Tân Trào Tại Hội nghị này, theo định Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Trung ương Đảng Tổng Việt Minh, Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc thành lập Chiều ngày 17-8-1945: Ở đình Tân Trào, thay mặt Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam, Người đọc lời tuyên thệ buổi lễ mắt quốc dân Chiều ngày 23-8-1945: Người Hà Nội, tầng số nhà 48 phố Hàng Ngang Ngày 26-8-1945: Người bắt đầu viết “Tuyên ngôn Độc lập” địa điểm 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí minh đọc “Tuyên Ngôn Độc lập” vườn hoa Ba Đình, Hà Nội 31-5-1946: Người Pháp đàm phán độc lập dân tộc 20-10-1946: Người trở Việt Nam, tàu cập bến Hải Phòng 19-12-1946: Người viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1-1-1955: Chủ tịch Hồ Chí Minh dự buổi lễ mằng năm mừng Trugn Ương Đảng, Chính phủ Thủ đô, mở giai đoạn cách mạng: Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa đấu tranh thống nước nhà Ngày 27-28/3/1964: Hồ Chủ tịch chủ trì Hội nghị trị đặc biệthọp Hà Nội Người lời kêu gọi toàn dân đẩy mạnh phong trào thi đua chống Mỹ cứu nước Ngày 15 16-6-1966: Từ đến 10giờ Người đọc tài liệu”Tuyệt đối bí mật”, “Di chúc”-bản Ngày 17-8-1969: Hồ Chủ tịch bị mệt Người theo dõi mức nước triền đê dặn địa phương phải tâm giữ vững đê, bảo vệ dân, bảo vệ sản xuất 47 phút ngày 2-9-1969: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần sau đau tim đột ngột nặng ... Đảng Trung Quốc gây ra, Hồ Chí Minh qua biên giới Việt-Trung để nước Cuối tháng 9-1944: Trở Pắc Bó, Cao Bằng trực tiếp lãnh đạo cách mạng 13-8-1945: Theo đề nghị Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc... Chủ tịch Hồ Chí Minh dự buổi lễ mằng năm mừng Trugn Ương Đảng, Chính phủ Thủ đô, mở giai đoạn cách mạng: Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa đấu tranh thống nước nhà Ngày 27-28/3/1964: Hồ Chủ tịch... đồng chí Việt Nam nước phái Không gặp người đón, Nguyễn Ái Quốc tìm đường Côn Minh Tháng 2-1940, với biệt hiệu “ông Trần”, Nguyễn bắt liên lạc với Ban Hải ngoại Đảng gồm đồng chí Phùng Chí Kiên,

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan