thí nghiệm sinh học đại cương

14 984 10
thí nghiệm sinh học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: KÍNH HIỂN VI1. Kính hiển vi:Kính hiển vi là một dụng cụ quang học dùng để quan sát những vật nhỏ bé mà mắt thường không thể thấy được. Độ phóng đại của kính hiển vi là tích số của độ phóng đại của vật kính và thị kính. Cấu tạo:+ Vật kính: quyết định khả năng nhìn rõ mẫu vật. Trên kính có khắc độ phóng đại x4, x10, x40, x100. Vật kính x100 thường sử dụng với dầu soi kính.+ Thị kính: gắn ở đầu trên ống kính. Thị kính có cấu tạo đơn giản hơn vật kính. Độ phóng đại x5, x6, x10, x15. Ở bài thí nghiệm này ta dùng thị kính có độ phóng đại x10.+ Các bộ phận cơ học: Ốc thứ cấp, ốc vi cấp, thân kính, bàn kính, thước kẹp tiêu bản, ống kính, đầu xoay, ốc chỉnh tụ quang.2. Nguyên tắc làm bài: Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát các tế bào thực vật, động vật và vi sinh vật. Sinh viên cần kiên nhẫn trong quá trình sử dụng kính hiển vi. Các động tác cần được thực hiện nhẹ nhàng. Không tự ý tháo rời các bộ phận của kính hoặc làm cháy bóng đèn. Sau khi sử dụng phải vệ sinh kính sạch sẽ, tắt điện và sắp xếp kính đúng chỗ và ngay ngắn. Vẽ hình, chú thích và mô tả các đặc điểm của từng loại tế bào quan sát được.3. Phương pháp thí nghiệm:3.1: Chuẩn bị: Dụng cụ:+ Cắm điện, bật công tắc. Nhìn vào thị kính để điều chỉnh nguồn sáng để ánh sáng chiếu đều thị trường.+ Đặt vật kính có độ phóng đại nhỏ trước ( x4 hoặc x10 ).+ Đặt tiêu bản lên bàn nâng và kẹp vào kẹp tiêu bản để cố định tiêu bản, điều chỉnh mẫu vật vào đúng tâm nguồn sáng.+ Điều chỉnh ốc thứ cấp, vi cấp đến khi nhìn rõ ảnh mẫu vật. Mẫu vật:+ Đặt lên lame một giọt nước hoặc một giọt glycerine. + Đặt mẫu vật cần quan sát vào giọt nướcglycerine.+ Đậy lamelle lên lame (hình vẽ). + Quan sát dưới vật kính lần lượt x4, x10 và x40. Vật liệu tươi: + Củ hành tím.+ Khoai tây.+ Nấm men (dùng men làm bánh mì). Hóa chất:+ Thuốc thử Lugol.+ NaCl 8%3.2: Thực hành:3.2.1. Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng Dùng tăm tre sạch cạo nhẹ lên niêm mạc miệng rồi nhúng đầu tăm vào một giọt Lugol trên 1 lame sạch. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x40. Ta thấy hình dạng của tế bào biểu mô miệng có hình dạng bất đối xứng. có thể thấy rõ nhân tế bào.3.2.2. Tế bào thực vật: tế bào vảy hành tím và hiện tượng co nguyên sinh Dùng dao lam tách vài mảnh biểu bì vảy củ hành tím, ngâm trong nước. Chọn một mảnh mỏng đặt trên lame trong một giọt nước, đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x10 và x40 ta thấy tế bào dài, có hình lục giác, thấy rõ các thành phần như: vách tế bào, tế bào chất và nhân. Dùng giấy thấm rút nước dưới lamelle, nhỏ 1 – 2 giọt NaCl 8 % vào cạnh của lamelle. Qua kính hiển vi, ta nhìn thấy hiện tượng co nguyên sinh của tế bào chất. Nước trong tế bào chất thẩm thoát ra môi trường bên ngoài do có sự chênh lệch nồng độ giữa 2 môi trường trong và ngoài tế bào. Hình dạng tế bào chát lúc này sẽ co lại vf nằm gọn bên trong vách tế bào. Dùng giấy thấm rút dung dịch NaCl dưới lamelle, nhỏ 1 – 2 giọt nước cất vào một cạnh lamelle. Qua kính hiển vi, quan sát được hiện tượng phản co nguyên sinh. Khi đặt mảnh biểu bì vào môi trường nước cất, nước từ môi trường ngoái sẽ thẩm thấu vào bên trọng tế bào làm cho tế bào chất căng ra và trở lại hình dáng gần giống với ban đầu. 3.2.3. Tế bào vi sinh vật: nấm men Nhỏ một giọt canh trường nấm men lên lame. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x40. Nhìn vào tiêu bản ta thấy các chấm nhỏ màu trắng trên mặt kính. Đây là các vi sinh vật có trong nấm men, do loại nấm men dùng làm thí nghiệm là men làm bánh mì nên ta có thể thấy rõ hình dạng và màu sắc của nó. Nếu nhìn kỹ ta sẽ thấy nó có sự chuyển động nhẹ.3.2.4. Hạt tinh bột: hạt tinh bột khoai tây Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ trên lát khoai tây (khoai langhạt đậu xanh đậu trắng). Đặt một ít (rất ít) bột này trên lame, trong một giọt nước. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x10 và x40. Ta nhìn thấy các vòng tròn đồng tâm trong hạt tinh bột. Lưu ý không lấy mẫu quá dày vì sẽ rất khó để nhìn thấy do các tế bào xếp chồng lên nhau.

Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Năm học 2019-2020 BÁO CÁO SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: ThS Trần Trúc Thanh BÀI 1: KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi: Kính hiển vi dụng cụ quang học dùng để quan sát vật nhỏ bé mà mắt thường thấy Độ phóng đại kính hiển vi tích số độ phóng đại vật kính thị kính - Cấu tạo: + Vật kính: định khả nhìn rõ mẫu vật Trên kính có khắc độ phóng đại x4, x10, x40, x100 Vật kính x100 thường sử dụng với dầu soi kính + Thị kính: gắn đầu ống kính Thị kính có cấu tạo đơn giản vật kính Độ phóng đại x5, x6, x10, x15 Ở thí nghiệm ta dùng thị kính có độ phóng đại x10 + Các phận học: Ốc thứ cấp, ốc vi cấp, thân kính, bàn kính, thước kẹp tiêu bản, ống kính, đầu xoay, ốc chỉnh tụ quang Nguyên tắc làm bài: - Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào thực vật, động vật vi sinh vật - Sinh viên cần kiên nhẫn q trình sử dụng kính hiển vi Các động tác cần thực nhẹ nhàng Không tự ý tháo rời phận kính làm cháy bóng đèn - Sau sử dụng phải vệ sinh kính sẽ, tắt điện xếp kính chỗ ngắn - Vẽ hình, thích mơ tả đặc điểm loại tế bào quan sát Phương pháp thí nghiệm: 3.1: Chuẩn bị: - Dụng cụ: + Cắm điện, bật cơng tắc Nhìn vào thị kính để điều chỉnh nguồn sáng để ánh sáng chiếu thị trường + Đặt vật kính có độ phóng đại nhỏ trước ( x4 x10 ) + Đặt tiêu lên bàn nâng kẹp vào kẹp tiêu để cố định tiêu bản, điều chỉnh mẫu vật vào tâm nguồn sáng + Điều chỉnh ốc thứ cấp, vi cấp đến nhìn rõ ảnh mẫu vật - Mẫu vật: + Đặt lên lame giọt nước giọt glycerine + Đặt mẫu vật cần quan sát vào giọt nước/glycerine + Đậy lamelle lên lame (hình vẽ) + Quan sát vật kính x4, x10 x40 - Vật liệu tươi: + Củ hành tím + Khoai tây + Nấm men (dùng men làm bánh mì) - Hóa chất: + Thuốc thử Lugol + NaCl 8% 3.2: Thực hành: 3.2.1 Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng Dùng tăm tre cạo nhẹ lên niêm mạc miệng nhúng đầu tăm vào giọt Lugol lame Đậy lamelle quan sát kính hiển vi vật kính x40 Ta thấy hình dạng tế bào biểu mơ miệng có hình dạng bất đối xứng thấy rõ nhân tế bào 3.2.2 Tế bào thực vật: tế bào vảy hành tím tượng co nguyên sinh Dùng dao lam tách vài mảnh biểu bì vảy củ hành tím, ngâm nước Chọn mảnh mỏng đặt lame giọt nước, đậy lamelle quan sát kính hiển vi vật kính x10 x40 ta thấy tế bào dài, có hình lục giác, thấy rõ thành phần như: vách tế bào, tế bào chất nhân - Dùng giấy thấm rút nước lamelle, nhỏ – giọt NaCl % vào cạnh lamelle Qua kính hiển vi, ta nhìn thấy tượng co nguyên sinh tế bào chất Nước tế bào chất thẩm mơi trường bên ngồi có chênh lệch nồng độ mơi trường ngồi tế bào Hình dạng tế bào chát lúc co lại vf nằm gọn bên vách tế bào - Dùng giấy thấm rút dung dịch NaCl lamelle, nhỏ – giọt nước cất vào cạnh lamelle Qua kính hiển vi, quan sát tượng phản co nguyên sinh Khi đặt mảnh biểu bì vào mơi trường nước cất, nước từ mơi trường ngối thẩm thấu vào bên trọng tế bào làm cho tế bào chất căng trở lại hình dáng gần giống với ban đầu 3.2.3 Tế bào vi sinh vật: nấm men Nhỏ giọt canh trường nấm men lên lame Đậy lamelle quan sát kính hiển vi vật kính x40 Nhìn vào tiêu ta thấy chấm nhỏ màu trắng mặt kính Đây vi sinh vật có nấm men, loại nấm men dùng làm thí nghiệm men làm bánh mì nên ta thấy rõ hình dạng màu sắc Nếu nhìn kỹ ta thấy có chuyển động nhẹ 3.2.4 Hạt tinh bột: hạt tinh bột khoai tây Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ lát khoai tây (khoai lang/hạt đậu xanh/ đậu trắng) Đặt (rất ít) bột lame, giọt nước Đậy lamelle quan sát kính hiển vi vật kính x10 x40 Ta nhìn thấy vòng tròn đồng tâm hạt tinh bột Lưu ý khơng lấy mẫu q dày khó để nhìn thấy tế bào xếp chồng lên Kết thí nghiệm: Hình 1: Tế bào biểu mơ miệng Hình 2: Tế bào vẩy hành tím Hình 3: Hiện tượng co nguyên sinh Hình 4: Hiện tượng phản co nguyên sinh Hình 5: Tế bào nấm men Hình 6: Tế bào hạt tinh bột BÀI 2: MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT Đại cương: Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sống Tế bào thực vật bao bọc vách cellulose Vách cellulose giúp tế bào có hình dạng bảo vệ tế bào Màng tế bào lớp ngăn cách vách với nguyên sinh chất Các bào quan chứa nguyên sinh chất, bào quan đảm nhiệm vai trò khác q trình sống họat động tế bào Tế bào, bào quan bên nó, có màng lipoprotein bao bọc, ngăn cách chúng với môi trường xung quanh Màng này, ngun vẹn, có tính chất thấm chọn lọc, nhờ tế bào giữ chất biến dưỡng hữu chất khoáng cần thiết, kiểm sốt hiệu trao đổi chất với mơi trường, trì áp suất thẩm thấu riêng bảo đảm trao đổi nước qua màng tượng thẩm thấu Mọi yếu tố ảnh hưởng đến tính tồn vẹn cấu trúc màng ảnh hưởng đến chức nêu tế bào Nguyên tắc lưu ý làm bài: - Cắt mẫu có kích thước giống - Thời gian xử lí nhiệt mẫu giống - Thời gian ngâm mẫu ống nghiệm giống - Lấy mẫu trong ống nghiệm cách nghiêng ống lấy nhẹ mẫu ra, khơng dùng nhíp dao mũi mác để lấy mẫu Phương pháp thí nghiệm: 3.1 Chuẩn bị: - Củ dền đỏ - Cồn tuyệt đối 3.2 Thực hành: - Cắt củ dền thành miếng có kích thước cm x cm x 0,5 cm Cho miếng củ dền vào becher rửa dòng nước chảy vài phút để lôi tất sắc tố từ tế bào bị vỡ (dừng nước rửa khơng sắc tố), sau ngâm mẫu vào nước - Ghi ống nghiệm từ → 7: + Ống - 6: 15 ml nước cất/ống + Ống : 15 ml cồn tuyệt đối (đậy miệng ống nghiệm nylon) - Xử lý nhiệt: xử lý nhiệt miếng củ dền nhiệt độ 40, 50, 70, 100 - 10°C Cách xử lý nhiệt: cho miếng củ dền vào túi nylon nhỏ, bấm miệng túi nylon kim bấm nhúng vào nước có nhiệt độ định 10 phút Lưu ý: đuổi hết không khí túi để miếng củ dền ép sát vào túi nylon - Cho mẫu vào ống nghiệm: ngâm miếng củ dền sau xử lý nhiệt vào ống nghiệm đánh số: + Ống 1: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt (ống chuẩn) + Ống 2: cho vào miếng dền xử lý 40°C + Ống 3: cho vào miếng dền xử lý 50°C + Ống 4: cho vào miếng dền xử lý 70°C + Ống 5: cho vào miếng dền xử lý 100°C + Ống 6: cho vào miếng dền xử lý - 10oC + Ống 7: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt - Tất ống nghiệm đặt vào giá, để yên 15 phút Sau vớt bỏ miếng dền ra, lắc đều, so sánh màu dung dịch ống nghiệm so với ống chuẩn Tường trình: - Bảng ghi cường độ màu ống nghiệm (cường độ màu thể số lượng dấu +) Nhận xét tác dụng nhiệt độ cồn tuyệt đối lên tính thấm màng tế bào Giải thích Ống nghiệm Cường độ màu + ++ +++ ++++ ++++++ ++++++ ++++++ - Từ ống – suốt pha nhẹ màu hồng, nhiệt độ không cao dẫn tới việc màng tế bào bị phá hủy, tế bào chất bào quan bị bên ngồi - Từ ống trở hoàn toàn hồng, cường độ màu tăng dần, ống có màu cam đỏ, ống có cường độ màu đậm Nguyên nhân nhiệt độ tăng cao, màng tế bào bị phá hủy nhiều, tế bào chất bào quan ngồi nhiều Nhiệt độ âm ống khiến nước tế bào trở thành tinh thể nước, nguyên nhân phá hủy màng tế bào Cồn ống thay đổi khả qua lớp lipoprotein nên thất thoát bên tế bào lớn làm thay đổi màu sắc mẫu dền ngâm cồn BÀI 3: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Đại cương: Tế bào có chứa lượng lớn nước, ngồi có chất khống thành phần hữu carbohydrate, lipid, protein acid nhân 1.1 Carbohydrate: - Tinh bột, glycogen: dạng carbohydrate dự trữ (tinh bột thực vật, glycogen động vật) Chúng nhận nhờ thuốc thử Lugol, thuốc thử tạo màu xanh tím với tinh bột đỏ với glycogen (đối với glycogen cần vài đặc tính khác để phân biệt với dextrin, sản phẩm trung gian thủy phân tinh bột, ví dụ tính đục dung dịch glycogen, tạo trầm hiện…) Những carbohydrate bị thủy phân thành đường đơn (monosaccharide) để cung cấp cho họat động biến dưỡng tế bào, ví dụ hột nảy mầm - Đường khử: xuất đường đơn (mang tính khử) nhận biết nhờ dung dịch Fehling: đun nóng mơi trường kiềm dung dịch Fehling, monosaccharide có mang gốc C=O cấu trúc khử Cu2+ thành Cu+ tạo trầm đỏ (Cu2O) hay vàng (CuOH) 1.2 Lipid: - Lipid có tế bào nhiều dạng: triglyceride (mỡ, dầu), phospholipid, glycolipid, steroid Dễ quan sát giọt dầu tế bào mô dự trữ thực vật hay hột có chứa dầu (cơm dừa, đậu phộng) Lipid nhuộm màu cam thuốc thử Soudan III 1.3 Protein: - Được cấu tạo từ amino acid trùng hợp liên kết peptide Protein nhận định nhiều lọai thuốc thử chúng tạo phản ứng màu với có mặt amino acid amino acid vòng - Liên kết peptide: protein hay hợp chất có chứa hay nhiều nhóm peptide (CONH-) mơi trường kiềm đậm tạo với Cu2+ phức hợp gọi biuret-Cu có màu hồng tím đặc trưng (phản ứng Biuret) Phương pháp thí nghiệm: 2.1 Chuẩn bị: - Vật liệu tươi: Khoai tây, đậu xanh ngâm nước, mầm đậu xanh (giá), đậu trắng ngâm nước, sữa tươi, dung dịch lòng trắng trứng - Hóa chất: Thuốc thử Fehling, Thuốc thử Soudan III, Thuốc thử Lugol, Dung dịch CuSO4 5%, NaOH 30% 2.2 Thực hành: 2.2.1 Tinh bột: Chuẩn bị ống nghiệm: - Ống 1: nghiền mẫu khoai tây nhỏ với 10 ml nước cất, loại bỏ bã vải lọc Cho dịch lọc vào ống nghiệm - Ống 2: chứa 10 ml nước cất Nhỏ vào ống nghiệm giọt Lugol Lắc Quan sát ghi nhận tượng 2.2.2 Đường khử: - Ly trích đường tan: giã nát 20 mầm đậu xanh cối Thêm vào 20 ml nước, cà Để lắng 10 phút, lọc qua vải lọc Làm tương tự với 20 hột đậu xanh ngâm nước - Trắc nghiệm đường khử: Chuẩn bị ống nghiệm: Ống nghiệm Fehling (ml) Nước cất (ml) Dịch lọc giá (ml) Dịch lọc hạt đậu xanh (ml) 3 3 3 - Đặt ống nước sôi phút Quan sát tượng xảy ống nghiệm 2.2.3 Lipid: Chuẩn bị ống nghiệm: - Ống 1: chứa ml nước cất - Ống 2: chứa ml dầu ăn Nhỏ vào ống nghiệm giọt soudan III Quan sát tượng ống nghiệm 2.2.4 Protein: - Thực vật: Đặt lát cắt dày hột đậu trắng ngâm nước lên lame Nhỏ giọt CuSO4 đậy lại lamelle Sau 10 phút dở lamelle lên, nhỏ giọt NaOH Quan sát màu xuất lát cắt - Động vật: Chuẩn bị ống nghiệm: - Ống 1: chứa ml dung dịch lòng trắng trứng - Ống 2: chứa ml sữa - Ống 3: chứa ml nước cất Nhỏ vào ống nghiệm giọt CuSO4, để yên phút, cho vào giọt NaOH Lắc nhẹ Quan sát thay đổi màu sắc Tường trình: Mơ tả tượng xảy tất thí nghiệm Giải thích (dựa vào phản ứng màu với thuốc thử) - Tinh bột: xuất màu xanh tím cho vào dung dịch Lugol, biến nhanh sau Nguyên nhân thuốc thử Lugol dung dịch chứa Kali iodua (KI) Iod, tinh bột tác dụng với iod có màu xanh tím đặc trưng, gọi phản ứng hồ tinh bột với iod - Lipid: xuất giọt dầu màu cam cho vào dung dịch Soudan III Soudan III có cơng thức C22H16N4O, tan tốt dầu mỡ định màu (màu cam thí nghiệm này) - Protein: + Hạt đậu: xuất vết màu tím, protein hạt có liên kết peptide phản ứng với Cu2+ kiềm đậm tạo phức hợp biuret-Cu + Trứng sữa: Trứng xuất màu tím sữa xuất màu tím đục cho vào CuSO4 NaOH Nguyên nhân protein trứng sữa phản ứng với Cu2+ kiềm đậm tạo phức hợp biuret-Cu Màu tím tím đục sữa màu trắng đục sẵn có, lòng trắng trứng độ dài liên kết peptide protein trứng sữa khác dẫn tới màu khác - Đường khử: Fehling hỗn hợp chất, fehling A CuSO4 fehling B natri kali tatrat NaOOC-CHOH-CHOH-COOK Khi Cu2+ tác dụng với nhóm –CHO đường glucose có dịch lọc mầm giá tạo thành Cu2O kết tủa đỏ gạch Bài : ENZYME Tóm tắt lý thuyết - Tất phản ứng xảy tế bào, dù thuộc trình tổng hợp hay q trình thối biến, xúc tác nhóm hợp chất gọi enzyme với vai trò tăng vận tốc phản ứng Các enzyme có chất protein, yếu tố nhiệt độ cao, acid hay kiềm mạnh, dung mơi hữu cơ, kim loại nặng có tác dụng làm biến tính protein khiến cho enzyme hoạt tính Phản ứng enzyme chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: nồng độ enzyme, nồng độ chất, nhiệt độ, pH - Để chứng minh hoạt tính amylase, người ta thường dùng chất thị thuốc thử Lugol Thuốc thử tạo màu xanh tím với tinh bột Vật liệu hóa chất 2.1 Vật liệu tươi - Đậu xanh lên mầm 2.2 Hóa chất - Dung dịch tinh bột 0,2 % - Thuốc thử Lugol Phương pháp thí nghiệm kết a) Thao tác - Giã nát 20 hạt đậu xanh lên mầm với 20 ml nước, lấy nước qua vải lọc, dịch lọc chứa enzyme Amylase - Chuẩn bị ống nghiệm ghi số 4, ống chứa ml dung dịch tinh bột đem xử lí nhiệt sau + Ống 1: Nước đá tan (5 °C) + Ống 2: Nhiệt độ phòng + Ống 3: nước 50 °C + Ống 4: nước sôi 100 °C Sau 10 phút cho thêm vào ống 1ml dịch lọc chứa enzyme amylase để ống nghiệm nhiệt độ khảo sát thêm 15 phút Sau 15 phút lấy ống nghiệm nhúng vào nước làm nguội Cùng lúc nhỏ giọt Lugol vào ống nghiệm đọc kết b) Kết Nhiệt độ nhiệt độ phòng 50 100 Cường độ màu + ++ +++ +++++ 4.Giải thích tượng Dựa vào biểu đồ hoạt hóa enzyme amylase theo nhiệt độ, ta thấy : + Ở 5°C, hoạt tính enzyme thấp, tinh bột bị thủy phân nên có Lugol xuất màu tím đậm + Ở 30°C, hoạt tính enzyme tăng mạnh, tinh bột bị thủy phân nhiều nên có Lugol xuất màu tím nhạt + Ở 50°C, hoạt tính enzyme mạnh 50 oC nằm gần nhiệt độ tối ưu enzyme ( khoảng 45oC), tinh bột bị thủy phân gần hoàn toàn nên sản phẩm thu có màu nhạt + Ở 100°C, enzyme bị biến tính dẫn đến việc thay đổi cấu trúc, enzyme không bị thủy phân nên sản phẩm có màu tím đậm Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme amylase Lý kết thu nhóm bị sai : + Chưa lắc dung dịch tinh bột lấy mẫu nên phản ứng enzyme tác dụng phần chất + Sai số thời gian lấy enzyme amylase bỏ vào ống Bài : HƠ HẤP Tóm tắt lý thuyết 1.1 Hơ hấp hiếu khí - Trong điều kiện hiếu khí, glucose oxy hố hồn tồn thành CO2, nước, lượng dạng ATP đồng thời toả nhiệt - Cơ chất hoạt động hơ hấp ngồi hydrate carbon có protein, lipid hay acid hữu Sự khí hoạt động hô hấp chứng minh qua khả hấp thu hay kết hợp với để tạo tủa 1.2 Hơ hấp kỵ khí (hoạt động lên men) - Trong điều kiện thiếu hụt oxy, tế bào nấm men tế bào thực vật thực hoạt động lên men, chuyển hóa glucose thành rượu ethylic, , nước lượng nhỏ lượng dạng ATP 2 Vật liệu hóa chất 2.1 Vật liệu tươi Đậu xanh lên mầm Nấm men 2.2 Hóa chất Saccharose 30% bão hòa Phương pháp thí nghiệm kết 3.1 Hơ hấp hiếu khí a) Thao tác - Cho vào erlen nắm tay hạt đậu xanh nảy mầm Đậy nút cao su có mang ống thủy tinh phễu Bít kín đầu lại ống thủy tinh hình chữ U phễu bơng gòn thấm nước để khơng Để yên hệ thống 90 phút Sau thời gian trên, bỏ bơng gòn nhanh chóng cho đầu ống thủy tinh vào ngập ống nghiệm có chứa Để quan sát nhanh đổ nước vào erlen qua phễu thủy tinh để đẩy khí từ erlen sang ống nghiệm Quan sát giải thích tượng b) Kết 3.2 Hơ hấp kỵ khí a) Thao tác Chuẩn bị ống nghiệm: - Ống 1: ml dung dịch saccharose ml nước cất - Ống 2: ml dung dịch saccharose ml canh trường nấm men - Ống 3: ml nước cất ml canh trường nấm men Dùng bóng bóng cao su đậy kín miệng ống nghiệm Quan sát tượng sau 90 phút b) Kết Giải thích tượng 4.1 Hơ hấp hiếu khí - Trong điều kiện đủ khí oxy, q trình hơ hấp hiếu khí xảy ra, sản phẩm q trình khí CO2 - CO2 phản ứng với Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng ống nghiệm 4.2 Hơ hấp kỵ khí - Ống nghiệm 1: chứa saccharose nước cất, có nguyên liệu cho hoạt động hơ hấp khơng có nấm men nên hơ hấp khơng diễn ra, khơng tạo bọt khí - Ống nghiệm 2: chứa nấm men saccharose, đủ yếu tố để thực q trình hơ hấp, nấm men hơ hấp mạnh mẽ tạo nhiều bọt khí CO 2, làm bong bóng căng Khi tháo bong bóng ra, ống nghiệm có mùi rượu chứng tỏ có xảy trình lên men - Ống nghiệm 3: chứa nước cất nấm men, có nấm men khơng có ngun liệu cho hoạt động hơ hấp có hoạt động hơ hấp diễn ít, nấm men thực hoạt động hơ hấp (lên men) tạo khí CO2 Do ta thấy bong bóng có phần khí bên ... độ phóng đại x4, x10, x40, x100 Vật kính x100 thường sử dụng với dầu soi kính + Thị kính: gắn đầu ống kính Thị kính có cấu tạo đơn giản vật kính Độ phóng đại x5, x6, x10, x15 Ở thí nghiệm ta... thấy tế bào xếp chồng lên Kết thí nghiệm: Hình 1: Tế bào biểu mơ miệng Hình 2: Tế bào vẩy hành tím Hình 3: Hiện tượng co nguyên sinh Hình 4: Hiện tượng phản co nguyên sinh Hình 5: Tế bào nấm men... co nguyên sinh Hình 5: Tế bào nấm men Hình 6: Tế bào hạt tinh bột BÀI 2: MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT Đại cương: Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sống Tế bào thực vật bao

Ngày đăng: 05/12/2019, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan