Vao luon co bat ngo

69 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vao luon co bat ngo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập Tuần 1: Tiết 1: Soạn ngày 20/ 08/2009 Thực hiện ngày: Giới thiệu về nghề điện dân dụng I. Mục tiêu yêu cầu bài học. Sau khi học xong bài này, HS: - Biết Đợc vị trí vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống. - Biết đợc một số thông tin về nghề điện dân dụng. - ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho HS định hớng nghề nghiệp sau này. II. Thiết bị dạy học cần thiết. - Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo liên quan. - ĐDDH tranh phóng to minh hoạ về vai trò của nghề điện. Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh. - H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu liên quan. III. Tiến trình tổ chức bài học. A. ổn định lớp. (1) - KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C. SS: Vắng: - Dặn dò h/s trớc khi vào bài. B. KTBC. (1) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. C. Tiến trình bài mới.( 32) - Mở bài. - Nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 GV cho HS nghiên cứu SGK. ? Nghề điện dân dụng giữ vai trò và vị trí quan trọng nh thế nào I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: - Nghề điện dân dụng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. thể 1 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập trong sản xuất và đời sống? GV cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK. ? Nêu các đối tợng hoạt động của nghề điện dân dụng? ? Ngành điện vai trò gì đối với nền công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. GV Kết luận: - Nghề điện dân dụng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. - Nghề điện dân dụng rất đa dạng khẳng định rằng ở đâu sử dụng điện năng là ở đó nghề điện dân dụng. *Hs tìm hiểu thông tin sgk - Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. - Góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH đất nớc. HĐ2. Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của nghề điện. GV cho hs nghiên cứu thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm trả lời các nội dung sau.? ? Đối tợng lao động của nghề điện là những gì ? ? Hãy nêu các nội dung của nghề điện dân dụng? II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đối tợng lao động của nghề điện dân dụng: - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện. - Nguồn điện một chiều, xoay chiều điện áp thấp dới 380 V. - Thiết bị đo lờng điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc. - Các loại đồ dùng điện. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt các thiết bị điện và đồ dùng điện. - Vận hành, bảo dỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân 2 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập ? Nêu điều kiện ? Em hãy nêu môi trờng làm việc của nghề điện dân dụng? ? Em hãy nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng sau: (thời gian 6) Y/C về KT Y/C về KN Y/C về TĐ Y/C về SK dụng: - Làm việc ngoài trời, trong nhà, trên cao, gần khu vực điện. - Thờng phải lu động. 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngời lao động. - Nghề điện cần các yêu cầu. - Về kiến thức: tối thiểu tốt nghiệp bậc THCS. - Về kĩ năng: kĩ năng đo lờng sử dụng.những thiết bị điện và mạng điện. - Về thái độ: yêu thích những công việc của nghề điện dân dụng. - Về sức khoẻ: đủ điều kiện về sức khoẻ 3 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập GV cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK. ? Nghề điện dân dụng yêu cầu gì đối với ngời lao động? ? Nghề điện dân dụng triển vọng phát triển nh thế nào? 5. Triển vọng của nghề: - Nghề điện dân dụng luôn nhu cầu phát triển để phục vụ cho CNH, HĐH đất nớc. - Tơng lai gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. - điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn và miền núi. Do sự phát triển của khoa học kĩ thuật luôn luôn phát triển những thiết bị mới và kĩ năng đặc biệt. ? Em hãy nêu rõ các nơi đào tạo nghề điện? 6. Những nơi đào tạo nghề: - Ngành điện của các trờngkĩ thuật và dạy nghề. - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp và hớng nghiệp. - Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và t nhân. ? Em hãy cho biết những nơi nghề điện hoạt động? 7. Những nơi hoạt động của nghề: - ở các hộ gia đình tiêu dùng điện, trong các xí nghiệp, đơn vị kinh doanh - Những sở lắp đặt, sửa chữa về điện. 4 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập D. Củng cố (4) Tóm tắt đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng? E. Hớng dẫn về nhà (1) Đọc trớc bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Thu thập các loại dây dẫn điện và dây cáp điện. Kẻ trớc bảng trang 12 SGK ra vở bài tập. Tuần 2. Tiết 2. Soạn ngày 25/8/2009 Bài 2. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. . Mục tiêu yêu cầu bài học. Sau khi học xong bài này, HS: - HS biết đợc một số vật liệu thờng dùng trong mạng điện. - Biết cách sử dụng và hiểu đợc cấu tạo của một số loại dây dẫn. - Biết cách sử dụng và hiểu đợc cấu tạo của một số loại dây cáp điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. II. Thiết bị dạy học cần thiết. - Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo liên quan. - ĐDDH tranh phóng to minh hoạ các loại vật liệu điện. Vật liệu: dây dẫn một lõi, dây một sợi, dây nhiều sợi. - H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu liên quan. + Chuẩn bị các loại dây dẫn điện. + Nghiên cứu bài 2 sgk. - Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh. 5 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập III. Tiến trình tổ chức bài học. A. ổn định lớp. (1) - KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C. SS: Vắng: - Dặn dò h/s trớc khi vào bài. B. KTBC. (3) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. ? Nêu vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống. C. Tiến trình bài mới.( 32) - Mở bài. - Nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: GV giới thiệu bài. GV đa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp. ? Em hãy cho biết đâu là dây dẫn và đâu là đây cáp? ? Da vào đặc điểm gì mà em thể phân biệt giữa dây dẫn và dây cáp? ? Dây dẫn điện mấy loại đó là những loại nào? - Dây trần, dây vỏ cách điện, dây 1 sợi, dây nhiều sợi GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 và điềm từ thích hợp. GV kết luận lại. ? Mạng điện trong nhà thờng dụng loại dây nào dới đây: dây trần, dây vỏ bọc cách điện? ? Em hãy cho biết dây lõi 1 sợi và dây I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại: Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi một sợi d a,b,c b,c a - Dựa vào vỏ cách điện dây dẫn điện đợc chia thành dây dẫn trần và dân vỏ cách điện. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có: dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi, dây lõi một sợi. * Mạng điện trong nhà thờng dùng dây đợc bọc cánh điện. 6 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập lõi nhiều sợi khác nhau ở điểm nào? ? Nêu cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện? ? Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện thờng chế tạo màu sắc khác nhau? 2. Cấu tạo dây dẫn đợc bọc cách điện Gồm: 2 phần - Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm. - lớp vỏ cách điện: một lớp hoặc nhiều lớp thờng bằng cao su hay băng nhựa PVC. Một số còn lớp bảo vệ chống va đập học. - Để khi lắp đặt ngời thợ thể nhớ vị trí các loại dây dựa vào màu sắc. Các lớp bọc màu sắc khác nhau để dễ phân biệt khi s dụng. ? Để sử dụng dây dẫn đợc hiệu quả ta cần lu ý đặc điểm gì? GV đa ra kí hiệu: M(nxF) và giải thích các kí hiệu VD: M(2x2): là đồng , số lõi dây là 2, tiết diện của lõi dây là 2 mm 2 . HĐ2. HD học sinh tìm hiểu II Dây cáp điện ? Em hãy quan sát dây cáp điện và hình vẽ mô tả dây cáp điện. Nêu cấu tạo dây cáp? (HS thảo luận theo nhóm) Các nhóm đa ra kết quả thảo luận. ? Các loại cáp đợc dùng ở đâu? (GV gợi ý: Nêu những hiểu biết về đờng dây tải điện, cáp ngầm). GV kết luận ? Nêu phạm vi sử dụng của dây cáp điện trong nhà? 3. Sử dụng dây dẫn điện: - Lựa chọn không đợc tuỳ tiện mà phải tuân theo thiết kế. - Kí hiệu: M(n x F) M: Là đồng N: là số lõi dây F: Là tiết diện của lõi dây dẫn (mm 2 ). II. Dây cáp điện: 1. Cấu tạo gồm: - Lõi cáp: làm bằng đồng - Vỏ cách điện: làm bằng chất cách điện. - Vỏ bảo vệ: phải phù hợp với các môi trờng khác nhau 2. Sử dụng dây cáp điện: - Với mạng điện trong nhà, cáp đợc dùng để lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn điện từ lới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà 7 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập HĐ3. HD học sinh tìm hiểu III. Vật liệu cách điện. ? Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện? ? Những vật liệu các điện phải đạt đợc yêu cầu gì? - Độ cách điện cao, chụi nhiệt tốt, chống ẩm tốt, độ bền cỏ học cao. ? Vật liệu cách điện là gì? (GV cho HS thảo luận) GV chốt lại. GV yêu cầu HS làm bài tập (hai ngời 1 nhóm thảo luận) Các nhóm báo cáo kết quả. GV chốt lại. ? Tại sao lắp đặt mạng điện cần dùng vật liệu cách điện? - Để giữ an toàn cho mạng điện và ng- ời sử dụng. III. Vật liệu cách điện: - Là vật dùng để cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa các phần không mang điện với phần mang điện. Puli sứ X ống luồn dây X Vỏ cầu chì X Vỏ đui đèn X Thiếc Mi ca X D. Củng cố (4) - mấy loại dây dẫn, đó là những loại nào? - Nêu cấu tạo của dây dẫn vỏ cách điện? - So sánh sự khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện? - Giải thích kí hiệu M(3 x 1.5)? E. Hớng dẫn về nhà (1) - Nghiên cứu tiếp kiến thức của bài 2(phần tiếp theo). - Su tầm các loại dây cáp điện. 8 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập Tuần 3. Tiết 3: Soạn ngày: 6/9/2009 Bài 3: DụNG Cụ DùNG TRONG LắP ĐặT MạNG ĐIệN I. Mục tiêu yêu cầu bài học. Sau khi học xong bài này, HS: - HS biết đợc công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện, một số dụng cụ khí. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng. Biết sử dụng Biết cách đảm bảo an toàn điện khi thực hành. II Thiết bị dạy học cần thiết. - Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo liên quan. ĐDDH - Tranh đồng hồ đo điện. - Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampekế, công tơ, đồng hồ vạn năng, Các loại dụng cụ khí. - H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu liên quan. + Nghiên cứu bài 3 sgk. - Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh. III Tiến trình tổ chức bài học. A. ổn định lớp. (1) - KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C. SS: Vắng: - Dặn dò h/s trớc khi vào bài. B. KTBC. (5) ?. 1 : Nêu cấu tạo của dây cáp điện và phạm vi sử dụng của dây cáp điện? ?. : Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu những yêu cầu của vật liệu cách điện? 9 NGUyễn MINH Quyền GV: TRờng THCS Tân Lập C. Tiến trình bài mới.( 32) - Mở bài. - Nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1. GV giới thiệu bài mới. ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? - Ampe kế, vôn kế, oát kế, GV cho HS hoạt động nhóm theo từng cắp lam bài tập: Điền dấu (x) vào bảng những đại l- ợng đo lờng của đồng hồ đo điện. HS thực hiện. ? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? ? Em hãy nêu một số VD về tình trạng làm việc(đo trị số so với định mức) - VD dùng đồng hồ đo để phán đoán nguyên nhân h hỏng. GV kiểm tra điện trở của một cực và vỏ động cơ. Nếu điện trở nhỏ thì dây đã bị chạm mát. I. Đồng hồ đo điện: 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: Cờng độ dòng điện x Điện trở X Đờng kính dây Công suất tiêu thụ của mạch điện. X Cờng độ sáng Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. X Điện áp X Chiều dài dây - Nhờ đồng hồ đo điện ta thể 10 [...]... GV cho HS làm việc theo nhóm: Điền khoảng cách cần lắp đặt điện, chiều công dụng, tên dụng cụ vào những ô dài dây dẫn trống trong bảng - Thớc cắp: Đo đờng kích bao HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết ngo i của vật hình trụ, kích thớc lỗ - Panme: là dụng cụ đo chính quả xác thể đọc đợc sự chênh lệch Các nhóm khác nhận xét kích thớc tới 1/100 mm (đo đờng - Thớc: Dùng để đo kích thớc khoảng kính dây . sau: (thời gian 6) Y/C về KT Y/C về KN Y/C về TĐ Y/C về SK dụng: - Làm việc ngo i trời, trong nhà, trên cao, gần khu vực có điện. - Thờng phải lu động khoảng cách cần lắp đặt điện, chiều dài dây dẫn. - Thớc cắp: Đo đờng kích bao ngo i của vật hình trụ, kích thớc lỗ. - Panme: là dụng cụ đo chính xác có thể

Ngày đăng: 16/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Điền dấu (x) vào bảng những đại l- l-ợng đo lờng của đồng hồ đo điện. HS thực hiện. - Vao luon co bat ngo

i.

ền dấu (x) vào bảng những đại l- l-ợng đo lờng của đồng hồ đo điện. HS thực hiện Xem tại trang 10 của tài liệu.
HĐ3.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị  điện. - Vao luon co bat ngo

3..

Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Vao luon co bat ngo

t.

liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện Xem tại trang 43 của tài liệu.
b.3 Hớng dẫn học sinh lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị. iV. Tổ chức các nhóm thực hành.(35’) - Vao luon co bat ngo

b.3.

Hớng dẫn học sinh lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị. iV. Tổ chức các nhóm thực hành.(35’) Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV hớng dẫn hs nghiên cứu bảng 12.1. GV yêu cầu hs đọc nội dung phần cầu chì. - Vao luon co bat ngo

h.

ớng dẫn hs nghiên cứu bảng 12.1. GV yêu cầu hs đọc nội dung phần cầu chì Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan