- Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo có liên quan.
- ĐDDH tranh phóng to minh hoạ 11.1, hv 11.2, 11.3, 4,5,6. • Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải +
Thuyết minh.
V. Tiến trình tổ chức bài học.A. ổn định lớp. (1’) A. ổn định lớp. (1’)
- KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C.
SS: … … … …
Vắng: … … … …
- Dặn dò h/s trớc khi vào bài.
B. KTBC. (1’)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
C. Tiến trình bài mới.( 32’)
- Mở bài.
- Nội dung.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:
GV hớng dẫn hs tìm hiểu mạng điện kiểu nổi dây dẫn đợc đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện. Hiện nay, mạng điện lắp đặt kiểu nổi trong ống PVC rất phổ biến với những mạng điện đơn giản.
Việc lựa chọn phơng pháp lắp đặt còn phụ thuộc vào yêu cầu của ngời sử dụng. Hãy nêu một số yêu cầu để ngời ta lựa chọn phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
a. Các vật cách điện:
? Em hãy nêu các vật liệu cách điện hiện
nay mà em biết ?
- Học sinh tìm hiểu TT sách giáo khoa.
- Một số yêu cầu để lựa chọn ph- ơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nôỉ: + Điều kiện môi trờng lắp đặt dây dẫn.
+ Yêu cầu kĩ thuật của dây dẫn điện.
+ Yêu cầu của ngời sử dụng.
- Các ống cách điện thông dụng hiện nay là ống PVC và ống bọc
? Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn trong ống cách điện PVC?
b. Yêu cầu của đờng dây lắp đặt mạng điện kiểu nổi :
? Lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ta cần đảm bảo yêu cầu gì ?
tôn, kẽm bên trong lót cách điện. Hiên nay, ống PVC có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật đợc sử dụng phổ biến.
- Phụ kiện kèm theo: + ống nối chữ T + ống nối chữ L + ống nối nối tiếp + Kẹp đỡ ống
- Đờng dây phải song song với vật kiến trúc cao hơn mặt đật 2,5 m trở lên.
- Tổng diện tích của dây dẫn trong ống không đợc vợt quá 40% tiết diện ống.
- Không luồn các đờng dây khác cấp điện áp trong cùng một ống. - Cấm không đợc nối dây trong ống , phải nối dây tại hộp nối dây. - Bảng điện phải cách mặt đất 1,3- 1,5m.
- Dây dẫn khi đổi hớng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống. - Đờng dây dẫn xuyên qua tờng hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ đợc luồn một dây. Hai đầu ống phỉa nhô ra khỏi tờng 10mm
D. Củng cố (4’)
? Nêu cách lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? ? Nêu yêu cầu lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
Đọc trớc bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.( phần 2 ) Thu thập các sơ đồ lắp đặt dây dẫn điện kiểu nổi và ngầm.
Tuần 30:
Tiết 30: Soạn ngày 02/ 04/2010 Thực hiện ngày:
Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu yêu cầu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS:
- Biết đợc vị trí vai trò của việc lắp đặt dân dẫn của mạng điện. - Biết đợc một số thông tin về mạng điện lắp đăt kiểu ngầm.
- Có ý thức tìm hiểu về vật liệu, u nhợc điểm của phơng pháp lắp kiểu ngầm so sánh với kiểu nổi.
II . Thiết bị dạy học cần thiết.
- Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo có liên quan.
- ĐDDH tranh phóng to minh hoạ 11.7,
• Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh.
- H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu, vật liệu có liên quan.
III . Tiến trình tổ chức bài học.A. ổn định lớp. (1’) A. ổn định lớp. (1’)
- KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C.
SS: … … … …
Vắng: … … … …
- Dặn dò h/s trớc khi vào bài.
B. KTBC. (1’)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
? Trong lắp đặt mạng điện trong nhà ta có mắy kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện.
C. Tiến trình bài mới.( 32’)
- Nội dung.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:
? Theo em hiểu mạng điện sinh hoạt đợc lắp đặt kiểu ngầm là nh thế nào?
? Nêu u điểm của cách lắp đặt ngầm?
? Lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm phải đảm bảo những yêu cầu gì?
Học sinh tìm hiểu TT sách giáo khoa.
- Mạng điện sinh hoạt đợc lắp đặt kiểu ngầm là: dây dẫn đợc đặt trong ống, trong rãnh ngầm trong tờng, trần nhà, sàn bê tông.
- Đảm bảo đợc yêu cầu mĩ thuật và cũng tránh đợc tác động của môi trờng đến dây dẫn.
Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Tiến hành lắp đặt trong điều kiện khô ráo.
- Số dây dẫn hoặc tiết diện dây dẫn phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu sử dụng nhng không vợt quá 40% tiết diện ống.
- Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.
- Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều và các đờng dây không cùng cấp điện vào một ống.
- Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không đợc nhỏ hơn 10 lần đờng kính ông.
- Để đảm bảo an toàn tất cả các ống kim loại đều phải đợc nối đất.
? So sánh u điểm của lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và dây dẫn ngầm. ? Nêu cách lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm?
? Nêu yêu cầu lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm?
E. Hớng dẫn về nhà (1’)
Đọc trớc bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Tuần 31:
Tiết 31: Soạn ngày 10/ 04/2010 Thực hiện ngày:
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu yêu cầu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS:
- Hiểu đợc Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện.
- Biết đợc cách kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà, kiểm tra đợc một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà.
- Có ý thức tìm hiểu về nguyên tắc an toàn trong mạng điện trong nhà.
II . Thiết bị dạy học cần thiết.
- Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo có liên quan.
- ĐDDH Các loại đồng hồ đo.
• Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh.
- H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu, vật liệu có liên quan.
III . Tiến trình tổ chức bài học.A. ổn định lớp. (1’) A. ổn định lớp. (1’)
- KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C.
SS: … … … …
Vắng: … … … …
- Dặn dò h/s trớc khi vào bài.
B. KTBC. (1’)
? Trong lắp đặt mạng điện trong nhà ta có mắy kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện.
? Ta thờng sử dụng dụng cụ gì để kiểm tra mạng điện.
C. Tiến trình bài mới.( 32’)
- Mở bài.
- Nội dung.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1. HD học sinh tìm hiểu 1. Kiểm tra dây dẫn điện.
GV hớng dẫn hs kiểm tra dây dẫn
? Em hãy mô tả đờng dây dẫn điện vào nhà em?
Chúng làm bằng loại dây gì?
Dây dẫn này có bị trùng, bị võng không?
? Vậy ta phải sử lí nh thế nào?
? Dây dẫn không nên buộc lại với nhau vì sao?
? Tại sao dây dẫn trong nhà không nên dùng dây trần?
? Theo em khi kiểm tra dây dẫn ta cần kiểm tra cái những gì? (GV yêu cầu hs thảo luận nhóm).
HĐ2.
2. Kiểm tra cách điện của mạng điện: ? Có những bộ phận nào trong mạng điện cần cách điện tốt?
- Vỏ dây dẫn, ống luồn dây, pu li sứ GV hớng dẫn hs kiểm tra cách điện của mạng điện ở lớp và trờng học bằng cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay có bị gập vỡ không? (nếu bị gập vỡ thì phải thay thế)
- Học sinh mô tả
Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần. Vì không an toàn nguy hiểm đến tĩnh mạng con ngời.
- Dây dẫn không nên buộc lại với nhau để tránh tăng nhiệt độ có thể làm hỏng vỏ cách điện.
GV tiến hành kiểm tra cho hs quan sát. hs thực hành kiểm tra theo yêu cầu của GV.
HĐ3.
.3. Kiểm tra các thiết bị điện:
? Em hãy kể tên những thiết bị điện của mạng điện trong nhà?
- Cầu dao, cầu chì, ổ cắm, phích cắm, aptomat.
? Hãy nêu cách khắc phục ở cột B. GV cho hs thảo luận các nhóm báo cáo kết quả
GV hớng dẫn hs cách kiểm tra cầu chì cần chú ý đến những điểm gì?
? Đối với công tắc ta cần lựa chọn nh thế nào?
GV hớng dẫn hs nghiên cứu bảng 12.1. GV yêu cầu hs đọc nội dung phần cầu chì.
? Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý đền những điểm gì?
HS đọc phần thông tin trong SGK
? Đối với ổ cắm ta cần kiểm tra nh thế nào?
? Nếu đi mua ổ cắm em lựa chọn nh thế nào?
? Vị trí lắp ổ cắm ở đâu trong mạch điện?
? Khi kiểm tra phích căm ta kiểm ra nh thế nào?
HĐ4. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu 4. Đồ dùng điện:
Cột B
- Thay vỏ mới
- Tháo ra nối lại mối nối
- Dùng tua vít vặn chặt lại, nếu ốc vít bị chờn thì thay ốc vít mới.
GV nhấn mạnh việc kiểm tra an toàn điện là rất quan trọng và cần thiết. Nhiều tai nạn điện đã xảy ra khi đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện. GV đa ra một số đồ dùng không đảm bảo an toàn điện nh: quạt điện vỡ cánh, máy bơm hỏng vỏ…
? Kiểm tra TBĐ cần kiểm tra những gì ?
? Chúng ta cần kiểm tra nh thế nào?
- Xem các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên ven không nứt vỡ chi tiết nào nứt vỡ phải thay thế ngay. - Dây dẫn không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích căm và vào đồ dùng điện. Nếu bị gãy có vết nứt rạn thì khi vặn xoắn dễ bị chập mạch hoặc chạm điện ra vỏ. Khi kiểm tra đồ dùng điện phải kiểm tra theo định kì. Các đồ dùng điện bị h hỏng phải sử chữa ngay. Chỉ khi nào đồ dùng điện đảm bảo an toàn thì mới đa vào sử dụng.
D. Củng cố (4’)
? Các thiết bị điện kiểm tra có giống nhau không?
? Đồ dùng điện và thiết bị điện khi kiểm tra giống nhau và khác nhau nh thế nào?
E. Hớng dẫn về nhà (1’)
- Làm các bài tập phần cuối bài.
Tuần : 32.
Soạn ngày: 20/4/2010. Thực hiện :
Tiết 32: Ôn Tập
I. Mục tiêu yêu cầu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS: - Biết cách tổng hợp kiến thức.
- Học sinh nắm đợc các kiến thức của phần này.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho HS định hớng nghề nghiệp sau này.
II . Thiết bị dạy học cần thiết.
- Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo có liên quan.
- ĐDDH tranh phóng to minh hoạ về vai trò của nghề điện.
• Phơng pháp dạy học: Trực quan + vấn đáp + Giảng giải + Thuyết minh.
- H/s chuẩn bị: đồ dùng dạy học, su tầm t liệu có liên quan.
III . Tiến trình tổ chức bài học.A. ổn định lớp. (1’) A. ổn định lớp. (1’)
- KTSS: Lớp: 9K 9A 9B 9C.
SS: … … … …
Vắng: … … … …
- Dặn dò h/s trớc khi vào bài.
B. KTBC. (1’)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. Nêu cách tiến hành kiểm tra thiết bị điện?
Nêu cách kiểm tra an toàn điện của đồ dùng?
C. Tiến trình bài mới.( 32’)
- Mở bài.
- Nội dung.
HĐGV HĐHS
gồm các phần kiến thức cơ bản…Để nắm vững hơn nữa về phần kiến thức này chúng ta cùng nghiên cứu lại bài ôn tâp.
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung bài ôn tập:
GV nêu nội dung ôn tập
+ Biết sử dụng các đồ dùng điện, các dụng cụ lắp đặt mạch điện và các thiết bị điện.
+ Hiểu một cách tổng quát về quy trình lắp đặt mạch điện trong nhà. GV yêu cầu từng học sinh nêu nội dung chính của trơng trình và nêu nội dung chính của bài.
I. Mục tiêu của bài :
+ Biết sử dụng các đồ dùng điện, các dụng cụ lắp đặt mạch điện và các thiết bị điện.
+ Hiểu một cách tổng quát về quy trình lắp đặt mạch điện trong nhà.
GV yêu cầu từng học sinh nêu nội dung chính của trơng trình và nêu
GV tổng kết các kiến thức kĩ năng cần nhớ * Sơ đồ 1
* Sơ đồ 2.
* Sơ đồ 3.
Giới thiệu nghề điện dân dụng
ý nghĩa Đặc điểm và yêu cầu
An toàn lao động trong công việc lắp đặt mạch điện
Cắt cầu giao
* Sơ đồ 4.
* Sơ đồ 5.
* Sơ đồ 6.
* Sơ đồ 7.
Hoạt động 2: Quy trình lắp đặt mạch điện.
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện Đồng hồ đo điện Dụng cụ sơ khí
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Kiểm tra
dây dẫn điện Kiểm tra cách điện của mạng điện các thiết bị điệnKiểm tra Lắp đặt mạng điện trong nhà
Lập kế hoạch công việc Lập quy trình lắp đặt mạch điện
Kiểm tra sản phẩm
Mạch điện đúng sơ đồ Mạch điện làm việc tốt đúng yêu cầu
? Nêu quy trình lắp đặt mạch điện? GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo từng bớc của một mạch điện: hai cầu chì một ổ cắm hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn.
II. Quy trình lắp đặt một mạch điện : Vẽ sơ đồ lắp đặt vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn -> khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn điện -> lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn điện. - Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu,
D Củng cố (4’)
? Nêu các bớc vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? ? Nêu quy trình lắp đặt mạch điện?
? So sánh sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lí?
E. Hớng dẫn về nhà (1 )’
- Thực hành lắp đặt một mạch điện một cầu chì bảo vệ mạch điện, hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn.
Tuần : 33.
Soạn ngày: 25/4/2010. Thực hiện :
Tiết 33: Ôn Tập
I. Mục tiêu yêu cầu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS: - Biết cách tổng hợp kiến thức.
- Nắm chắc đợc các kiến thức cơ bản của chơng. - Biết cách trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Biết cách hệ thống các kiến thức.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho HS định hớng nghề nghiệp sau này.
II . Thiết bị dạy học cần thiết.
- Gv: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sgk và một số tài liệu tham khảo có liên quan.
- ĐDDH tranh phóng to minh hoạ về vai trò của nghề điện.