Xuất khẩu hàng dệt may tổng CT việt thắng sang nhật bản trong CPTPP v4

45 177 2
Xuất khẩu hàng dệt may tổng CT việt thắng sang nhật bản trong CPTPP v4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết Chile vào ngày 8/3/2018 Hiệp định có tham gia 11 kinh tế, gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealad, Peru, Singapore Việt Nam tạo khu vực thương mại tự thuộc hàng lớn giới với quy mơ thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP tồn cầu gần 500 triệu dân Hiệp định CPTPP với mức độ phạm vi cam kết sâu rộng tác động mạnh mẽ đến môi trường điều kiện kinh doanh tồn cầu nói chung quốc gia khối nói riêng Ngày 12/11/2018, kỳ họp thứ khố XIV, Quốc hội thơng qua Nghị 72/2018/QH14 phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP Việt Nam trở thành nước thứ thông qua Hiệp định Trước New Zealand, Canada, Australia, Nhật Bản, Mexico Singapore thông qua hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 30 chương Hiệp định dành riêng chương nội dung Dệt may, ta thấy dệt may nội dung quan trọng có mức độ khác biệt sâu sắc Hiệp định Hiện nước ta ngành cơng nghiệp dệt may ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân tồn cầu Nó khơng phục vụ cho nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng người mà ngành giúp nước ta giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế lên tầm cao Trong năm gần ngành công nghịêp dệt may có bước tiến trội vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 221 doanh nghiệp Với kim ngạch xuất năm 2017 Ngành lên tới 31 tỷ Đô la tăng khoảng 10% so với số 28,3 tỷ USD năm 2016 Bên cạnh đó, với 2,7 triệu cơng nhân dệt may tồn quốc, chiếm khoảng 1/10 lao động cơng nghiệp quốc gia, Ngành đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội công tác an sinh xã hội Vai trò Ngành dệt may trở nên đặc biệt quan trọng Hiệp định CPTPP có hiệu lực từ đầu năm 2019 giúp Ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, CPTPP chiếm 12,9% GDP toàn cầu 14,9% khối lượng giao dịch thương mại toàn giới, chưa kể hàng hố giao dịch nhóm CPTPP cắt giảm thuế quan đến 95% Việt Nam dự kiến tăng gấp đơi thị phần thị trường CPTPP, vòng năm kể từ ngày ký kết, có đến 99,2% dòng thuế EU cam kết cắt giảm hàng hố nhập từ Việt Nam Cùng với đó, nhờ hưởng lợi thuế quan từ CPTPP EVFTA, hàng dệt may Việt Nam trở nên cạnh tranh so với hàng Trung Quốc Tổng công ty Việt Thắng đơn vị thành viên Tập đoàn dệt may Việt Nam xây dựng năm 1960 đưa vào hoạt động từ năm 1962 Với trình hình thành phát triển từ thành lập đến nay, Tổng công ty Việt Thắng khảng định vị trí cơng ty dệt may có quy mơ uy tín ngành Dệt May Việt Nam Chất lượng sản phẩm công ty khảng định thị trường nước Đối với thị trường xuất Tổng công ty Việt Thắng doanh nghiệp xuất mạnh có uy tín ngành Dệt May Việt Nam, nhiều khách hàng nước biết đến Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ mình, nhằm đóng góp ý kiến để đẩy mạnh hoạt động xuất dệt may Tổng cơng ty Việt Thắng nói riêng doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung sang thị trường Nhật Bản – thị trường tiềm lớn nước thành viên CPTPP Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới Hiệp định CPTPP nhiều nhà khoa học, học giả nghiên cứu khía cạnh góc độ khác nhau, kể đến tác giả sau: Pradumna B.Rana & Ji Xianbai với nghiên cứu mang tên: ”TPP’s Resurrection: Will it Be Finally Ratified”, 2017 Nghiên cứu thực vào năm 2017 Singapore với mục tiêu tìm hiểu chi tiết nội dung, đánh giá ảnh hưởng TPP đến thành viên tham gia triển vọng CPTPP tương lai.Trong nghiên cứu tác giả cho thấy tác động tích cực TPP tới nước tham gia: TPP giúp nước mở rộng thị trường xuất nhập khẩu; TPP làm phá bỏ rào cản làm tăng chi phí giao dịch, chất xúc tác cho tái cấu trúc kinh tế Hạn chế lớn nghiên cứu quy mô nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động CPTPP tới Singapore chủ yếu mà chưa nghiên cứu rộng quốc gia khác Việt Nam Koichi Ishikawa với nghiên cứu mang tên: “CPTPP – great expectation for enterprises”, 2018 Nghiên cứu tác giả thực năm 2018 Nhật Bản, nghiên cứu cho thấy lợi ích lớn cho doanh nghiệp tham gia Hiệp định CPTPP Các doanh nghiệp tăng lợi nhuận lên tới 20% biết tận dụng hội mà CPTPP đem lại, bên cạnh tác giả đưa sở khoa học cho CPTPP với 11 thành viên giúp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước tăng 1,49% Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả hạn chế nghiên cứu đánh giá cho doanh nghiệp nói chung mà khơng rõ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đặc biệt chưa có đánh giá cho doanh nghiệp ngành dệt may Yuriko Koike, có nghiên cứu mang tên “Japan’s TPP Transformation”, 2015 Trong nghiên cứu tác giả đưa sở khoa học thấy ý nghĩa TPP với Nhật Bản nói chung ngành dệt may nước nói riêng Nghiên cứu cho TPP tảng quan trọng để tiến tới tự hóa kinh tế – mục tiêu thứ ba chương trình cải tổ “Abenomics”, chương trình phủ nhằm đem lại sức sống cho kinh tế yếu ớt nước TPP giúp ngành Dệt may Nhật Bản tăng kim ngạch xuất nhập lên đến tỷ USD Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Yuriko Koike hạn chế nghiên cứu ngành Dệt may Nhật Bản, mà chưa có đánh giá chung cho Dệt may nước tham gia TPP, đặc biệt chưa có đánh giá cho Dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản Jeffrey Frankel, có nghiên cứu mang tên “Why Support the TPP?”, 2015 Nghiên cứu tác giả rằng: Sự tập trung vào lĩnh vực hội nhập sâu khơng nên che khuất lợi ích thương mại tự cổ điển vốn phần TPP: cắt giảm hàng ngàn hàng rào thuế quan phi thuế quan hành Tự hóa ảnh hưởng đến ngành chế tạo ngành công nghiệp ô tô, ngành dịch vụ, bao gồm Internet Tự hóa nơng nghiệp – từ lâu vấn đề khó đạt thỏa thuận đàm phán thương mại quốc tế – đáng ý Các quốc gia Nhật Bản đồng ý nhập nhiều 20% sản phẩm bơ sữa, đường, thịt bò, gạo từ cơng ty sản xuất hiệu nước New Zealand Úc Khơng có TPP mở hội xuất cho nước tham gia, giúp tạo mức lương cao chi phí sinh hoạt thấp Tuy nhiên nghiên cứu tác giả có hạn chế chưa đánh giá đề cập đến lợi ích cụ thể mà TPP mang lại lĩnh vực Dệt may Joseph E Stiglitz & Adam S Hersh, có nghiên cứu mang tên: “The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment,”, 2015 Trong nghiên cứu tác giả đánh giá sơ tác động kinh tế, trị, chiến lược tiềm TPP Việt Nam, viết lập luận Việt Nam hưởng lợi đáng kể tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trong dài hạn, kinh tế hưởng lợi cải cách pháp lý, thể chế, hành thực với cải tiến lĩnh vực nhà nước tư nhân Trong nghiên cứu tác giả cho đến năm 2025 GDP Việt Nam tăng thêm 11%, tương đương 36 tỷ USD nhờ có TPP Tuy nhiên nghiên cứu tác giả hạn chế, tác giả chưa rõ tác động TPP ngành dệt may Việt Nam đến năm 2025 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam Hiệp định CPTPP nhiều nhà khoa học, học giả nghiên cứu nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, kể đến tác giả sau: Trần Tồn Thắng có viết: “Dệt may da giày hưởng lợi nhiều từ CPTPP”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 62, Hà Nội 2018, tr.10- tr.18 Trong nghiên cứu tác giả cho dệt may da giày hưởng lợi nhiều từ CPTPP Dựa lập luận sở lý luận đưa nghiên cứu, tác giả đánh giá: tốc độ tăng trưởng xuất ngành dệt may da giày sau CPTPP có hiệu lực dự báo tăng thêm 8,3 - 10,8%; Hàng dệt may da giày bảo hộ cao châu Mỹ, nên sau cắt giảm thuế quan thông qua CPTPP, sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam nâng lên đáng kể Tuy nhiên nghiên cứu tác giả đánh giá góc độ lý thuyết tăng trưởng ngành Dệt may Việt Nam nghiên cứu chưa đưa giải pháp giúp tăng cường khai thác lợi cho ngành Dệt may CPTPP thức có hiệu lực năm 2019 Tác giả Phạm Minh Đức có viết: “Đổ vào dệt may, vốn Nhật đón đầu CPTPP”, Thời báo kinh tế Forbes Việt Nam số 12, Hà Nội 2018, tr.23- tr.26 Trong nghiên cứu tác giả tác giả đưa lập luận lý luận khoa học cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), đặc biệt vốn Nhật Bản, đầu tư vào lĩnh vực dệt may dự báo tăng thêm 20% tiềm xuất lớn từ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTPP Trong nghiên cứu tác giả đưa đánh giá thị trường xuất nhập dệt may Việt Nam Nhật Bản CPTPP thức có hiệu lực 2019 tăng lên 40 tỷ USD Tuy nhiên nghiên cứu tác giả đánh giá cho ngành Dệt may Việt Nam nói chung chưa nghiên cứu doanh nghiệp cụ thể tiêu biểu ngành dệt may nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp Dệt may để tăng cường xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện hoạt động xuất hàng may mặc Công ty Việt Tiến sang thị trường Nhật Bản” tác giả Nguyễn Thị Xuân, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2015 Từ lý luận chung hoạt động xuất khẩu, hoạt động xuất hàng may mặc cho doanh nghiệp nước thị trường Nhật Bản tác giả phân tích thực trạng hoạt động xuất Công ty Việt Tiến giai đoạn 2012-2015, từ tác giả đề số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng may mặc cho Công ty Luận văn nghiên cứu tổng quát việc xuất hàng may mặc cho doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam nói chung cơng ty Cơng ty Việt Tiến nói riêng Tuy nhiên luận văn tác giả chưa đánh giá hoạt động xuất bối cảnh Hiệp định CPTPP đến xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hoạt động xuất nhập Công ty May Đức Giang sang thị trường nước Châu Á” tác giả Nguyễn Văn Anh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 2014 Luận văn trình bày lý luận chung hoạt động xuất nhập doanh nghiệp ngành Dệt may, tác giả đưa số vấn đề lý luận cụ thể hoạt động xuất nhập doanh nghiệp lĩnh vực may mặc quần áo xuất như: nội dung, cách thức, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Đồng thời luận văn sâu đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động xuất cơng ty sang thị trường nước Châu Á 2010-2014 Tuy nhiên luận văn tác giả có hạn chế, chưa đưa giải pháp cho xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thư hiệp định CPTPP luận văn đánh giá cho Công ty May Đức Giang mà chưa đánh giá cho doanh nghiệp khác ngành Dệt may Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Xuất hàng dệt may Tổng Công Ty May Nhà Bè sang thị trường Singapore thời kỳ hội nhập kinh tế” tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2013 Luận văn trình bày lý luận chung hoạt động xuất doanh nghiệp ngành Dệt may Tác giả sâu đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may, phân tích kết quả, hạn chế, nguyên nhân hoạt động xuất Công ty thời kỳ hội nhập kinh tế giai đoạn 2010 – 2013 Tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất công ty sang thị trường nước khu vực Tuy nhiên luận văn tác giả có hạn chế, chưa đưa giải pháp cho xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thư hiệp định CPTPP luận văn đưa giải pháp xuất hàng may mặc cho thị trường Singapore mà chưa có đánh giá cho thị trường Nhật Bản Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xoay quanh hiệp định CPTPP hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp tiêu biểu ngành trước bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP - Hiệp định thay cho TPP vô hiệu rút lui bất ngờ Mỹ vào phút chót Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vấn đề Cơng trình đảm bảo kế thừa khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng xuất hàng dệt may tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2018 nhận diện hội thách thức bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Để đạt mục đích đó, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương hoạt động xuất hàng dệt may - Phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2018 Thu thập số liệu so sánh với doanh nghiệp tương đương ngành - Nhận diện hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương - Đề xuất nhóm giải pháp cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu gồm: Về mặt nội dung: luận văn tiến hành phân tích hoạt động xuất hàng dệt mặt của Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2018 nội dung: Kim ngạch xuất khẩu; Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu; Biến động giá; Phương thức toán Bên cạnh luận văn tiến hành đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Về mặt thời gian: phân tích thực trạng tình hình xuất nhập Tổng cơng ty Việt Thắng năm gần giai đoạn 2013 – 2018, cập nhật trình đàm phán kế hoạch thực thi Hiệp định CPTPP từ đầu năm 2017 đến đề giải pháp cho hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Về mặt không gian: luận văn nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may xủa Tổng công ty Việt Thắng thị trường Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán Phòng xuất nhập khẩu, Phòng kinh doanh, Phòng kế tốn tài chính, nhằm thu thập thơng tin liên quan như: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển Công ty thời gian qua định hướng phát triển xuất hàng dệt may Công ty thời gian tới Thu thập liệu cần thiết chủ yếu Phòng marketing, Phòng kinh doanh, Phòng kế tốn từ nguồn sẵn có tài liệu Phòng marketing, kế tốn Phòng kinh doanh qua năm 2013 – 2018, báo, tạp chí nguồn tài liệu số Internet Phương pháp phân tích liệu: Phương pháp thống kê sử dụng để xác định tần số xuất hiện, mức độ qui mô, cấu hàng dệt may xuất Tổng công ty Việt Thắng thời gian khảo sát giai đoạn 2013 – 2018 Phương pháp phân tích, tổng hợp dựa việc lập bảng so sánh ngang, so sánh cheo liệu nhằm phân tích, khảo sát hoạt động xuất hàng dệt may từ năm 2013 – 2018 Phương pháp dựa số liệu tác giả thống kê, lưu giữ thời gian khảo sát để đánh giá phân tích dựa phần mềm Excel Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn lãnh đạo, trưởng phận, nhân viên phụ trách mảng xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng chuyên gia trực thuộc quan ban ngành liên quan để có ý kiến đánh giá thực tế hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Danh sách chuyên gia lãnh đạo doanh nghiệp xem file phụ lục Những đóng góp đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang Nhật Bản bối cảnh thực Hiệp định CPTPP Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang Nhật Bản bối cảnh thực Hiệp định CPTPP, luận văn ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất Tổng công ty Việt Thắng Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn cho thấy thực trạng xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang Nhật Bản bối cảnh thực Hiệp định CPTPP giai đoạn 2013 – 2018, giải pháp đề xuất góp phần tăng cường hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng Đặc biệt Tổng công ty Việt Thắng doanh nghiệp đầu ngành dệt may nước việc xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản hiệp định CPTPP đưa vào áp dụng từ đầu năm 2019 Do đó, kết nghiên cứu tài 10 liệu tham khảo cho nhà quản trị Tổng công ty Việt Thắng, doanh nghiệp khác ngành dệt may nghiên cứu có liên quan đến việc xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực Hiệp định CPTPP Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan xuất hàng dệt may Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2018 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Để hồn thành luận văn này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian qua Người viết xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức cần thiết thời gian học cao học Sau cùng, xin dành lời tri ân sâu sắc cho gia đình bạn bè Nhờ quan tâm khích lệ, động viên mà gia đình, bạn bè dành cho người viết giúp người viết vượt qua giai đoạn khó khăn để hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian chuẩn bị tài liệu tham khảo nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong Thầy/Cơ, người đọc góp ý thêm để Luận văn hoàn chỉnh 31 Khi mặt hàng tuyên bố có xuất xứ dựa việc sử dụng nguyên liệu quy định Danh sách nguồn cung thiếu hụt đính kèm Phụ lục A (Sản phẩm dệt may – Quy tắc xuất xứ cụ thể), Bên nhập có quyền yêu cầu cung cấp mã số mô tả nguyên liệu hồ sơ nhập (như giấy chứng nhận xuất xứ) theo quy định Danh sách nguồn cung thiếu hụt đính kèm Phụ lục A (Sản phẩm dệt may – Quy tắc xuất xứ cụ thể) Các nguyên liệu khơng có xuất xứ đánh dấu “tạm thời” Danh sách nguồn cung thiếu hụt đính kèm Phụ lục A (Sản phẩm dệt may – Quy tắc xuất xứ cụ thể) xem có xuất xứ theo khoản vòng năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Quy định số mặt hàng thủ công truyền thống 10 Một Bên nhập có quyền xác định hàng dệt may Bên xuất đủ điều kiện miễn thuế hưởng ưu đãi thuế quan theo thỏa thuận song phương hai Bên trường hợp sau: (a) loại vải dệt tay thuộc ngành tiểu thủ công nghiệp; (b) Các loại vải in tay có hoa văn tạo kỹ thuật wax-resistance; (c) loại hàng hóa tiểu thủ cơng nghiệp làm từ loại vải dệt tay in tay; mặt hàng thủ công truyền thống với điều kiện yêu cầu Bên nhập Bên xuất thỏa thuận mặt hàng thỏa mãn Điều 4.3: Hành động khẩn cấp Theo quy định Điều này, kết việc giảm xóa bỏ thuế quan quy định Hiệp định làm tăng số lượng nhập mặt hàng dệt may hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan theo Hiệp định vào lãnh thổ Bên, với thị trường nước mặt hàng đó, gây thiệt hại nghiêm trọng hay có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nước sản xuất mặt hàng tương tự mặt hàng cạnh tranh trực tiếp, Bên nhập có quyền, phạm vi thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục thiệt hại tạo 32 điều kiện sửa đổi, thực hành động khẩn cấp theo quy định khoản 6, bao gồm tăng thuế suất mặt hàng (các) Bên xuất đến mức không vượt giá trị hai giá trị sau: (a) thuế suất tối huệ quốc có hiệu lực thời điểm thực hành động; (b) thuế suất tối huệ quốc có hiệu lực vào ngày liền trước ngày Hiệp định có hiệu lực Bên Điều khơng giới hạn quyền nghĩa vụ Bên theo Điều XIX GATT 1994, Hiệp định WTO biện pháp tự vệ, Chương (Biện pháp khắc phục thương mại) Khi xác định thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiệm trọng, Bên nhập khẩu: (a) phải xem xét ảnh hưởng việc tăng số lượng nhập từ (các) Bên xuất mặt hàng dệt may hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ngành cụ thể, phản ánh qua thay đổi biến kinh tế liên quan sản lượng, suất, tận dụng công suất, hàng tồn kho, thị phần, xuất khẩu, tiền lương, việc làm, giá nước, lợi nhuận đầu tư, khơng có yếu tố nào, dù đứng hay kèm với yếu tố khác, thiết phải có tính định; (b) không xem thay đổi công nghệ xu hướng tiêu dùng Bên nhập yếu tố hỗ trợ cho việc xác định thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm trọng Bên nhập thực hành động khẩn cấp theo Điều sau công bố thủ tục nêu rõ tiêu chí xác định thiệt hại nghiêm trọng sau quan có thẩm quyền điều tra Một điều tra phải sử dụng liệu dựa yếu tố miêu tả điểm 3(a) chứng minh thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại tăng số lượng nhập sản phẩm liên quan từ việc thực Hiệp định Bên nhập phải nộp cho (các) Bên xuất thông báo văn 33 việc tiến hành điều tra quy định khoản 4, ý định thực hành động khẩn cấp tham vấn với (các) Bên xuất vấn đề theo yêu cầu Bên nhập phải cung cấp cho Bên xuất chi tiết hành động khẩn cấp dự định thực Các Bên liên quan bắt đầu tham vấn và, trừ trường hợp có định khác, phải hồn thành tham vấn vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Sau tham vấn hoàn thành, Bên nhập phải thông báo cho Bên xuất định Nếu định áp dụng biện pháp tự vệ, thông báo phải bao gồm chi tiết biện pháp thời điểm biện pháp có hiệu lực Các điều kiện giới hạn sau áp dụng hành động khẩn cấp thực theo Điều này: (a) hành động khẩn cấp khơng kéo dài q hai năm gia hạn thêm tối đa hai năm; (b) hành động khẩn cấp áp dụng mặt hàng khơng thực ngồi giai đoạn chuyển tiếp; (c) Bên nhập không thực hành động khẩn cấp mặt hàng cụ thể nhiều Bên nhiều lần; (d) chấm dứt hành động khẩn cấp, Bên nhập phải cho mặt hàng bị áp dụng hành động khẩn cấp hưởng ưu đãi thuế quan mà mặt hàng lẽ hưởng thời gian thực hành động khẩn cấp Bên thực hành động khẩn cấp theo Điều phải cung cấp cho (các) Bên xuất có hàng hố bị áp dụng biện pháp khẩn cấp hình thức bồi thường tự hóa thương mại hai Bên thoả thuận dạng thuế suất ưu đãi có tác động thương mại tương đương với giá trị loại thuế bổ sung cho kết hành động khẩn cấp Thuế suất ưu đãi phải giới hạn phạm vi hàng dệt may, trừ trường hợp Bên có thỏa thuận khác Nếu Bên liên quan khơng đạt thoả thuận bồi thường vòng 60 ngày thời hạn dài Bên liên quan thỏa thuận, (các) Bên có hàng hóa bị áp dụng hành động 34 khẩn cấp có quyền thực biện pháp thuế quan có tác động thương mại tương đương với tác động thương mại hành động khẩn cấp thực theo Điều Biện pháp thuế quan thực hàng hoá Bên thực hành động khẩn cấp Bên thực biện pháp thuế quan áp dụng biện pháp thuế quan khoảng thời gian tối thiểu cần thiết để đạt tác động thương mại tương đương Nghĩa vụ đền bù thương mại Bên nhập quyền thực biện pháp thuế quan Bên xuất chấm dứt hành động khẩn cấp chấm dứt Một Bên không thực trì hành động khẩn cấp theo Điều mặt hàng dệt may đối tượng trở thành đối tượng biện pháp tự vệ chuyển Chương (Biện pháp khắc phục thương mại), biện pháp tự vệ Bên thực theo Điều XIX GATT 1994, Hiệp định WTO biện pháp tự vệ Các điều tra quy định Điều thực theo thủ tục Bên ban hành Khi Hiệp định có hiệu lực trước tiến hành điều tra, Bên phải thông báo cho Bên khác thủ tục 10 Mỗi Bên phải cung cấp báo cáo hành động Bên khác vào năm thực trì hành động khẩn cấp Điều 4.4: Hợp tác Mỗi Bên, theo luật pháp quy định mình, phải phối hợp với Bên khác việc thực thi hỗ trợ việc thực thi biện pháp tương ứng liên quan đến vi phạm pháp luật hải quan thương mại hàng dệt may bên, bao gồm đảm bảo tính xác yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Mỗi Bên phải có biện pháp thích hợp, bao gồm biện pháp lập pháp, hành chính, tư pháp, hành động khác phục vụ cho: việc thi hành pháp luật, quy định thủ tục liên quan đến vi phạm pháp luật hải quan, hợp tác với Bên nhập việc thi hành quy định pháp luật thủ tục liên quan đến cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật hải quan 35 Trong phạm vi khoản 2, "các biện pháp thích hợp" biện pháp Bên thực theo pháp luật, quy định thủ tục mình, chẳng hạn như: (a) cung cấp thẩm quyền pháp lý cho cán phủ để đáp ứng nghĩa vụ theo Chương này; (b) tạo điều kiện cho cán thực thi pháp luật xác định xử lý vi phạm pháp luật hải quan; (c) ban hành trì biện pháp xử phạt hình sự, dân hành nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật hải quan; (d) thực hành động thực thi thích hợp, theo yêu cầu Bên khác bao gồm kiện liên quan, nghi ngờ có vi phạm pháp luật hải quan lãnh thổ Bên yêu cầu hàng dệt may, kể khu thương mại tự Bên yêu cầu; (e) hợp tác với Bên khác, theo yêu cầu, nhằm thiết lập kiện liên quan đến vi phạm pháp luật hải quan lãnh thổ Bên yêu cầu hàng dệt may, kể khu thương mại tự Bên yêu cầu Một Bên có quyền u cầu thơng tin từ Bên nơi có kiện liên quan cho thấy hành vi vi phạm pháp luật hải quan xảy ra, xảy ra, ví dụ chứng trước Một yêu cầu theo khoản phải lập văn bản, phương tiện điện tử phương pháp khác, phải bao gồm tuyên bố ngắn gọn vấn đề cần giải quyết, yêu cầu hợp tác, thông tin liên quan vi phạm pháp luật hải quan, đầy đủ thông tin để Bên yêu cầu phản hồi theo luật pháp quy định Nhằm tăng cường nỗ lực hợp tác theo Điều Bên để ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật hải quan, Bên nhận yêu cầu theo khoản 4, theo luật pháp, quy định thủ tục mình, kể người liên quan đến bảo mật nêu Điều 9.4, phải cung cấp cho Bên yêu cầu thông tin tồn nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, hàng hóa nhà 36 nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, vấn đề khác liên quan đến Chương sau nhận yêu cầu theo quy định khoản Thơng tin bao gồm thư từ có sẵn, báo cáo, vận đơn, hóa đơn, hợp đồng đặt hàng, thông tin khác liên quan đến việc thi hành pháp luật quy định liên quan đến yêu cầu Một Bên cung cấp thông tin yêu cầu Điều văn dạng điện tử Mỗi Bên phải thiết lập trì đầu mối liên lạc phục vụ hợp tác theo Chương Mỗi Bên phải thông báo cho Bên khác đầu mối liên lạc Hiệp định có hiệu lực phải thơng báo kịp thời cho Bên thay đổi Điều 4.5: Giám sát Mỗi Bên phải thiết lập trì chương trình hay hoạt động để xác định xử lý vi phạm pháp luật hải quan liên quan đến hàng dệt may, bao gồm hoạt động để đảm bảo tính xác yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan hàng dệt may mặc theo Hiệp định Thơng qua chương trình hoạt động này, Bên thu thập chia sẻ thơng tin liên quan đến hàng dệt may phục vụ quản lý rủi ro Ngoài khoản 2, số Bên có thêm thỏa thuận song phương Điều 4.6: Xác minh Bên nhập tiến hành xác minh mặt hàng dệt may theo Điều 3.27.1(a), 3.27.1(b), 3.27.1(e) (Xác minh) thủ tục liên quan để xác minh mặt hàng có thỏa điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan hay không, yêu cầu kiểm tra thực tế theo quy định Điều Bên nhập có quyền gửi yêu cầu kiểm tra thực tế cho nhà xuất hay nhà sản xuất hàng dệt may theo Điều nhằm xác minh: (a) mặt hàng dệt may có thỏa điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định 37 hay không; (b) có vi phạm pháp luật hải quan xảy hay không Trong kiểm tra thực tế theo Điều này, Bên nhập có quyền yêu cầu cung cấp: (a) hồ sơ sở liên quan đến yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan; (b) hồ sơ sở liên quan đến vi phạm pháp luật hải quan cần xác minh Khi cần kiểm tra thực tế theo khoản 2, Bên nhập phải thông báo thông tin sau cho Bên chủ nhà không muộn 20 ngày trước ngày kiểm tra: (a) ngày kiểm tra dự kiến; (b) số lượng nhà xuất nhà sản xuất bị kiểm tra thực tế cách chi tiết nhằm tạo điều kiện cho việc hỗ trợ, không cần nêu rõ tên nhà xuất nhà sản xuất bị kiểm tra thực tế; (c) Bên chủ nhà có cần phải hỗ trợ hay khơng hình thức hỗ trợ (nếu có); (d) hành vi vi phạm pháp luật hải quan xác minh theo khoản 2(b), thích hợp, bao gồm thơng tin thực tế liên quan có sẵn thời điểm thông báo vi phạm cụ thể, bao gồm thơng tin trước đây; (e) nhà nhập có yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan hay không Khi nhận yêu cầu kiểm tra thực tế theo khoản 2, Bên chủ nhà u cầu thơng tin từ Bên nhập để lên kế hoạch cho kiểm tra công tác hậu cần hỗ trợ Khi cần thực kiểm tra thực tế theo khoản 2, Bên nhập phải cung cấp cho Bên chủ nhà danh sách gồm tên địa nhà xuất nhà sản xuất dự kiến kiểm tra thực tế sớm tốt trước ngày kiểm tra trụ sở nhà xuất nhà sản xuất theo Điều Khi Bên nhập cần thực kiểm tra thực tế theo khoản 2: (a) Cơng chức Bên chủ nhà Bên nhập kiểm tra 38 (b) Cơng chức Bên chủ nhà có thể, theo luật pháp quy định mình, theo yêu cầu Bên nhập chủ động hỗ trợ Bên nhập kiểm tra thực tế cung cấp thông tin liên quan để tiến hành kiểm tra thực tế phạm vi (c) Bên nhập Bên chủ nhà phải hạn chế liên lạc kiểm tra thực tế phạm vi cơng chức nhà nước có liên quan, không báo cho nhà xuất nhà sản xuất bên ngồi phủ Bên chủ nhà trước kiểm tra cung cấp thông tin xác minh thực thi chưa công bố khác cơng bố làm giảm hiệu kiểm tra (d) Bên nhập phải đề nghị nhà xuất khẩu, nhà sản xuất cho phép tiếp cận hồ sơ sở liên quan không muộn thời gian kiểm tra Trừ trường hợp có thơng báo trước làm giảm hiệu việc kiểm tra, Bên nhập phải gửi thông báo trước để xin phép (2) Trường hợp nhà xuất nhà sản xuất hàng dệt may khơng cho phép khơng tiến hành kiểm tra thực tế Bên nhập phải xem xét ngày khác khả nhân viên sở nhà sản xuất nhà xuất Khi hoàn thành kiểm tra thực tế theo khoản 2, Bên nhập phải: (a) thông báo kết luận ban đầu cho Bên chủ nhà theo yêu cầu (b) cung cấp cho Bên chủ nhà báo cáo văn kết kiểm tra thực tế vòng 90 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu văn Bên chủ nhà, bao gồm kết luận Nếu báo cáo tiếng Anh, Bên nhập phải cung cấp dịch tiếng Anh theo yêu cầu Bên chủ nhà (c) cung cấp cho nhà xuất nhà sản xuất báo cáo văn kết kiểm tra kết luận vòng 90 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu văn Đây báo cáo chuẩn bị theo điểm (b) với thay đổi thích hợp Bên nhập có trách nhiệm thông báo cho nhà xuất nhà sản xuất quyền yêu cầu báo cáo Nếu báo cáo tiếng Anh, Bên nhập phải cung cấp dịch tiếng Anh theo yêu cầu nhà xuất nhà sản xuất 39 Trường hợp Bên nhập tiến hành kiểm tra thực tế theo khoản có ý định từ chối ưu đãi thuế quan cho mặt hàng trước từ chối ưu đãi thuế quan, Bên nhập phải cho nhà nhập nhà xuất nhà sản xuất cung cấp thông tin trực tiếp cho Bên nhập thời hạn 30 ngày để cung cấp thêm thông tin chứng minh yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan Trong trường hợp không thông báo trước theo khoản 7(d), nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, sản xuất có quyền yêu cầu gia hạn thêm 30 ngày 10 Bên nhập không từ chối yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan Bên chủ nhà khơng hỗ trợ cung cấp thông tin theo yêu cầu quy định Điều 12 Trong việc xác minh tiến hành theo Điều 6, Bên nhập có quyền thực biện pháp thích hợp theo thủ tục quy định luật pháp quy định mình, bao gồm đình từ chối áp dụng ưu đãi thuế quan hàng dệt may nhà xuất nhà sản xuất bị xác minh 13 Nếu việc xác minh hàng hoá giống hệt Bên tiến hành cho thấy tuyên bố nhà xuất nhà sản xuất hàng hóa nhập vào lãnh thổ Bên thỏa mãn điều kiện ưu đãi thuế quan có xu hướng sai thật khơng có sở, Bên có quyền khơng áp dụng ưu đãi thuế quan hàng dệt may đối tượng nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất đối tượng chứng minh cho Bên nhập hàng hóa giống hệt thỏa điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan Điều 4.7: Ra định Bên nhập có quyền từ chối yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan cho mặt hàng dệt may: (a) lý nêu Điều 3.28.2 (Quyết định yêu cầu hưởng ưu đãi thuế quan); (b) nếu, theo kết xác minh quy định Chương này, Bên khơng nhận đầy đủ thơng tin để xác định hàng hóa có đủ điều kiện có xuất xứ hay khơng; (c) nếu, theo kết xác minh quy định Chương này, việc truy cập cho 40 phép truy cập bị từ chối, Bên nhập khơng thể hồn thành kiểm tra thực tế vào ngày đề xuất nhà xuất nhà sản xuất không thống với Bên nhập ngày kiểm tra khác, nhà xuất nhà sản xuất không cho phép truy cập hồ sơ sở liên quan trình kiểm tra thực tế Điều 4.8: Ủy ban Hàng dệt may Các Bên trí thành lập Ủy ban Hàng dệt may (sau gọi Ủy ban) gồm đại diện Bên Ủy ban Hàng dệt may họp lần năm có hiệu lực Hiệp định lần họp sau Bên định theo yêu cầu Ủy ban TPP Ủy ban họp địa điểm thời điểm Bên định Các họp trực tiếp thông qua phương tiện Bên định Ủy ban có quyền xem xét vấn đề phát sinh theo chương này, chức Ủy ban bao gồm rà soát việc thực Chương này, tham khảo ý kiến khó khăn kỹ thuật ý nghĩa phát sinh theo Chương này, thảo luận biện pháp cải thiện hiệu hợp tác theo Chương Ngoài thảo luận Ủy ban, Bên yêu cầu thảo luận với nhiều Bên khác vấn đề thuộc Chương liên quan đến Bên nhằm giải vấn đề mà Bên tin phát sinh từ việc thực Chương Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Bên yêu cầu thảo luận phải tổ chức tham vấn theo khoản vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu văn Bên nỗ lực để kết thúc vòng 90 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu văn Các thảo luận theo Điều phải giữ bí mật khơng làm phương hại đến quyền bên vụ kiện tụng tương lai Điều 4.9: Bảo mật Mỗi Bên phải trì tính bảo mật thông tin thu thập theo quy 41 định Chương phải bảo vệ thông tin khơng bị tiết lộ việc tiết lộ thơng tin phương hại đến vị cạnh tranh người cung cấp thông tin Trường hợp Bên cung cấp thông tin thuộc diện bảo mật cho Bên khác theo quy định Chương, Bên nhận thơng tin có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin Bên cung cấp thơng tin có quyền yêu cầu Bên nhận thông tin lập đảm bảo văn việc giữ bí mật thông tin sử dụng cho mục đích quy định yêu cầu Bên nhận thông tin, không tiết lộ mà cho phép Bên cung cấp thơng tin người cung cấp thơng tin cho Bên Một Bên có quyền từ chối cung cấp thơng tin theo yêu cầu Bên khác Bên không tuân thủ khoản từ đến Mỗi Bên phải áp dụng trì thủ tục để ngăn chặn việc tiết lộ trái phép thông tin bí mật cung cấp theo pháp luật hải quan quy định pháp luật khác mình, thu thập theo quy định 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2013 – 2018 2.1 Giới thiệu chung Tổng cơng ty Việt Thắng 2.1.1 Q trình hình thành 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 – 2018 2.2 Thị trường hàng dệt may Nhật Bản + Cung cầu thị trường dệt may + Thị hiếu người dùng hàng dệt may + Chính sách, quy định hàng dệt may 2.3 Tình hình xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2018 2.3.1 Kim ngạch xuất 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 2.3.3 Biến động giá 2.3.4 Phương thức tốn 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013-2018 2.4.1 Yếu tố khách quan 2.4.2 Yếu tố chủ quan 2.5 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản 2.5.1 Kết đạt 43 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 3.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công Ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương 3.1.1 Cơ hội 3.1.2 Thách thức 3.2 Mục tiêu quan điểm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Tổng Công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2018-2025 3.2.1 Mục tiêu phát triển Tổng công ty Việt Thắng 3.2.2 Quan điểm phát triển quan nhà nước, hiệp hội dệt may VN gắn với hiệp định CPTPP 3.3 Những giải pháp phía Tổng cơng ty Việt Thắng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty việt thắng đến năm 2023 bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương 3.4 Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty việt thắng đến năm 2023 bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 3.4.1 Kiến nghị quan nhà nước 3.4.2 Kiến nghị Hiệp hội dệt may Việt Nam 44 PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUYÊN SÂU Đối tượng điều tra chuyên sâu: Lãnh đạo doanh nghiệp STT Họ tên Chức danh Trần Đức Khiêm Tổng giám đốc Tổng công ty Việt Thắng Câu hỏi 1: Theo ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản? Câu hỏi 2: Theo ông (bà), đâu thành tựu hạn chế Công ty hoạt động xuất hàng dệt sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 20 – 2018? Câu hỏi 3: Theo ông (và), đâu hội thách thức cần quan tâm hoạt động xuất hàng dệt may Công ty bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP tới Câu hỏi 4: Theo ông (bà), Công ty cần thực giải pháp chủ yếu để tạn dụng hội vượt qua thách thức xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Câu hỏi 5: Ơng (bà) có đề xuất quan quản lý nhà nước Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm giúp Công ty đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Đối tượng điều tra chuyên sâu: Chuyên gia STT Họ tên Chức danh Đơn vị công tác 45 Câu hỏi 1: Chuyên gia có nhận định tình trạng xuất hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian vừa qua Câu hỏi 2: Theo cuyên gia, việc thực thi Hiệp định CPTPP đặt hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Câu hỏi 3: Theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần thực giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP Câu hỏi 4: Chuyên gia có đề xuất kiến nghị quan quản lý nhà nước Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp Việt nam đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP ... động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang Nhật Bản bối cảnh thực Hiệp định CPTPP Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Thắng sang Nhật Bản. .. xuất khẩu: xuất nhiều sang thị trường Mỹ, EU, Canada Nhật Bản nước EU thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất hàng năm Việt Nam Còn sản phẩm dệt may xuất sang. .. kim ngạch xuất chiếm khoảng 30% sản phẩm dệt may 1.1.3 Xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 1.1.3.1 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản a) Các sách thị trường Nhật Bản hàng may mặc

Ngày đăng: 04/12/2019, 21:48

Mục lục

    Trên thế giới Hiệp định CPTPP đã được nhiều nhà khoa học, học giả nghiên cứu ở khía cạnh và góc độ khác nhau, có thể kể đến các tác giả sau:

    Đối tượng nghiên cứu:

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty Việt Thắng sang thị trường Nhật Bản trong bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG

    1.1. Khái quát chung về xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may

    1.1.1. Khái quát về xuất khẩu

    1.1.1.2. Các hình thức xuất khẩu

    Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc:

    1.1.1.3. Vai trò của xuất khẩu

    1.1.2. Khái quát về xuất khẩu hàng dệt may

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan