HƯỚNG DẪN LÀM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN: ThS Trần Văn Hưng, Khoa Quản trị kinh doanh Điện thoại: 0917 611 822, 0983 337 536 Email: hungtranvan79@yahoo.com Chọn đề tài Sinh viên chọn đề tài phạm vi chuyên ngành Quản trị kinh doanh quản trị marketing, quản trị nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị chiến lược,… dựa vào mục lục hướng dẫn tên đề tài Khoa QTKD – UFM Tuy nhiên cần lưu ý: - Đề tài không nên chọn rộng với quy mô lớn (thuộc tầm vĩ mô) không nhỏ - Các đề tài chọn phải gắn liền với tổ chức, doanh nghiệp cụ thể (không phân biệt loại hình sở hữu), doanh nghiệp có lịch sử >3 năm - Doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận sinh viên thực tập - Đề tài phải đồng ý giảng viên hướng dẫn CÁCH VIẾT PHẦN MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài: (Phần SV viết ngắn gọn, khoảng 2/3 – trang, trả lời câu hỏi Tại chọn đề tài này? ii Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu: Chỉ rõ đối tượng mà SV nghiên cứu trả lời câu hỏi để đạt kết qủa gì? (giống thiết lập đầu đề toán); iii Nội dung nghiên cứu: tóm tắt nội dung điểm yếu thực thơng qua phân tích, tổng hợp để giải tốn (vấn đề nêu mục tiêu nghiên cứu); iv Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu: rõ phương pháp sử dụng để phân tích nghiên cứu báo cáo (chẳng hạn phương pháp thơng kê; phương pháp phân tích; phương pháp định lượng; phương pháp hồi quy v.v…); nguồn số liệu đâu để viết chuyên đề v Cấu trúc chuyên đề: phần SV ghi tên chương chuyên đề Quy trình làm đề tài Bước Nội dung Gặp GVHD nghe hướng dẫn Xác định tên đề tài viết đề cương sơ Gửi đề cương sơ để GV sửa: gửi trực tiếp hay qua văn phòng Khoa Giảng viên sửa đề cương trả trực tiếp cho sinh viên Viết nháp chương (sau đề cương duyệt) Sinh viên gửi nháp cho giảng viên đọc sửa chương mà GV giao Sinh viên sửa chữa duyệt nháp Làm thức (bản có đóng dấu ký tên quan thực tập) Nộp thức (và gửi file nội dung thức địa mail giảng viên đĩa mềm cho Khoa) Thời gian Ghi chú: thời gian mục tùy thuộc vào tình hình cụ thể sinh viên mức độ đề tài Cấu trúc đề tài Một đề tài thực tập tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh thường kết cấu 03 – 04 chương (trường hợp đề tài đặc thù có cấu trúc riêng) khoảng 50 – 60 trang nội dung Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Chương 2: Giới thiệu công ty Chương 3: Thực tế đề tài Chương 3: Giải pháp phương án đề xuất tác giả Kết luận Phụ lục (nếu có) Tài liệu tham khảo Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Trình bày nội dung lý thuyết có chọn lọc liên quan đến vấn đề cần giải (Lý thuyết phải gắn với nội dung đề tài) 1.1 Các khái niệm (liệt kê, bình luận đưa ý kiến mình; chọn khái niệm mà cho sử dụng xuyên suốt chuyên đề xây dựng khái niệm mới) 1.2 Nội hàm nội dung vấn đề Kết luận chương Chương 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY 2.1 Giới thiệu tổng quan đơn vị thực tập 2.2 Gio7i1 thiệu tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty năm gần Chương 3: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Phân tích tình hình thực tế vấn đề mà đề tài hướng đến 3.2 Đánh giá (mức độ tính chất), tìm hạn chế nguyên nhân -> đưa giải pháp tìm từ nguyên nhân, sở tính cân đối, logic xuyên suốt vấn đề Kết luận chương Chương 4: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ Trình bày giải pháp phương án theo trình tự logic liên quan đến mục 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu doanh nghiệp 4.2 Giải pháp (chương nguyên nhân giải pháp đó, ngun nhân nhiêu giải pháp, Giải pháp phải xuất phát từ phân tích tình hình thực tế) 4.3 Kiến nghị Kết luận chương Hình thức trình bày 1) Bìa chuyên đề tốt nghiệp bìa mềm (KHƠNG LÀM BÌA THƠM) 2) Chuyên đề có khối lượng khoảng 50 – 60 trang 3) Phông chữ: UNICODE, Arial, size: 13-14; line 1,5, khổ giấy A4, in mặt 4) Số thứ tự trang đánh phía cuối trang Được tính trang bắt đầu vào nội dung (Mở đầu), phần trước đánh số thứ tự theo i, ii, iii… 5) Cách trình bày Bảng - Đánh số bảng: Việc đánh số thứ tự bảng tương tự trình bày hình (Lưu ý việc đánh số bảng hình độc lập với Ví dụ: hình 2.1 bảng 2.1 khơng liên quan với mặt thứ tự - Tên bảng: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng phải chứa đựng nội dung, thời gian, không gian mà số liệu biểu bảng Ví dụ : Bảng 2.3: DOANH THU BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐỌAN 2014 – 2016 Đơn vị tính: nghìn đồng Stt Mặt hàng 2014 2015 2016 Mặt hàng A 2.003.000 2.153.015 2.489.215 Mặt hàng B 1.265.012 1.265.021 1.561.123 Nguồn: Báo cáo kế toán năm 2009 - Tên bảng đặt sau số thứ tự bảng, chữ hoa, in đậm, tên bảng đặt ở phía bảng - Nguồn tài liệu: nêu rõ nguồn, thời gian, không gian, đặt phía bảng, góc phải - Đơn vị tính: + Đơn vị tính dùng chung cho tồn số liệu bảng thống kê, trường hợp đơn vị tính ghi góc trên, bên phải bảng + Trường hợp đơn vị tính khác hạng mục, phải có cột ghi đơn vị tính Cột đơn vị tính ghi đơn vị tính ứng với đơn vị tính hạng mục theo hàng - Nếu bảng trình bày theo khổ giấy nằm ngang đầu bảng phải quay vào chỗ đóng bìa 6) Viết tắt Hạn chế tối đa viết tắt Trường hợp cụm từ dài, lặp lại nhiều lần viết tắt Tất chữ viết tắt, phải viết đầy đủ lần có chữ viết tắt kèm theo ngoặc đơn Không viết tắt đầu câu Trước trang mục lục phải có bảng danh mục chữ viết tắt sử dụng chuyên đề 7) Trích dẫn tham khảo chuyên đề Các khái niệm, nguyên tắc, công thức v.v trích dẫn nguyên văn tác giả khác phải đặt ngoặc kép “… ” phải ghi dẫn tham khảo Chú dẫn tham khảo để ngoặc vng […] Trong ngoặc có số số thứ tự tài liệu tham khảo danh mục, chữ “tr” số trang tham khảo tài liệu tham khảo Ví dụ: " " [4, tr.17], có nghĩa ngun văn trích từ tài liệu tham khảo thứ 4, trang 17 Nếu dẫn ý mượn biểu bảng cần dẫn tài liệu Trong phần liệt kê tài liệu tham khảo, tất tài liệu đề cập đến viết phải có danh sách xếp thứ tự theo mẫu tự họ tên tác giả Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự tiếng Việt trước, nước sau (Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật ) 8) Phụ lục - Phần phụ lục đăng tải nội dung có ý nghĩa tham khảo liên quan trực tiếp đến nội dung khoa khọc chuyên đề : mẫu bảng câu hỏi vấn, hình ảnh sản phẩm, hình ảnh qui trình sản xuất v v - Phụ lục đánh số thứ tự đặt tên THỨ TỰ SẮP XẾP CỦA CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: 1) Trang bìa ngồi (bìa giấy màu) 2) Trang bìa 3) Nhận xét đơn vị thực tập 4) Nhận xét giảng viên hướng dẫn 5) Mục lục 6) Danh sách bảng biểu 7) Danh sách hình vẽ, đồ thị 8) Nội dung đề tài Mở đầu Chương 1: Lý luận về… Chương 2: Giới thiệu công ty thực tập Chương 3: Tình hình thực tế về… Chương 3: Chiến lược giải pháp… Kết luận 9) Phục lục (nếu có) 10) Tài liệu tham khảo 11) Trang bìa sau Đánh số thứ tự chương CHƯƠNG 1: NHIHHKHI 1.1 Thinnhnhhn 1.1.1.Nhknhohohoo 1.1.2 1.1.2.1.Nhnhnnnnnnnn 1.1.2.2 1.2 1.3 CHƯƠNG 2: NHNHN 2.1 2.2 CHƯƠNG 3: NSSSGJJJ 3.1 3.2 CHƯƠNG 4: NJHIOI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Chuyên đề thực tập có tham khảo nhiều tài liệu khác Phần ghi nội dung phần mà sinh viên đọc trích dẫn trình thực chuyên đề 2) Chỉ ghi tài liệu thực tham khảo 3) Sách tạp chí, báo: xếp theo thứ tự tên giác giả theo A,B,C a Đối với sách: Họ tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất b Đối với Tạp chí thứ tự ghi: tên tác giả, tên viết, tên tạp chí, trang trích, năm xuất LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN: SV gặp GVHD quy định, tất thành viên nhóm phải gặp lúc để GVHD chung, trường hợp vắng trừ điểm rèn luyện Khi GVHD sửa không hiểu chỗ phải hỏi để nhận lời giải thích thỏa đáng, gặp GVHD lần sau bắt buộc phải mang sửa lần trước Chỉ thay đổi tên đề tài, công ty thực tập 20 ngày đầu đợt thực tập; nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập số điện thoại, tên cơng ty nhóm viên gửi Khoa để khoa tiến hành xác minh Trong thời gian thực tập SV phải tuân thủ theo hướng dẫn GV Khơng Gạch đầu dòng, hoa thị mà phải viết thành đoạn văn Phải Format theo yêu cầu Trường Đọc sử lỗi tả trước in cho Giáo viên sửa Phân tích thực trạng cần đưa số liệu cụ thể để dẫn chứng, chứng minh ... chữ viết tắt sử dụng chuyên đề 7) Trích dẫn tham khảo chuyên đề Các khái niệm, nguyên tắc, công thức v.v trích dẫn nguyên văn tác giả khác phải đặt ngoặc kép “… ” phải ghi dẫn tham khảo Chú dẫn. .. NJHIOI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Chuyên đề thực tập có tham khảo nhiều tài liệu khác Phần ghi nội dung phần mà sinh viên đọc trích dẫn trình thực chuyên đề 2) Chỉ ghi tài liệu thực tham khảo 3) Sách tạp...2 Quy trình làm đề tài Bước Nội dung Gặp GVHD nghe hướng dẫn Xác định tên đề tài viết đề cương sơ Gửi đề cương sơ để GV sửa: gửi trực tiếp hay qua văn phòng Khoa Giảng viên sửa đề cương trả trực