Tiếng việt 5 Kỳ I

192 302 0
Tiếng việt 5 Kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy bức thư. - Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài. - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3/ Học thuộc lòng đoạn thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm- Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức. - GV đọc 1 lượt (hoặc HS khá đọc). - Lần 1 - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn. - Lần 2 - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK. - Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc). Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung. Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp. Đoạn 2: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. - HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm TUẦN 1 châu. Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào? - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp - Rút đại ý bài(sgv) Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Thi học thuộc lòng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Rút kinh nghiệm : . . . Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. - Nắm vững qui tắc viết chính tả với c,k; g,gh; ng, ngh. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết. Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài. Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài (2’). - HS lắng nghe. - Giới thiệu nội dung chính của bài. - HS nêu. - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ. b) GV đọc cho HS viết (16’). - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - HS viết chính tả. - GV đọ từng dòng cho HS viết. - Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. c) Chấm, chữa bài (4’). - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi (ghi ra lề vở). - GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Cách tiến hành: (10-11’) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Giao việc. - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3. - GV dán bài tập 2 lên bảng. - HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - GV chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3. GV giao việc. - HS đọc to, lớp đọc thầm. Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại. - HS ghi lời giải vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm : . . . Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng, kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm bài tập 1. - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại. - Nxét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Cho HS trình bày kết quả. - Làm việc theo nhóm, trình bày. GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm được các bài tập 1,2. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (5’) Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. GV giao việc: Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước. Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS đọc yêu cầu, giao việc. HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp. - HS viết ra nháp - 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài trước). Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, về nhà học bài. - Ghi nhận lời GV dặn. Rút kinh nghiệm : . . . Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV kể chuyện. Mục tiêu: GV kể chuyện. Cách tiến hành: - GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) - HS lắng nghe. GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca. - GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể. GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh) - Tổ chức cho HS làm việc. - HS làm việc từng cặp. - Cho HS trình bày kết quả. - HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh. - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh. - GV nhắc lại. b) HS kể lại câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu) - Mỗi em kể 1 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện. - 2 HS thi kể cả câu chuyện. - 2 HS thi kể phân vai. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - 1 vài HS đặt câu hỏi. - GV đặt câu hỏi cho HS . - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhận. - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. - Dặn dò về nhà tập kể. Rút kinh nghiệm : . . . Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh. 2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. 3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Sưu tầm tranh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng. Cách tiến hành: a) GV đọc cả bài. - HS lắng nghe. b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - HS đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. - Luyện đọc từ. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn. - 1 HS - GV nêu câu hỏi. 1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. - HS trả lời. - nhận xét 2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào? 5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. a) GV hướng dẫn đọc. GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. b) HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. - Nhiều HS - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. - 2 HS Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm : . . . [...]... dẫn HS đọc cả b i - HS đọc chú gi i SGK d) GV đọc diễn cảm toàn b i Hoạt động 3: Tìm hiểu b i Mục tiêu: Giúp HS hiểu được Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đ i Cách tiến hành: a) Đọc và tìm hiểu n i dung đoạn 1 Đến Văn Miếu, khách nước ngo i ngạc nhiên vì i u gì? b) Đọc đoạn 2 Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: - Triều đ i nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất? Hoạt động học sinh - HS lắng nghe... theo biểu bảng II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: 2 HS – GV nhận xét 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong b i đúng, chính xác Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm b i tập 1.(8’) - GV giao việc - Cho HS đọc b i “Nghìn năm văn hiến” và nhắc l i số... B I VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm được cấu tạo của một b i văn tả cảnh - Từ đó biết phân tích cấu tạo của một b i văn tả cảnh cụ thể II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn: - N i dung phần ghi nhớ - Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i (1’) Hoạt động 2: Nhận xét (17’) Mục tiêu:... n i tiếp - 2 HS - 3 HS lần lượt gi i nghĩa từ - HS đọc - Triều đ i Hậu- Lê.(34 khoa thi) - Triều đ i nào có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều - Triều Mạc Trạng Nguyên nhất? c) Đọc và tìm hiểu n i dung đoạn 3, cả b i - Cho HS đọc đoạn 3 - HS đọc Ngày nay, trong Văn Miếu còn có chứng tích - Có 82 tấm bia khắc tên tu i gì về một nền văn hóa lâu đ i? 1306vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779 B i văn giúp... sao có thể n i b i văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đ i v i quê hương? - GV nhận xét, đánh giá 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i “ Nghìn năm văn hiến” Hoạt động 2: Luyện đọc: Mục tiêu: HS đọc n i tiếp từng đoạn, đọc đúng, đọc hay, diễn cảm Cách tiến hành: a) GV đọc b i: - HS đọc n i tiếp: 3 đoạn b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên... DẤU THANH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ và viết l i đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong b i “ Thư g i các học sinh” - Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng II Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Cho HS lên viết từ khó... dạ, một v i tờ giấy mẫu to - Bảng phụ- Từ i n III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: 3 HS - 3 HS đọc 3 đoạn văn miêu tả đã - Nhận xét viết ở tiết TLV trước 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Hoạt động 2: Làm b i tập (28’) Mục tiêu: Các em biết xếp các từ thành nhóm, chỉ rõ những thành ngữ chỉ rõ phẩm chất con ngư i Việt Nam Cách tiến hành: a) Hướng... ngày) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Từ những i u đã thầy khi quan sát cảnh một bu i trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó - Biết chuyển một phần trong dàn b i thành một đoạn văn tả cảnh II Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một bu i trong ngày - Bút dạ, phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS ... - Biết đọc một văn bản có bảng thống kế gi i thiệu truyện thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch v i giọng đọc tự hào - Hiểu n i dung b i: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đ i Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đ i của nước ta II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Em hãy kể tên những sự vật trong b i có... Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS- Đọc b i thơ “Sắc màu em yêu” - Bạn nhỏ yêu những màu nào? Vì sao? - B i thơ n i lên i u gì về tình cảm của bạn nhỏ đ i v i đất nước? - GV nhận xét 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Hoạt động 2: Luyện đọc (11’) Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, gi i thích từ khó hiểu Cách tiến hành: . động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư g i các học sinh”, 2 câu h i SGK. 3. B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i. - HS nhắc l i. . có thể n i b i văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đ i v i quê hương? - GV nhận xét, đánh giá. 3. B i m i: Hoạt động 1: Gi i thiệu b i “ Nghìn

Ngày đăng: 16/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: - Tiếng việt 5 Kỳ I

m.

hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Tiếng việt 5 Kỳ I

h.

ép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Cho HS trình bày. -3 HS lên dán lên bảng. - Tiếng việt 5 Kỳ I

ho.

HS trình bày. -3 HS lên dán lên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Biết hoàn chình các đoạn văn viết dở dang. II. Đồ dùng dạy học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

i.

ết hoàn chình các đoạn văn viết dở dang. II. Đồ dùng dạy học: Xem tại trang 46 của tài liệu.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.  - Tiếng việt 5 Kỳ I

a.

bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. Xem tại trang 65 của tài liệu.
- 2,3 tờ phiếu đã phô-tô-cóp-pi phóng to mô hình cấu tạo tiếng - 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3. - Tiếng việt 5 Kỳ I

2.

3 tờ phiếu đã phô-tô-cóp-pi phóng to mô hình cấu tạo tiếng - 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3 Xem tại trang 66 của tài liệu.
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH - Tiếng việt 5 Kỳ I
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 106 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Lời kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung. - Tiếng việt 5 Kỳ I

i.

kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Bút dạ ,5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT2. - Bảng phụ. - Tiếng việt 5 Kỳ I

t.

dạ ,5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT2. - Bảng phụ Xem tại trang 122 của tài liệu.
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ). - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng th.

ống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ) Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm. - Tiếng việt 5 Kỳ I

t.

dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm Xem tại trang 124 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1 - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn I.1 Xem tại trang 129 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ ghi các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 134 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 148 của tài liệu.
- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 152 của tài liệu.
- 2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

2.

3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 159 của tài liệu.
-3 tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

3.

tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 162 của tài liệu.
- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Tiếng việt 5 Kỳ I

i.

ệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể Xem tại trang 167 của tài liệu.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 173 của tài liệu.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tiếng việt 5 Kỳ I

a.

bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc Xem tại trang 177 của tài liệu.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

t.

vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 178 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 179 của tài liệu.
3. Lập bảng thống kê: (10’) - Tiếng việt 5 Kỳ I

3..

Lập bảng thống kê: (10’) Xem tại trang 185 của tài liệu.
- Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Tiếng việt 5 Kỳ I

i.

ết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người Xem tại trang 186 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: - Tiếng việt 5 Kỳ I

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Xem tại trang 191 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan