1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN - L3

19 357 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 93 KB

Nội dung

phòng gíáo dục mai sơn trờng tiểu học thị trấn hát lót sáng kiến kinh nghiệm "Nâng cao chất lợng dạy giải toán có lời văn lớp 3" Ngời thực hiện: Lê Thị Nam Giáo viên: Trờng tiểu học hát lót Năm học 2006 - 2007 I. Lý do chọn sáng kiến: 1. Xuất phát từ thực tiễn dạy học. - Ngời giáo viên không phải chỉ là một ngời thợ làm theo những thao tác một cách máy móc mà phải phấn đấu tìm tòi, suy nghĩ những phơng pháp tốt nhất và phấn đấu trở thành giáo viên giỏi. Ngời giáo viên dạy giỏi phải có năng lực và nghiệp vụ s phạm để học sinh phát huy tới đa năng lực suy nghĩ, nhận xét sáng tạo và cẩn thận của mình. Để phù hợp với việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đợc tiến hành theo hớng lấy học sinh làm trung tâm chủ thể của hoạt động học. Thầy giáo là nhân tố quyết định chất lợng nhà trờng, là ngời tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động của học sinh nên ngời giáo viên phải biết sử dụng hợp lý và có hiệu quả các phơng tiện kỹ thuật trong dạy học. 2. Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu lý luận. - Ngày nay việc dạy toán ở tiểu học không chỉ hạn chế ở việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo tính toán, đo đạc mà còn trang bị cho học sinh một số kiến thức lý thuyết, không những kiến thực cụ thể mà cả những kiến thức trừu tợng. -Trong dạy học toán ở tiểu học, giải toán có lời văn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách củng học sinh tiểu học giải toán giúp chọ sinh củng cố, vận dụng kién thức, kỹ năng về học toán đồng thời giáo viên dễ dàng phát hiện những u điểm, khắc phục thiếu sót. - Thông qua dạy giải toán sẽ giúp cho các em hình thành và phát triển khả năng suy luận, lập luận và trình bày các kết quả theo 1 trình tự hợp lý. -Giúp học sinh rèn luyện đợc đức tính và phong cách làm việc khoa học ý thức vợt khó, thói quen xét đoán, tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể, làm việc có kế hoạch, có kiểm tra kết quả của việc làm đồng thời từng bớc hình thành và rèn luyện thói quen về khả năng suy nghĩ, tính toán độc lập, linh hoạt, khắc phục đợc tính dập khuôn, xây dựng đợc tính ham thích tìm tòi, sáng tạo phát triển t duy. - Thực tế học sinh hiện nay khả năng giải toán và nhiều hạn chế do nhầm lẫn các oại bài toán giống nhau, không giải thích đợc cách làm. khong nhận thấy đợc mối quan hệ giữa các dữ liệu, số liệu cụ thể của bài toán dẫn đến hiểu sai bài toán nên lựa chọn câu lời giải hoặc phép tính không đúng (hoặc cha chính xác, dẫn đến 30%-40% học sinh còn làm sai về dạng toán có lời văn nh : sai về lời giải, về phép tính .vv Từ những cơ sở lý luận và thực tế dạy học tôi nhận thấy việc nâng cao chất lợng dạy giải toán có lời văn là một vấn đề cần thiết nên tôi đã mạnh dạnh đa ra một vài sáng kiến qua kinh nghiệm ít có của mình để nghiên cứu và thử nghiệm. ii. đối t ợng nghiên cứu. Các dạng toán có lời văn trong chơng trình sách lớp 3 - Hs và giáo viên trờng tiểu học thị trấn Hát Lót. iii. mục đích ngiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng và phơng pháp dạy học toán và các dạng toán có lời văn ở lớp 3. ở các lớp 1,2 các em chỉ làm quen với việc giải toán đơn các em cha học về cách giải toán hợp. Nh vậy về giải toán hợp là khá mới mẻ với hoc sinh. Trong chơng tình toán 3 lại có rất nhiều dạng toán hợp có đặc điểm gần giống nhau. Vì vậy giáo viên giỏi hớng dẫn học sinh biết cách xác định rõ cách dạng toán trúơc khi làm bài. 2. Muốn tìm ra một số giải pháp khi dạy học về giải toán có lời văn góp phần nâng cao hiệu quả môn toán ở tiểu học nói chung và phơng pháp dạy giải toán có lời văn nói riêng. - Giáo viên phải cho học sinh nắm chắc cấu trúc dạy toán và phép tính thích hợp để giải. - So sánh tìm ra mối quan hệ của hai phép tính trong bài toán hợp - Tìm lời giải hợp lý cho từng phép tính 3. Một số biện pháp cần lu ý: Ngôn ngữ toán học còn trừu tợng: số lần gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn, gấp, (giảm) 1 số lên (đi) nhiều lần. - Dùng thuật ngữ toán học phải chính xác. - T duy của hs tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn ở trong giai đoạn 't duy cụ thể" do đó việc nhận thức của kiến thức toán học trừu tợng là vấn đề khó. - Phải coi trọng việc giải toán có lời văn ở dạng toán hợp để từ đó tìm ra một số giải pháp đẻ từng bớc nâng cao phơng pháp dạy và học, đảm bảo tính khoa học, chính xác, tính s phạm trong dạy và học toán . Từ đó phát huy tính chủ động sáng tạo của hs trong học toán và cũng đồng thời phát huy trình độ toán học cho giáo viên iv. ph ơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện sáng kiến này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: * Đọc và sử lý tài liệu tham khảo SGK học sinh. SGV. Thiết kế dạy toán 3, tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học, tài liệu thế giới trong ta, tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên ở tiểu học - Tổng kết kinh nghiệm. - Điều tra thực trạng: Tìm hiểu thực trạng về những vấn đề liên quan đến sáng kiến. - Qua việc kểm tra về bài tập cho hs, phiếu trắc nghiệm và phiếu thăm dò. - Phơng pháp hớng dẫn hs. - Phơng pháp thực nghiệm kỹ năng sử phạm. - Qua thực tế giảng dạy nội dung phơng án đề xuất để đối chứng, so sánh nhằm thấy đợc tính khả thi, hiệu quả, u điểm của phơng án phơng án đề xuất. phần nội dung chơng 1: cơ sở lý luận Dạy toán cho hs tiểu học là giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học, những kinh nghiệm và kỹ năng đã có để thực hành giải toán "Giải toán có lời văn" có vị trí quan trọng nó giúp hs luyện tập củng cố, vận dụng các kiến thức, thao tác thực hành để hs rèn luyện kỹ năng tính toán để áp dụng vào thực tiễn (trong đời sống hàng ngày nếu không có điệu kiện học lên lớp tren qua học dạng toán "giải toán có lời văn" giứp hs trong bớc phát triển năng lực, t duy, rèn luyện, phơng pháp kỹ năng quan sát phỏng đoán, tìm tòi. Rèn luyện thói quen và suy nghĩ độc lập linh hoạt khắc phụ sự suy nghĩ máy móc, đạp khuôn, xay dựng lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo ở mức độ khác nhau. Từ đơn giản đến phức tạp. Nói chung môn toán ở tiểu học góp phần vào hình thành những phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động nh cần cù, cẩn thận, có ý chí vợt mọi khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học. - Trong giải toán có lời văn nói riêng, giải toán là hoạt động gồm những thao tác nh xác lập đợc mối quan hệ giữa các dữ liệu giữa cái hiểu biết và cái cần tìm trong điều kiện của bài toán, chọn đợc cách giải, góp tích thích hợp. trả lời đúng các câu hỏi cảu bài toán. - Dạy giải toán có lời văn ở lớp 3 giúp hs biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn và gấp một số lên nhiều lần và giảm giải đi một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Giải các bài toán hợp bằng 2=>3 phép tính (có liên quan đến so sánh sốlớn với số bé, bài toán có liên quan đén rút về đơn vị, bài toán có nội dung về hình học)/ chơng i: cơ sở thực tién 1. Nội dung - Toán 3 bổ sung và hoàn thiện các kiến thức và kỹ năng của môn toán các lớp 1,2,3 và chuẩn bị cho việc dạy toán mới mức độ phát triển tiếp ở các lớp 4,5. - Toán 3 cung cấp và phát triển những nội dung toán một và đặc biệt là của toán 2 chuẩn bị bớc đầu cho việc hệ thống hoá và hoàn thiện một số kiến thức và kỹ năng của môn toán trong giai đoạn 1. - Nội dung toán 3 là noi dung tối thiểu của việc đảm bảo chất lợng giáo cho mọi đối tợng học sinh. Giải toán có lời văn chiếm 9% khối lợng chơng trình + Ôn tập một số dạng toán đơn về cộng trừ, nhân chia và những bổ sung dạng toán đơn về tìm một trong các phần cùng nhau của một số gấp (giảm) một số lên (đi) nhiều lần. SGK toán 3 về các dạng toán hợp giải = 2 phép tính và một số ít giải bằng 3 phép tính) về khó và phức tạp có dạng toán gần giống nhau học sinh dễ nhầm lẫn nh so sánh số lớn với số bé về thuật ngữ gấp, giảm đi một số lần và giảm một số đơn vị dạng toán cớ liên quan đén rút về đơn vị ( có 2 dạng hs dễ nhậm lẫn ) bắt buộc hs phải có t duy dể so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá và cụ thể hoá. 2. Phơng pháp và thực trạng. Trong quá trình dạy và học của gv và hs cho thấy giáo viên đã truyền thụ đầy đủ và tốt nội dung kiến thức ở SGK, nhng mới chỉ gói gọn trong bài tập SGK đa ra, cha có sự mở rộng kiến thức . Mặc dù gv đã áp dụng phơng pháp mới, lấy hs làm trung tâm song phơng pháp dạy học còn mang tính áp đặt nặng nề và sợ mất thời gian, hoặc một số hs không hiểu bài nên gv còn hớng dẫn giảng giải quá nhiều khiến hs lời suy nghĩ. Phần tóm tắt đa số gv không để học sinh tự tóm tắt mà giáo viên làm tóm tắt qua câu hỏi khai thác nội dung bài. - Phần thực hiện phép tính và lời giải gv còn gợi mở, hớng dẫn rất nhiều nên hs chỉ dựa vào đó mà thực hiện hoặc quan sát gv làm và cùng kiểm tra lại kết quả. - Với dạng toán có lời văn ở lớp 2 chỉ là các dạng toán đơn nên hs chỉ cần dựa vào các thuật ngữ gv hớng dẫn hơn, kém, bớt, ít hơn, nhiều hơn, tìm tích, chia thêm các phần bằng nhau, để chuyển thành các phép tính tơng ứng nh x, :, +. - và ghép với lời giải và đáp số. Vì vậy khả năng t duy mặc dù đã phát triển hơn lớp 1 nhng còn rất hạn chế. Chính vì nguyên nhân đó mà lớp 3 học hs gặp rất nhiều khó khăn trong việc khó khăn trong việc suy lận lô gic để tìm hiểu về cái đã cho và cái cần tìm của bài toán - Qua thực trạng học tập của hs cho thấy ; Đa số hs tiếp thu kiến thức 1 cách rất thụ động , chủ yếu là nghe , quan sát , và làm bài tập , một số học sinh cha chịu suy nghĩ tìm ra cáh tóm tắt để hiểu ngắn gọn hs phần đa đã hiểu bài toán cho biết gì ? và hỏi gì, song vì là dạng toán hợp nên các con cha biết so sánh hai dữ kiện đã cho biết trong bài toán nh thế nào với nhau để tìm ra phần bài toán hỏi gì?, có học sinh cha hiểu về nội dung yêu cầu của bài toán.Chính vì vậy khi làm bài các con thờng lúng túng trong việc tóm tắt và trình bày lời giải. - Trong giảng dạy có gv cho rằng phần tóm tắt bài toán không cần thiết nhng theo tôi đó là một ý kiến sai lầm vì thực ra hs có hiểu bài mới tóm tắt đợc bài toán. Nếu hs cha tóm tắt thì cha chắc đã giải đúng đợc bài toán hoặc có những dạng toán cần phải nhìn vào toán tắt mới dễ có cách giải bài toán. - Khi các em không tìm đợc hớng giải, cha biết giải thực hiện tìm gì trớc, tìm gì sau thì các em thờng hay chán nản, có thể làm bừa và không hứng thú trong học tập. Trong khi dạy các dạng toán có lời văn có thể nói gv đã nhiệt tình đem hết khả năng để h- ớng dẫn và truyền đạt đầy đủ kiến thức cho hs đi theo đúng trình tự giả bài toán, hs nắm bài tơng đối tốt. Song bên cạnh đó còn có một số em còn rất lúng túng trong việc tóm tắt đề bài có thể thừa hoặc thiếu dữ kiện hay tóm tắt quá dài dòng, thậm chí có em còn không tóm tắc đợc bởi vì các em không nắm đợc mối quan hệ giữa cái đã có và cái phải tìm. học sinh không hiều bài, thờng là hay đặt lời giải và phép tính không hợp lý và thờng làm bài một cách máy móc không có sự suy luận sáng tạo. 3. Các dạng bài toán có lời văn lớp 3 a. Các dạng toán đơn. - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Gấp một số lên nhiều lần - Giảm đi một số lần b. Các dạng toán hợp - Bài toán giải bằng hai phép tính - So sánh số lớn gấp mấy lần số bé - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị (có 2 dạng) - Bài toán có nội dung hình học Bài toán có liên quan đến tiền Việt Nam chơng ii giải quyết vấn đề I.một số nguyên nhân gây cho hs những khó khăn trong việc giải các dạng toán có lời văn và biện pháp giải quyết khó khăn đó. - Trong chơng trình toán 3 dạng toán có lời văn còn có một số dạng toán đon vị tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lần nhiều lần, giảm đi một số lần nh hs đều làm đ- ợc vì chỉ cần hiểu đợc quy tắc gấp là gấp là nhân, giảm đi số lần là chia và chỉ có một phép tính duy nhất nên hs không gặp khó khăn lắm trong quá trình giải toán. Trong sáng kiến này tôi muốn đề cập đến một số dạng toán hợp cơ từ 2 đến 3 phép tính. 1. học sinh thờng lúng túng trong việc tón tắt đề bài. * Nguyên nhân: Hs khong đọc kỹ đề bài, đặc biệt là những em học kém, cha hiểu dạng đề bài vì vậy không tóm tắt đựơc bài toán. - Cũng có những lúc trong 1 tiết dạy lợng bài hơi nhiều sợ không đủ thời gian nên gv cha h- ớng dẫn tỉ mỉ và cha quan tâm đến mọi đối tợng hs có lúc giáo viên đa câu hỏi, gợi mở quá sớm không phát huy đợc sự suy luận của hs hoặc đa ra câu hỏi không sát với nội dung bài nên một số hs yếu không trả lời đợc dẫn đến tình trạng nhàm chán, căng thẳng hoặc có thể một số hs không cần tóm tắt mà làm bừa bài tóan nên giáo viên không bao quát hết. + Biện pháp. giáo viên cần yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài đa ra hệ thống câu hỏi dành cho cả đối tợng: giỏi, khá , trung bình, yếu đặc biệt những hs yếu cần có những câu hỏi gợi mở và cụ thể hơn Ví dụ: Bài 1 (50) Anh có 15 tấm bu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu bu ảnh? Đối với hs khá giỏi, gv có thể cho hs tự tóm tắt sau đó nêu miệng cách tóm tắt hoặc đa ra cách tóm tắt dễ hiểu nhất - Đối với hs trung bình gv cần đa ra hệ thống câu hỏi gợi ý bài toán cho biết gì? và hỏi gì? y/c hs tóm tắt ngắn gọn hoặc hỏi: Anh có bao nhiêu bu ảnh, số bu ảnh của em biết cha, cả 2 anh em có bao nhiêu bu ảnh. - Đối với hs yếu kém, gv cần cho hs đó đọc lại đề toán 1 lần nữa rồi đặt câu hỏi gợi mở, Anh có bao nhiều bu ảnh? Số bu ảnh của em nh thế nào. So với số bu ảnh của anh? Bài toán yêu cầu tìm gì? Cuối cùng cho từng đối tợng hs nêu cách tóm tắt của mình. Sẽ có hs tóm tắt là: Anh có: 15 bu ảnh Enm có: ít hơn anh 7 bu ảnh Cả hai anh em bu ảnh Lúc này giáo viên lại hd cho hs nhận xét và sửa tóm tắt cho chính xác ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Tóm tắt: Anh: 15 bu ảnh Em: ít hơn 4 bu ảnh ?bu ảnh Hoặc: Anh 15 Bu ảnh Em: 7 bu ảnh ?bu ảnh * Với dạng toán giải bằng hai phép tính nhng có nhiều dữ kiện phức tạp hơn VD: bài 1 (52) : Một bến xe có 45 ô tô. Lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 1 ô tố nữa rời bến. Hỏi bến xe đó còn lại bao nhiêu ô tô? Hd hs tóm tắt Cách 1: Có : 45 ô tô Cách 2 Rời bến làn 1 : 18 ô tô Rời bến lần 2 : 17 ô tô Còn lại : ?ô tố 45 ô tô 1 8ô tô 17 ô tô còn ? ô tô - Theo 2 cách tóm tắt này gv phải hớng dẫn cho hs biểu đợc rời bến có nghĩa là trừ đi. * Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị Dạng 1: Ví dụ: Bài 2 (128) có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao có bao nhiêu kg gạo? Hớng dẫn hs tóm tắt 7 bao : 28 kg 5 bao : kg ? Hớng dẫn hs hiểu 28 kg đựng đèu trong 7 bao ? có nghĩa là 7 bao đựng đựoc 28kg? để tránh hs hay toán tắt kiểu: 28L 7bao 5bao: ? kg * Dạng 2: Vi dụ: Bài 2 (167) Có 45 học sinh xếp thành 9 hàng đều nhau Hỏi có 60 học sinh thì xếp đ- ợc bao nhiêu hàng nh thế? Hớng dẫn tóm tắt: 45 học sinh: 9 hàng 60 học sinh: ? hàng Với dạng toán này giáo viên cần hớng dẫn hs xác định dạng toán rút về đơn vị dạng 1 hay dạng 2 để tóm tắt và định hớng cách giải. (T176) Ví dụ: Một cửa hàng có 1245 cái áp ,cửa hàng đã bán 1/3 số áo hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu áo. - Với dạng này hs yếu kém thờng không hiểu đã bán 1/3 là gì? hoặc chỉ cần thực hiện phép chia 1245: 3 là ra kết quả số áo còn lại nêu giáo viên phải hớng hs cách toám tắt nào cho dễ hiểu nhất. 1.245 cái áo đã bán còn lại - GVHD: toàn bộ đoạn thẳng là số áo của cửa hàng có (1245 áo) hỏi Hs: Cửa hàng đã bán baonhiêu áo ? HSTL: đã bán đi 1/3 số áo Hớng dẫn: Bán đi 1/3 có nghĩa là chia số đó ra làm 3 phần bằng nhau và bán đi 1 giờ, còn lại 2 phần nh tóm tắt. Hs nhìn vào sơ đồ sẽ thấy mình tìm số đó còn lại phần tìm số khác đã bán trớc. Qua một số ví dụ cụ thể trên chúng ta thấy việc phân tích đề bài là một vấn đề rất quan trọng, phân tích cho hs hiểu đợc vào dề là từ t duy cụ thể trực quan qua phân tích để hs biết t duy trừu tợng khi đã thấy đợc cái đã cho, cái cần tìm thì hs tóm tắt bài toán sẽ nhanh về chính xác luôn. 2. Hs thờng khó khăn khi xác định hớng giải. Nguyên nhân: - Hs không nắm đợc mối liên hệ giữa các giữ kiện - Do hs không đọc kỹ đề bài nên cha hiểu nội dung bài nói gì? Khi đọc bài toán học sinh cha đọc kỹ phần các dữ kiện có liên quan đến nhau "cái này so sánh với cái khi nh thế nào" hoặc hs không hiểu phần bài toán hỏi gì nên khi xác định hớng giải. Có khi có những bài toán có nhiều dữ liệu liên quan đén nhau những hs yếu nếu không đuợc phân tích kỹ sẽ chẳng hiểu gì. -Từ không hiểu gì dẫn đến không tóm tắt đợc bài toán - Từ những vấn đề trên nên hs khó tìm ra hớng giải. Biện pháp. - Hs phải đọc kỹ đề bài, nhất là những hs yếu trớc khi hỏi hớng giải phải cho em đó đọc lại đề bài lần nữa để từ đó nắm chắc đựoc môi quan hệ giữa các giữ kiện của đầu bài với yếu tố phải tìm. - Gv hớng dẫn hs tóm tắt bài toán bằng cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất (thờng là tóm tắt bằng trực quan sơ đồ để từ đó hs tìm ra hớng giải) . - Hớng dẫn hs xác định rõ đã biết đợc gì và trong phần đã biết đó thì hai dữ kiện đã biết có liên quan với nhau nh thế nào. Cái nào đã biết cụ thể rồi, cái nào cần tìm trứơc sau đó mới xác đinh sau bài toán hỏi gì, (yêu cầu tìm gì). Qua đó hs sẽ xác định đợc các phép tính cụ thể cho từng phần của bài, - Khi hớng dẫn hs giải toán có lời văn gv cần cho hs đọc kỹ đề bài, trong những dạng toán không giống toán mẫu giáo viên phải hớng dẫn, gợi mở đẻ giúp hs định hớng bài toán đó thuộc dạng toán nào đã học từ đó hs sẽ hình dung ra cách giải đã học., [...]... gì? - Gợi ý hs có thể dựa vào tóm tắt phần cho biết và phần hỏi để đa ra lời giải cho chính xác - Cho hs tập trình bày từ dạng đơn giản nhất, thực tế nhất đối với hs yếu kém) - HD đợc ra lời giải phải ngắn gọn, đầy đủ, cụ thể, chính xác - Y cầu hs tìm cái gì thì đặt lời giải đó - Khi học sinh không đặt đợc lời giải gv không trả lời hộ mà cần đa ra hệ thống câu hỏi gợi ý để hs tự nêu lời giải - Gv... số lên nhiều lần và dạng toán tìm tổng) * Đối với hs tb - yếu Bài toán cho biết gì? Số thóc chuyển lần đầu là bao nhiêu? Số thóc chuyển lần sau nh thế nào so với số thóc chuyển lần đầu? - Gấp đôi là làm bằng phép tính gì? (phép nhân) - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số thóc cả hai lần chuyển ta phải tìm gì truớc? (phải tìm số thóc chuyển lần đầu) - Khi đã tìm đợc số thóc chuyển lần sau, ta phải làm phép... thiếu - yêu cầu học sinh phát hiện rồi sửa Ví dụ: Bài 2 (167) Có 45 hs xếp thành 9 hàng đều nhau: Hỏi có 60 học sinh thì xếp đợc bao nhiều hàng nh thế? - Trớc tiên yêu cầu hs đọc kỹ đề bài - Yc hs suy nghĩ nêu cách tóm tắt bài toán Tóm tắt 45 hs : 9 hàng 60 hs : hàng? - Trớc tiên gv hỏi muốn tính xem 60 hs xếp đợc bao nhiêu hàng thì ta phải tính gì trớc? (Tính xem 1 hàng xếp đợc bao nhiêu hs) - Hs có... lời giải là: Số hs xếp đợc là (hs xếp đợc là) - Ta thấy lời giải ngắn , thiếu không đủ với dữ kiện của bài - Cho hs nhận xét rồi đa ra cách trả lời khác cho phù hợp Số hs xếp trong hàng là: 45 : 9 = 5 (học sinh) - Gv tiếp tục hỏi 5 hs xếp thành 1 hàng vậy có 60 hs thì sẽ xếp đợc bao nhiêu hàng nh thế - Hs sẽ nêu ta lấy 60 hs chia cho số hs trong 1 hàng (5) - Lời giải của phép tính này tơng đối dài và... muốn làm đúng các con phải chú ý vào phần tóm tắt để nêu lời giải - Có thể hs nêu - Số cúc áo cần dùng cho 42 cái cúc là hoặc số áo cần dùng là: - Cho hs nhận xét rồi đa ra lời giải khác Số áo cần dùng hết 42 cái cúc là 42:6=7 (cái áo) - Nhng hs hay nhầm ở dạng 1 nên có thể trả lời là 42:6=7 (cái cúc)sai vì bài yêu cầu tìm số cái áo - Gv phải hớng dẫn các con nhìn vào tóm tắt xem họ hỏi phải tìm gì... pháp: - Với dạng toán này giáo viên cần phải hớng dẫn thật kỹ thuật ngữ trong bài toán, đối với hs yếu thì giáo viên có thể phải giảng kỹ cho hs hiểu kỹ trớc bằng các vd cụ thể - Tăng lên một số đơn vị là làm bằng phép tính gì ? (làm bằng phép tính cộng) - Gấp lên 1 số lần là làm bằng phép tính gì? ( làm bằng phép tính nhân) - Giảm đi một số đơn vị thì làm bằng phép tính gì? (làm bằng phép tính trừ) -. .. Hỏi cả hai lần chuyển vào kho đuợc bao nhiêu kg thóc? - Gv gọi 2 - 3 học s đọc bài toán, lớp đọc thầm -HD hs trung bình và yếu cách tóm tắt bằng các câu hỏi gợi ý để giúp hs đa ra đợc tóm tắt Lần đầu: 27150 kg Làn sau: gấp đôi lần đầu Hoặc Lần đầu: kg 27180kg Lần sau: kg Sau đó gv đặt câu câu hỏi gợi ý riêng cho từng đối tợng * Đối với hs khá giỏi - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (Bài toán giải = 2... Có 60 hs thì xếp đợc số hàng là - Đây là lời giải còn dài dòng, y/c cắt bớt phần rờm rà để có: Số hàng 60 học sinh xếp đợc là 60:5=12 (hàng VD 2: Cứ 4 cái áo nh nhau thì cần có 24 cái cúc áo Hỏi 42 cái cúc áo thì dùng cho mấy cái áo nh thế? - ở lời giải của phép tính 1 thì đơn giản hơn nhng có một số ít học sinh vẫn trả lời: - Số áo cần cho 1 chiếc cúc là: (điều vô lý) - Gv cần giảng cho hs hiểu là 1... viết phép tính sau khi viết câu lời giải và thực hiện phép tính) - Viết câu lời giải -Viết phép tính tơng ứng - Viết đáp số Kiểm tra bài giải: Kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết quả cuối cùng có đúng với yêu cầu bài toán 2 Một số phơng pháp cụ thể khi dạy giải toán có lời văn lớp 3 - Chủ yếu dạy học sinh biết cách giải bài toán (phơng pháp giải... khi thực hành làm bài tập - Hs phải đợc hoạt động, thực hành nhiều trên bài tập - Gv không nhất thiết phải tuân thủ theo cách dạy của SGK và sách hớng dẫn và phải có sự suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong dạy học - Giáo viên cần chú trọng vào rèn hs theo trình độ của hs mình mà cải tiến một số câu hỏi và bài tập cho phù hợp theo các mức độ hs: giỏi (có thể nâng cao), khá TB, yếu - Trên dây là một số kinh . Các dạng toán đơn. - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Gấp một số lên nhiều lần - Giảm đi một số lần b. Các dạng toán hợp - Bài toán giải bằng. phép tính - So sánh số lớn gấp mấy lần số bé - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị (có 2 dạng) - Bài toán

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w