Sử 6 Tiết 16

4 363 0
Sử 6 Tiết 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 16 - Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương 2. Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức cảnh giác đối với kẻ thù 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, tìm hiểu về bài học lịch sử II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ “Một số di tích khảo cổ VN” - Ảnh “Lưỡi cày đồng Cổ Loa”, “Mũi tên đồng Cổ Loa” III. Hoạt động dạy & học 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày về nghề nông và thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang? - Nêu đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? - Nêu đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? 2. Giới thiệu bài mới Chúng ta tìm hiểu nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào, có thay đổi gì? Ngoài ra chúng ta cũng cần ghi nhớ: nước Aâu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang chứ không phải là lịch sử nước ta chuyển sang thời đại mới. 3. Thực hiện bài học * HS đọc SGK - H: Nước Văn Lang được thành lập vào khoảng thời gian nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí nước Văn Lang trên bản đồ? * GV: bản đồ “Một số di tích khảo cổ VN”. Vị trí, địa bàn sinh sống của người + Lạc Việt: trung du, đồng bằng sông Hồng & các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay. 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcTần đã diễn ra ntn? - Diễn biến: SGK + Âu Việt: vùng núi phía Bắc nước Văn Lang * Nhấn mạnh: địa bàn không phân định rõ ranh giới, nhiều nơi sống xen kẽ. Âu Lạc & Văn Lang đều là người Việt. * Dẫn chứng: Âu Cơ-Lạc Long Quân; chàng Cá lấy nàng Hươu --> nguồn gốc thống nhất của dân tộc. - H: Nước Văn Lang bị nhà Tần xâm lước trong hoàn cảnh nào/ (vua không lo .) - H: Vì sao nhà Tần xâm lược nước ta? (bành trướng, mở rộng lãnh thổ về phương Nam) * GV trình bày, phân tích diễn biến - H: Những ai trực tiếp đương đầu với quân xâm lược? (người Tây Âu & Lạc Việt) - H: Họ đã đánh giặc ntn? Tại sao họ không đầu hàng? - H: Thế của giặc trước, sau ntn? - H: Tại sao giặc lại thua? - H: Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu – Lạc Việt? - H: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần, ai là ngưới có công nhất? - H: Vua Hùng thứ 18 là ngưới ntn? - H: Vì sao sau khi kháng chiến chống Tần thắng lợi, Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình & sáp nhập Âu Việt với Văn Lang thành Âu Lạc? (thể hiện ý chí thống nhất, quyết tâm bảo vệ đất đai, nguy cơ bị xâm lược chưa hết .) * Bản đồ: phân tích việc dới đô. - H: Vì sao Thục Phán quyết định dời đô từ Bạch Hạc về Phong Khê? (đông dân, trung tâm đất nước) 2. Nước Âu Lạc ra đời: - 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình & sáp nhập 2 vùng đất của người Tây Âu & Lạc Việt thành 1 nước Âu Lạc. - Thục Phán tự xưng: An Dương Vương. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) - Bộ máy nhà nước: HS tự ghi (giống nhà nước * GV: trình bày về bộ máy nhà nước thời An Dương Vương - H: Trình bày lại sơ đồ “Tổ chức nhà nước Văn Lang”. Em thấy có gì khác với bộ máy nhà nước Âu Lạc? (giống nhau, khác về quyền hành: nhà nước & vua có quyền cao hơn Văn Lang) * HS đọc M3 - H: So với thời Văn Lang, sản xuất nông nghiệp & TCN thời Âu Lạc tiến bộ hơn ntn? - H: Tại sao có sự tiến bộ đó? (kinh nghiệm ngày càng nhiều, dân số đông, nhu cầu tăng .) 3. Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi? - Nông nghiệp: lưỡi cày đồng được cải tiến, trồng lúa, rau quả .đánh cá, chăn nuôi phát triển hơn trước. - Nghề thủ công: làm gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền .đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. 4. Củng cố bài - H: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân Tây Âu & Lạc Việt diễn ra ntn? - H: Nước Âu Lạc được ra đời trong hoàn cảnh nào? 5. Dặn dò: Học theo câu hỏi cuối bài. Nghiên cứu phần tiếp theo. . Tiết 16 - Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS thấy được tinh. thù 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, tìm hiểu về bài học lịch sử II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ “Một số di tích khảo cổ VN” - Ảnh “Lưỡi cày

Ngày đăng: 16/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan