Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
Tr êng THPT CÈm Thđy I Khèi 10 c¬ b¶n Ngày soạn: 16/7/2009 tiết 1. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10. 2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. 3. Rèn luyện kó năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí. 4. Rèn luyện kó năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất. II. Chuẩn bò: 1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý. 2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. III. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. Các bước lên lớp. 1. n đònh. 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: ôn các khái niệm cơ bản. Gv: yêu cầu hoc sinh nhắc lại các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất họp chất, nguyên chất hỗn hợp.lấy vd. Gv: yêu cầu học sinh đưa ra các mối quan hệ: m M n m n M n V n A gv: yêu cầu học sinh nhắc lại đònh nghóa tỉ ÔN TẬP 1. Các khái niệm về chất. Học sinh phát biêủ và đưa ra vd. 2. mối quan hệ giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất. Học sinh ghi các công thức: n = m/M => m = M.n => M = m/n n =V/22,4 V = n.22,4 n = A/N A = n.N 3. tỉ khối hơi của khí A so với khí B. 1 Tr êng THPT CÈm Thđy I Khèi 10 c¬ b¶n khối chất khí. Hoạt động 2. bài tập áp dụng. Bài 1: Xác đònh khối lượng mol của chất X biết rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể tích hơi đúng bằng 1,6g O 2 rong cùng điều kiện. Bài 2: xác đònh dA/H 2 biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lượng 7,5g? Bài 3: một hỗn hộp X gồm SO 2 và O 2 có dX/CH 4 = 3 . trộn V lít O 2 với 20l hỗn hợp X thu được hỗn hợp B có dB/CH 4 = 2,5. tính V? Hoạt động 3: dặn dò. Nhắc học sinh ôn: - cách tính theo công thức và theo phương trình phản ứngtrong bài toán hoá học - cá công thức về dung dòch: độ tan nồng độ mol/l vàC%. dA/B = m A /m B = M A .n A /M B n B = M A /M B Bài 1: V X =V O2 => n X = n O=O 3/M X = 1,6/32 => M X = 60 Bài 2: n A = 0,25 M A = 7,5/0,25 = 30 dA/H 2 = 30/2 = 15 Bài 3: M A = 48 M B = (M A .20 + M B .v)/20 +V = 48 V = 20 lít :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::HÕt:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn: 17/08/2009 Tiết 2. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kó năng tính theo công thức và theo phương trình. 2. n các khái niệm cơ bản về dung dòch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C , khối lượng riêng của dung dòch. II. Chuẩn bò: 1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý. 2.Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. III. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. Các bước lên lớp. 1. n đònh. 2. Bài mới. 2 Tr êng THPT CÈm Thđy I Khèi 10 c¬ b¶n HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dòch. GV: Yêu cầu học sinhnhắc lại các công thức thường dùng khi giải bài tập về dung dòch. Hoạt động 2: giải một số dạng bài tập có liên quan. Bài 1:Cho mg CaS tác dụng với m 1 g dd HCl 8,58% thu được m 2 g dd trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H 2 S(đkc) a/ tính m, m 1 , m 2 . b/ cho biết dung dòch HBr dùng đủ hay dư?nếu dư hãy tính C% HBr dư. Bài 2:Cho 500ml dd AgNO 3 (d=1,2g/ml) vào 300 ml dd HCl3M (d =1,5 g/ml)tính nồng độ C% và C M của các cgất trong dd sau phãn ứng? Giả thuyết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. Hoạt động 3: dặn dò 1. Các khái niệm cơ bản và các công thức về dung dòch. a/ Công thức tính C% b/ Công thức tính nồng độ mol/l 2. Bài tập Bài 1: n H2S = 0,03 mol CaS + 2HBr => CaBr 2 + H 2 S 0,03 2. 0,03 0,03 0,03 m = m CaS = 72.0,03 = 2,16 g m CaBr2 = 200.0,03 = 6g m 2 = 6.100/9,6 = 62,5 g áp dụng đònh luật bTKL ta có: m 1 = 62,5 +34.0,03 – 2,16 = 61,36 g b/ m HBr bđ = 61,36.8,58/100 = 5,26 g theo phản ứng ta có: m HBr pứng = 81.0,06 = 4,86 g vậy HBr sử dụng dư m HBr dư = 0,4 g C%(HBr dư) = 0,4.100/62,5 = 0,64% Bài 2: n AgNO3 = 0,5 mol n HCl = 0,6 mol HCl + AgNO 3 => HNO 3 + AgCl Dd sau phản ứng HNO 3 : 0,5mol và HCl 0,1mol V dd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít C M HNO 3 = 0,625 M C M HCl = 0,125 M m dd sau phản ứng = 978,25 g C% HNO 3 = 3,22% C% HCl = 0,37% 3 Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản Laứm caực baứi taọp trong saựch baứi taọp. V: Bài tập củng cố 1)Tính số mol các chất sau: a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO 2 ; 58g Fe 3 O 4 b) 6,72 lít CO 2 (đktc); 10,08 lít SO 2 (đktc); 3,36 lít H 2 (đktc) c) 24 lít O 2 (27,3 0 C và 1 atm); 12 lít O 2 (27,3 0 C và 2 atm); 15lít H 2 (25 0 C và 2atm). 2)Tính nồng độ mol của các dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na 2 SO 4 . b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO 4 . c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO 4 .2H 2 O. 3) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na 2 SO 4 . b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO 4 . c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO 4 .2H 2 O. :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::Hết:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :3 Chơng 1: NGUYÊNTử Bài 1: Thành phần nguyêntử I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: - Thành phần cơ bản của nguyêntử gồm: Vỏ nguyêntử và hạt nhân. Vỏ nguyêntử gồm các hạt e. Hạt nhân gồm hạt p và n. - Khối lợng và điện tích của e, p, n. Kích thớc và khối lợng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Kĩ năng - HS tập nhận xét và rút ra các kết luận II- Chuẩn bị - GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập vận dụng. - HS: III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Lời dẫn: Từ trớc CN đến TK 19 ngời ta cho rằng các chất đều đợc tạo nên từ các hạt cực kỳ nhỏ bé gọi là nguyên tử. Ngày nay, ngời ta biết rằng nguyêntử có cấu tạo vô cùng phức tạp gồm: hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ e mang điện tích âm. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Sự tìm ra e GV: Nguyêntử có phải là hạt nhỏ nhất không? GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu tn SGK ? Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Giải thích? GV: Đa ra các giá trị khối lợng và điện tích của I. Thành phần cấu tạo nguyêntử 1. Electron a. Sự tìm ra electron * TN: SGK * KL: Những hạt tạo nên tia âm cực gọi là electron. Kí hiệu: e b) Khối lợng và điện tích của e 4 Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản hạt e. Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân nguyêntử GV: Thí nghiệm 2 chứng tỏ điều gì? Giải thích? GV: Hớng dẫn HS rút ra các kết luận. Hoạt động 3: Cấu tạo hạt nhân nguyêntử GV: Thí nghiệm 3 và 4 chứng tỏ điều gì? Giải thích? Tử đó rút ra kết luận gì về cấu tạo hạt nhân nguyên tử? Hoạt động 4: Kích thớc và khối lợng nguyêntử GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo kích thớc nguyêntử là nm và A 0 . Đa ra các số liệu cụ thể và so sánh. GV: Giới thiệu đơn vị dùng để đo khối lợng nguyêntử là u hay đvC. Bài tập củng cố: Cho khối lợng mol của nguyêntử H là 1,008g. Biết 1mol H 2 có 6,023.10 23 hạt vi mô. tính khối lợng củ 1 nguyêntử H. Khối lợng: m e = 9,1094.10 -31 Kg Điện tích: q e = -1,602.10 -19 C = -e 0 = 1- (qui ớc) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyêntử * TN: SGK * KL: Nguyêntử chứa hạt nhân có các đặc điểm: + Mang điện tích dơng(Số đvđt hn=số e) + Kích thớc rất nhỏ so với nguyêntử + Tập trung hầu nh toàn bộ khối lg ngtử. nguyêntử có cấu tạo rỗng. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyêntử a) Sự tìm ra hạt proton: SGK b) Sự tìm ra hạt nơtron: SGK c) Cấu tạo hạt nhân nguyêntử Hạt nhân nguyêntử gồm: + Hạt p mang điện dơng (số p=số đvđt hạt nhân=số e) + Hạt n không mang điện II. Kích thớc và khối lợng nguyêntử 1. Kích thớc Dùng đơn vị nanomét (nm) 1nm=10 -9 m; 1A 0 =10 -10 m; 1nm=10A 0 - Đờng kính nguyêntử 10 -10 m = 10 -1 nm - Đờng kính hạt nhân nguyêntử 10 -5 nm - Đờng kính của e và p khoảng 10 -8 nm 2. Khối lợng: - Dùng đơn vị khối lợng nguyên tử. Kí hiệu: u hay đvC 1u = Kg m C 27 27 10.6605,1 12 10.9265,19 12 == m p = 1,6726.10 -27 Kg 1u m n = 1,6748.10 -27 Kg 1u IV- Củng cố, dặn dò GV và HS cùng nhau đa ra sơ đồ kết hợp I và II. Nguyêntử ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :4-5(2tiết) Bài 2: Hạt nhân nguyêntử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị I- Mục tiêu 1- Kiến thức 5 Lớp vỏ e (-) và m e 0,00055u Hạt nhân: p (+) và n (0); m p = m n 1u Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản HS hiểu: + Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyêntử là gì? + Thế nào là nguyêntử khối, cách tính nguyêntử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ cở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyêntử cho ta biết điều gì. Điịnh nghĩa đồng vị. Cách tính nguyêntử khối trung bình của các nguyên tố. 2. Kĩ năng - HS đợc rèn luyện kĩ năng để giải đợc các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyêntử khối, nguyêntử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. II- Chuẩn bị - GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bầy tóm tắt thành phần cấu tạo nguyêntử và cho biết điện tích và khối l- ợng của các loại hạt p, e, n. 3. Bài mới Lời dẫn Tiết 4: Từ đầu đến hết mục II Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1(tiết 1): Hạt nhân nguyêntử GV: Giới thiệu về Z và Z+. Mối quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số p và n. GV: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Na là 11. Tính điện tích hạt nhân nguyêntử Na, số p, số e. GV: Giới thiệu công thức tính số khối và biểu thức. GV: S có 16p và 16n. Hãy xác định số khối, số e, đthn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tố hoá học GV: Giới thiệu GV: Các nguyêntử đều có Z=11 đều là Na. Các nguyên tố có 12 hạt p thì là nguyên tố gì? HS: Trả lời GV: Giới thiệu về số hiệu nguyên tử. Nguyêntử Na có 11p thì số hiệu nguyêntử là bao nhiêu? GV: Giới thiệu về kí hiệu nguyên tử. Cho các nguyên tố sau: Na 23 11 , Mg 24 12 , Cl 35 17 , P 31 15 . Hãy xác định A, Z, số hạt p, số e, số n? Hoạt động 3: Củng cố tiết 1 GV và HS cùng nhau đa ra sơ đồ kết hợp I và II. I.Hạt nhân nguyêntử 1) Điện tích hạt nhân + Có Z hạt p thì điện tích hạt nhân là Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. + Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e VD: 2) Số khối A A= Z + N Z: số p và N: số n + Số đơn vị đthn Z và số khối A đặc trng cho hạt nhân và đặc trng cho nguyên tử. VD:Tính số e khi iết A và Z. II. Nguyên tố hoá học 1) Định nghĩa: Là tập hợp những nhuyên tử xó cùng điện tích hạt nhân VD: Đếu có Z=11 là Na 2) Số hiệu nguyêntử Z. Số hiệu nguyêntử Z = Số đơn vị đthn = số p = số e 3) Kí hiệu nguyêntử : X A Z X: Kí hiệu hoá học; A: Số khối; Z: Số hiệu nguyêntử VD: Xác định số p, e, n của nguyêntử Na 23 11 . 6 Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản Nguyêntử * Z= số p = số e ; A = Z + N IV- Củng cố, dặn dò Bài tập củng cố: 1) Nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số e, số n của nguyêntửnguyên tố X. 2) Cho hai nguyên tố M và X biết: -Trong nguyêntửnguyên tố M có số n > số p là 13. - Trong nguyêntử M và X có số p M số p X = 6. - Tổng số n trong M và X là 36. - Tổng số khối của các nguyêntử trong phân tử MCl là 76 (với Cl 35 17 ). Tính A M và A X . ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :4-5(2tiet) Bài 2: Hạt nhân nguyêntử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị I- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho kí hiệu nguyên tố hóa học sau 11 23 Na xác định điện tích hạt nhân nguyên tử, số khối, số proton, số e, số p của nguyêntử 3. Bài mới Lời dẫn Tiết 5 (Tiếp): Phần còn lại Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1(Tiết 2): Tìm hiểu về đồng vị GV: Lấy VD các đồng vị của H. Từ đó hãy rút ra định nghĩa về đồng vị. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyêntử khối và nguyêntử khối trung bình. GV: Giới thiệu nguyêntử khối của nguyên tử. Lấy VD và phân tích. Chú ý: Nguyêntử khối không có đơn vị và bằng số khối. I.Hạt nhân nguyêntử II. Nguyên tố hoá học III. Đồng vị + Cùng số p nhng khác nhau về số n, do đó số khối A khác nhau. VD: 1 1 H, 1 2 H, 1 3 H là những đồng vị của hiđro Các đồng vị đợc sắp xếp trong cùng một ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn IV. Nguyêntử khối và nguyêntử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1) Nguyêntử khối Đn: Cho biết khối lợng nguyêntử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên tử. + Khối lợng nguyêntử = m p + m n 7 Lớp vỏ e (-) Hạt nhân: p (+) và n (0) Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản GV: Các nguyêntử có nhiều đồng vị thì chúng ta tính nguyêntử khối của chúng nh thế nào ? GV: Giớ thiệu công thức tính nguyêntử khối trung bình của nguyên tử. Nên NTK = số khối A =Z + N VD: 2) Nguyêntử khối trung bình Có hai đồng vị X và Y có nguyêntử khối lần l- ợt là X và Y. Phần trăm đồng vị X, Y lần lợt là a, b A = 100 bYaX + II- Củng cố, dặn dò Bài tập củng cố: 1) Nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số p, số e, số n của nguyêntửnguyên tố X. 2) Cho hai nguyên tố M và X biết: -Trong nguyêntửnguyên tố M có số n > số p là 13. - Trong nguyêntử M và X có số p M số p X = 6. - Tổng số n trong M và X là 36. - Tổng số khối của các nguyêntử trong phân tử M Cl là 76 (với Cl 35 17 ). ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :6 Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyêntử I- Mục tiêu 1- Kiến thức Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức: + Thành phần cấu tạo nguyên tử. + Số khối, nguyêntử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyêntử khối trung bình. 2. Kĩ năng + Xác định số e, p, n và nguyêntử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. + Xác định nguyêntử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. II- Chuẩn bị - GV cho HS làm trớc bài luyện tập. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Lời dẫn: hôm nay chung ta tiến hành luyện tập về cấu tạo cuat nguyêntử Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững GV: Nguyêntử có thành phần cấu tạo nh thế nào? HS: Trả lời GV: Tổng kết lại theo sơ đồ. GV: Hãy nhác lại các đại lợng đặc trng cho một nguyêntử hoá học? A. Kiến thức cần nhớ 1) Thành phần cấu tạo nguyên tửNguyêntử 8 Lớp vỏ e (-) và m e 0,00055u Hạt nhân: p (+) và n (0); m p = m n 1u Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản HS: Trả lời GV: Nguyêntử khối, nguyêntử khối trung bình là gì? Viết biểu thức tính ? HJS: Trả lời GV: Giới thiệu thêm tỉ số giữa hạt n và hạt p trong nguyên tử. Vận dụng làm bài tập. GV: Nguyêntử đợc kí hiệu nh thế nào? Nó cho biết những điều gì? 2) Các đại lợng đặc trng cho nguyên tử. * Số khối: A = Z + N * Số hiệu nguyêntử Z = số p = số e = điện tích hạt nhân. * NTK = A * Nguyêntử khối trung bình A A = 100 bYaX + * Mở rộng: Các nguyêntử có Z 82 thì: 5,11 Z N * Kí hiệu hóa học: X A Z Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Một nguyêntử R có tổng số các loại hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số proton , số khối và tên của R. Bài 2: Một nguyêntử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định R . IV- Củng cố, dặn dò BTVN: Magiê có hai đồng vị là X và Y. Nguyêntử khối của X là 24. Đồng vị Y hơn X 1 hạt nơtron. Số nguyêntử X và Y trong tự nhiên chiếm theo tỉ lệ 3:2. Tính nguyêntử khối trung bình của Magiê. ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :7,8 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyêntử I- Mục tiêu 1- Kiến thức HS hiểu: Trong nguyêntử , e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân lớp. 2. Kĩ năng - HS đợc rèn luyện kĩ năng để giải đợc các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: Phân biệt lớp e và phân lớp e. Số e tối đa trong một phân lớp, trong một lớp; Các kí hiệu lớp, phân lớp. Sự phân bố e trên các lớp và phân lớp. II- Chuẩn bị - GV: bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử. - HS: Học bài cũ III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Tiết 7: Từ đầu đến hết mục II Hoạt động của GV và HS Nội dung 9 Tr ờng THPT Cẩm Thủy I Khối 10 cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động của các e trong nguyên tử. GV: Giới thiệu mô hình hành tinh nguyên tử. Và phân tích u và nhợc điểm của mô hình này. GV: Do mô hình cũ có nhợc điểm là không giải thích đợc hết các tính chất của nguyêntử nên ngời ta tìm và đa ra mô hình mới (mô hình hiện đại). Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp và phân lớp. GV: Giới thiệu khái niệm lớp? GV: Giới thiệu tên lớp ứng với lớp thứ 1, 2, 3 GV: Giới thiệu khái niệm phân lớp, và kí hiệu các phân lớp. GV: Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của nó. GV: Các e ở các phân lớp s, p, d, f tơng ứng đ- ợc gọi là electron s, p, d, f. I. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử. 1) Mô hình hành tinh nguyêntử - Các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định.(giống hệ mặt trời) * Ưu điểm: T/d lớn đến sự phát triển LT CTNT. * Nhợc điểm: Không giải thích đầyđủ mọi t/c. 2) Mô hình hiện đại. - Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo nhất định tạo thành lớp vỏ nguyên tử. II. Lớp e và phân lớp e 1) Lớp e - Xếp vào các mức năng lợng từ thấp đến cao (từ trong ra ngoài). - Các e có mức năng lợng gần bằng nhau xếp vào 1 lớp. n 1 2 3 4 Tên lớp K L M N 2) Phân lớp e - Mỗi lớp e chia thành các phân lớp. - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lợng bằng nhau. - Các phân lớp đợc kí hiệu bằng các chữ cái thờng: s, p, d, f. - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của nó. Lớp Tên lớp Số phân lớp Phân lớp 1 K 1 1s 2 L 2 2s2p 3 M 3 3s3p3d 4 N 4 4s4p4d4f - Các e ở phân lớp s gọi là electron s. - Các e ở phân lớp p gọi là electron p. IV- Củng cố, dặn dò -Giáo viên cung cố lại sự chuyển động electrron trong hạt nhân nguyêntử khác với sự chuyển động của các hành tinh trong mặt trời ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngày soạn:. Tiết :7,8 (2tiết) Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyêntử (tiếp) I- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu kháI quát mô hình hành tinh nguyêntử và chi ra sự khác nhau với mô hình hiện đại 10 [...]... Photpho là nguyên tố phi ki e) Photpho là nguyên tố kim loại hay vì có 5e ngoài cùng phi kim? Vì sao? Bài 7 trang 30: Ho¹t ®éng 3 - Biểu diẽn sự phân bố (e) trên các Bài 7 trang 30: lớp và các phân lớp Cấu hình electron của nguyêntử cho ta biết - Từ đó dự đoán được t/c của nguyên những thông tin gì? Cho ví dụ: tử (KL, PK, KH) 2 VD: 1s 2s22p63s2 ( KL) Bài 8 trang 30: Bài 8 trang 30: Viết cấu hình đầyđủ cho... Cho biết số (e) tối đa ở các phân lớp sau: a) 2s b) 3p c) 4s d)3d Bài 6 trang 30: Bài 6 trang 30: 14 Trêng THPT CÈm Thđy I Cấu hình electron của nguyêntử phot pho là 1s22s22p63s23p5 Hỏi: a) Nguyêntử photpho có bao nhiêu electron ? b) Số hiệu của nguyêntử photpho là bao nhiêu? c) Lớp electron nào có mức năng lượng cao nhất? Khèi 10 c¬ b¶n a) 15 electron b) Số hiệu của photpho là 15 c) Lớp elec tron... các nguyêntử có lớp electron ngoài cùng là: a) 2s1 b)2s22p3 c) 2s22p6 d)3s23p3 e) 3s23p5 g) 3s23p6 - a) 1s22s1 b) 1s22s22p3 c) 1s22s22p6 d) 1s22s22p63s23p3 e) 1s22s22p63s23p5 g) 1s22s22p63s23p6 Bài 9 trang 30: 20 4 a) 10 Ne, 2 He 23 39 b) 11 Na ,19 K 19 35 c) 9 F ,17 Cl Ho¹t ®éng 4 Bài 9 trang 30: Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyêntử của: a) 2 nguyên tố có số electron ngoài cùng tối đa? b) 2 nguyên. .. Néi dung A- Nhòng kiÕn thøc cÇn n¾m B- Bµi tËp (TiÕp) Ho¹t ®éng 1 Bài 3 trang 30: Bài 3 trang 30: - Những (e) ở lớp ngoài cùng… Trong nguyêntử những (e) ở lớp nào quyết - Ví dụ: O, S …có 6e ng/c là fk đònh tính chất hoá học của nguyên tử - Na, Ca… có 1,2e ng/c là kl nguyên tố đó? Cho ví dụ Bài 4 trang 30: a) NT có bao nhiêu lớp (e)? b) Lớp ng/cùng có bao nhiêu (e)? c) Ng/tố đó kim loại hay phi kim?... cùng với loại nguyên tố: Cấu hình e lớp ngoài cùng Số e thuộc lớp ngoài cùng Loại nguyên tố ns1 ns2 ns2np1 1, 2, 3 ns2np2 Kimloại (trừ H, He,B) Kloại hay pkim 4 ns2np3 ns2np4 ns2np5 5, 6, 7 ns2np6 (He:1s2) phikim Khí hiếm 8 (He:2) Tính chất cơ bản của nguyên tố 13 Trêng THPT CÈm Thđy I Ho¹t ®éng 2 GV Cho HS chủ động giải các bài tập, hướng dẫn HS sửa bài tập Bài 1 trang 30: Thế nào là nguyên tố s, p,... Na ,19 K 19 35 c) 9 F ,17 Cl Ho¹t ®éng 4 Bài 9 trang 30: Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: a) 2 nguyên tố có số electron ngoài cùng tối đa? b) 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng? 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng? IV-Cđng cè vµ dỈn dß Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµ chn bÞ bµi míi 15 Trêng THPT CÈm Thđy I Ngµy so¹n: TiÕt :12 Khèi 10 c¬ b¶n KIỂM TRA 45 PHÙT . NGUYÊN Tử Bài 1: Thành phần nguyên tử I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử. 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. GV: Giới thiệu nguyên tử khối của nguyên tử. Lấy VD và phân tích. Chú ý: Nguyên tử khối không