1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

(DaoH) KHBM Su9

13 480 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Kế hoạch bộ môn : lịch sử 9 Cả năm: 37 tuần x 1.5 tiết/tuần = 52 tiết Học kì I : 19 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số A. Lịch sử TG hiện đại từ năm 1945 đến nay. 1. Liên xô và các n- ớc Đông Âu sau chiến tranh TG thứ 2 3 3 - Biết đợc tình hình LX và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 qua hai giai đoạn: Tình hình LX; quá trình hình thành, phát triển của các nớc XHCN Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TK XX; Liên Xô + Công cuộc khôi phục KT sau chiến tranh TG thứ 2 (1945 - 1950). + Những thành tựu xây dựng CNXH về KT, khoa học kĩ thuật, văn hoá giáo dục, + Một số sai lầm lớn. Các nớc Đông Âu + Thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân. + Quá trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính. Những năm khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của LX và sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu(từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của TK XX). - Biết đánh giá những thành tựu đã đạt đ- ợc và một số sai lầm, hạn chế của LX và -Bản đồ Liên Xô và các nớc Đông Âu (Bản đồ châu Âu). -Lợc đồ SGK (phóng to). -Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nớc Đông Âu từ sau năm 1945 đến nay. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Những thành tựu chính và những sai lầm. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 1 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số các nớc XHCN ở Đông Âu - Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và các nớc Đông Âu. - Chú ý: Nguyên nhân sụp đổ của XHCN ở LX và các nớc Đông Âu. 2. Các n- ớc á, Phi , Mĩ La- Tinh từ năm 1945 đến nay 5 5 - Biết đợc tình hình chung ở các nớc á, Phi , Mĩ la tinh về các vấn đề chủ yếu: + Quá trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau. + Sự phát triển sau khi giành đợc độc lập. + Sự hợp tác các đang phát triển. - Trung Quốc: + Sự gia đời nớc CHND Trung Hoa- ý nghĩa lịch sử. + Những thành tựu trong 10 năm xây dựng chế độ mới (1949 - 1959), kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957). + Trung Quốc trong thời kì biến động (1959 - 1978): Đờng lối Ba ngọn cờ hồngvàĐại nhảy vọt, Đại nhảy vọt, Đại cách mạng văn hoá vô sản; hậu quả. + Công cuộc cải cách, mở cửa ở TQ từ cuỗi năm 1978 đến nay và ý nghĩa của nó. - Các nớc Đông Nam á: -Bản đồ châu á, châu Phi và Mĩ La Tinh (Bản đồ TG). -Một số tranh ảnh về các nớc á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau C.Tr TG thứ hai đến nay. -Lợc đồ SGK (phóng to). -Bản đồ Trung Quốc. -Lợc đồ các nớc Đông Nam á. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Nêu đợc các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện tiêu biểu trong mỗi giai đoạn. - Vấn đề nổi bật của châu á là trong mấy thập niên gần đây đã đạt đợc sự tăng trơng nhanh chóng về KT. - Một số ảnh về các thành tựu của TQ trong những năm gần đây. - Nêu tên 10 nớc đã gia nhập ASEAN. - Thời gian VN chính thức gia nhập ASEAN KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 2 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số + Các nớc Đông Nam á từ sau 1945 lần lợt giành đợc độc lập. + Sự gia đời và phát triển của ASEAN từ ASEAN 6 thành ASEAN 10 (các nớc thành viên). - Các nớc châu Phi: Tình hình chung từ sau năm 1945: Nớc Cộng hoà Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. - Các nớc Mĩ La tinh: Những nét chung về xây dựng và phát triển đất nớc; CuBa sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. -Một số tranh ảnh về các nớc Đông Nam á: Lào, Campuchia, Thái lan, Inđônêxia -Một số tranh ảnh về châu Phi. -Tranh ảnh về Cu Ba và các nớc Mĩ La Tinh. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. và ý nghĩa của sự kiện này. - Tìm hiểu thêm về Nen xơ Man-đe-la. - Tìm hiểu thêm về Phi- đen Ca- Xtơ -rô. 3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay 3 3 - Nêu đợc những nét lớn về tình hình KT, KH- KT, VH, chính trị, XH của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu, Chú ý: + Sự phát triển KHKT của Mĩ, chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh + Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế của Nhật Bản. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản. - Sự liên kết khu vực ở châu Âu. -Lợc đồ SGK (phóng to). -Bản đồ nớc Mĩ. -Bản đồ Nhật Bản (Châu á) và một số tranh ảnh về Nhật Bản. -Bản đồ chính trị châu Âu. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Vì sao nớc Mĩ lại trở thành t bản giàu mạnh nhất TG sau chiến tranh TG th 2 - Sự phát triển KT thần kì của Nhật Bản và nguyên nhân của nó. - Lập liên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết KT ở châu Âu. 4. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay 1 1 - Biết những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: Thời kì căng thẳng giữa hai phe, hai khối, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. - Sự hình thành trật tự TG mới, nhiệm vụ, vai trò của Liên hợp quốc. - Đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ năm -Bản đồ TG. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Thế nào là chiến tranh lạnh (biểu hiện cụ thể). KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 3 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số 1991 đến nay: Hoà hoãn, đa cực, lấy KT làm trọng điểm, xung đột khu vực (bốn xu thế phát triển) 5. Cách mạng KHKT từ năm 1945 đến nay 1 1 - Biết những thành tựu chủ yếu của CMKHKT : Máy tính điện tử; vật liệu mới; cách mạng xanh; chinh phục vũ trụ - Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của CMKHKT: Những tiến bộ về KHKT và hạn chế của việc áp dụng KHKT vào sản xuất. -Một số tranh ảnh về các thành tựu KH KT (công cụ sản xuất mới, nguồn năg lợng mới, vật liệu mới và du hành vũ trụ ) -SGK,Vở BT. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Nêu suy nghĩ về việc môi trờng bị ô nhiễm. 6. Tổng kết, ôn tập 1 2 3 - Nội dung chính của lịch sử TG từ sau 1945 đến nay. - Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. -Bản đồ TG. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử TG hiện đại từ năm 1945 đến nay. B. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay 1. Việt Nam trong những năm 1919 1930 5 5 - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp trong các lĩnh vực: NN,CN, thơng nghiệp, tài chính, thuế - Sự biến đổi về mặt KT, XH trên đất nớc ta, + Nông nghiệp: nông dân bị bần cùng hoáđịa chủ phong kiến cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nông dân. + Công nghiệp: Số công nhân tăng, bị bóc lột nặng nề + Công thơng nghiệp, giao thông vận tải: giai cấp t sản VN và tiểu t sản tăng về số lợng, bị chèn ép + Phân tích mâu thuẫn cơ bản trong XH: -Lợc đồ: Nguồn lợi của TB Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở VN về mục đích quy mô - Lu ý: mối liên hệ giữa sự biến đổi về KTXH và phong trào yêu n- ớc,cách mạng KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 4 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số Nông dân với địa chủ; toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp. - Phong trào yêu nớc và phong trào công nhân ở nớc ta trong những năm 1919 1929 - Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, nêu đợc ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó đối với phong trào giải phóng dân tộc nớc ta. - Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản: Đông dơng cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông dơng cộng sản đảng liên đoàn. - VN Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. -Chân dung các nhân vật lịch sử (t liệu về tiểu sử, hoạt động của các nhân vật). -ảnh Nguyễn ái Quốc tại ĐH Tua. -Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc. -Tài liệu về những tổ chức cộng sản đầu tiên. -Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái. -SGK,Vở BT. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Lập niên biểu về phong trào yêu nớc và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm1929. - Lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 ảnh hởng của sự hoạt động riêng rẽ của các tổ chức cộng sản đối với phong trào cách mạng VN lúc bấy giờ. - Tìm hiểu thêm về Nguyễn Thái Học và diễn biến của khởi nghĩa Yên Bái(Luợc đồ) 2. VN trong những năm 1930 1939 3 3 - Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN: Thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. - Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập đảng. - Phong trào cách mạng trong những năm 1930 1931. Trình bày đôi nét Xô viết Nghệ Tĩnh. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -Chân dung các nhân vật lịch sử (t liệu về tiểu sử, hoạt động của các nhân vật). -Lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh(1930-1931). -Tranh ảnh, tài liệu, thơ ca -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Lí giải sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản. - Giới thiệu đợc nội dung quan trọng nhất trong cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: mục tiêu, động lực, tổ chức lãnh đạo cách mạng. - Vẽ lợc đồ chỉ những nơi diễn ra đấu tranh trong phong trào cách mạng 1930 1931. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 5 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số - Những diễn biến chính của phong trào dân chủ những năm 1936 1939: Mặt trận dân chủ Đông Dơng, ý nghĩa. -Bản đồ Việt Nam. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. - Nêu một số sự kiện cụ thể và hoạt động của Xô viết Nghệ Tĩnh. - Đa dân nguyện, cuộc mít tinh ngày 1- 5 1938 tại khu Đấu xảo, HN. 3. Cuộc vận động tiến tới CM tháng Tám năm 1945 4 4 - Tình hình TG và Đông Dơng trong năm 1939 1945; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lơng: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa. - Tình cảnh nhân dân ta dới hai tầng áp bức của Nhật Pháp; Các chủ trơng của Hội nghị trung ơng Đảng tháng 5 1941(chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc). - Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang trên khắp các vùng trong các n- ớc. - Cao trào kháng Nhật cứu nớc: nét chính về diễn biến, khí thế cách mạng sôi nổi, rộng trong cả nớc, bớc phát triển mới của lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang, sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chính quyền cách mạng bắt đầu hình thành. - Thời cơ khởi nghĩa và lệnh tổng khởi -Các lợc đồ SGK: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô L- ơng; Khu giải phóng Việt Bắc (phóng to). -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. - Ghi nhớ việc quân Nhật vào VN làm cho nhân dân càng thêm khổ cực. - Su tầm tranh ảnh, tài liệu về nạn đói 1944 1945. - Hồ Chí Minh ở Pác Bó. - Chỉ trình bày những sự kiện chính: Bối cảnh ra đời của Mặt trậnViệt Minh, sự thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 6 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số nghĩa. - Cuộc tổng khởi nghĩa trong toàn quốc (diễn biến, đặc biệt chú ý khởi nghĩa ở HN, Huế, Sài Gòn). - Thành lập nớc VN Dân chủ cộng hoà và ra bản tuyên ngôn độc lập. - ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của CM tháng Tám 1945. -Lợc đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Phân tích Đảng đã nắm đợc thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa nh thế nào. - Liên hệ với cuộc khởi nghĩa ở địa phơng 4. VN từ sau CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945 -1946 ) 2 2 - Nhận rõ tình hình nớc ta sau CM tháng tám 1945: Chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, về thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên tai, hậu quả củachế độ thuộc địa - Trình bày đợc những biện pháp giải quyết khó khăn trớc mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài: Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc đói và giặc ngoại xâm, hoàn cảnh, ý nghĩa của việc kí hiệp định sơ bộ 6 3 -1946 và Tạm ớc 14-9-1946; ý nghĩa của những kết quả bớc đầu. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Su tầm tranh ảnh, tài liệu về diệt giặc dốt, mở trờng học(giới thiệu th của Chủ tịch HCM gửi học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên của nớc VN dân chủ cộng hoà, tháng 9 - 1945). 5. VN từ cuối năm 1946 đến năm 1954 6 6 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp(1946 1950). - Chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đờng lối kháng chiến. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. - Nắm một số điểm chủ yếu trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: chúng ta muốn hoà bình nên chúng ta phải nhân nhợng; thà hi sinh tất cả chứ quyết không chịu làm nô lệ, toàn dân kháng chiến. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 7 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số - Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân thủ đô HN và các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc; đôi nét về diễn biến và ý nghĩa. - Các biện pháp chính của chính phủ chuẩn bị cho cuộc kháng chiễn lâu dài. - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947: âm mu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc và cuộc chiến đấu của quân dân ta; tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1953: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Chủ động mở nhiều chiến dịch đánh địch 1951-1952(chiến dịch Hoà Bình Tây Bắc). - Những kết quả chính đã đạt đựơc trong công cuộc xây dựng hậu phơng về mọi mặt từ năm 1951 đến năm 1953; ý nghĩa của những sự kiện đó. - Đặt quan hệ ngoại giao với các nớc. - Đôi nét về đạt hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng(2- 1951). - Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. + Âm mu thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ với kế hoạch Na-va nhằm giành lại thế chủ động, kết thúc chiến tranh trong danh dự và tính chất - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Lợc đồ chiến dịch biên giới thu - đông 1950. -Lợc đồ chiến dịch Tây Bắc. -Lợc đồ chiến dịch thợng Lào. -Lợc đồ: Hình thái chiến trờng trên các mặt trận Đông Xuân 1953-1954. -Lợc đồ chiến dịch ĐBP 1954. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Lợc đồ chiến dịch biên giới thu - đông 1950. - HCM đi chiến dịch Biên giới; tinh thần chiến đấu dũng cảm của chiến sĩ tiêu biểu là hành động của La Văn Cỗu. - ý nghĩa của việc xây dựng hậu phơng. - Chú ý: + Kế hoạch Na-va + Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên Phủ. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 8 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số nguy hiểm của kế hoạch này đã gây cho ta không ít khó khăn mới. +Tác động và ảnh hởng của việc xây dựng hậu phơng vững mạnh. + Chiến lợc của ta nhằm chủ động từng bớc phá vỡ kế hoạch Na-va, chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954. + Diễn biến chính của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. ý nghĩa thắng lợi. - Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Gio-ne-vơ năm 1954 và tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ; giới thiệu ngắn gọn nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ - ne- vơ 1954 và Đông Dơng. -- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân chiến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945 - 1954) dung bài học. + Chủ trơng của ta và diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ(một vài sự kiện cụ thể về tinh thần anh dũng của quân dân ta) 6. VN từ năm 1954 đến năm 1975 6.1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 8 8 -Nắm đợc những điểm chính về tình hình nớc ta sau năm 1954. - Nắm đợc những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc: Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục KT cải tạo quan hệ sản xuất. - Nắm đợc những sự kiện chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam(1954 1960); chống tố cộng, diệt cộng, đòi tự do, dân chủ, dân sinh; hoàn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phong tràođồng khởi(1959 1960) -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -Lợc đồ: Phong trào Đồng khởi (1959-1960); -Chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt. -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -Phân tích đợc ý nghĩa của các thành tựu đó. -Chú ý: + Tội ác của Mĩ Diệm. + Cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965(su tầm sử dụng kênh hình và các loại KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 9 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân Đào Chủ đề Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị Của giáo viên Chuẩn bị Của học sinh Ghi chú lt th ôt kt Tổng số (1954 1965) 6.2. Cả n- ớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu n- ớc (1965 1973) 6.3. Hoàn thành giải - Nắm đợc hoàn cảnh, nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 1960). - Những thành tựu chính về chính trị, KT, VH của quân dân miền Bắc trong kế hoạch 5 năm(1961 1965) - Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt của Mĩ(1961 1965); âm mu của Mĩ; Trận ấp Bắc. Cuộc đấu tranh chính trị trong các thành phố; sự phá sản của chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mĩ -Nắm dợc những nét chính của cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lợcChiến tranh cục bộ, VN hoá chiến tranh và Đông dơng hoá chiến tranhcủa Mĩ: sơ lợc âm mu của đế quốc Mĩ; chiến thắng Vạn Tờng; cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mởu Thân (1968), cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 và ý nghĩa của các chiến thắng đó. - Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vữa sản xuất và chi viện cho miền Nam: Chuyển từ sản xuất trong thời bình sang thời chiến, chống chiến tranh phá hoại, thực hiện nghĩa vụ hậu phơng lớn. - Nắm đợc những điểm chính của Hiệp định Pa ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN. - Nắm đợc những điểm chính của tình -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -Lợc đồ: Chiến dịch Vạn Tờng (8.1965). Tổng tiến công và nổi dậy tết Mởu Thân 1968. Cuộc tiến công chiến lợc nă 1972. Tuyến đờng chiến lợc Bắc-Nam mang tên Hồ Chí Minh. Cuộc tập kích chiến lợc B52 của Mĩ 12.1972. -Tranh ảnh, t liệu lịch sử. -Lợc đồ: Cuộc -SGK,Vở BT. -Tập bản đồ lịch sử. -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học. -SGK,Vở BT. đồ dùng trực quan khác). - Nêu đợc những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 1965). - Sự thất bại các chiến lợc chíên tranh xâm lợc của Mĩ từ năm 1965 đến 1975. - Tình hình nớc ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 10 [...]... toàn giải phóng miền Nam Bớc đầu phân tích đợc nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc Chiến dịch Tây nguyên; Chiến dịch Huế - Đà Nẵng; Chiến dịch Hồ Chí Minh 3 11 KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 - Nắm đợc nội dung cơ bản kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI Trờng THCS Đại Xuyên Số tiết Chủ đề lt 7.2 Xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc(1976 - 1985) 7.3... kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI (12.1986), lần thứ VII (6.1991), lần thứ VIII (6.1996), lần thứ IX (4.2001) -SGK,Vở BT -Tập bản đồ lịch sử -Su tầm: Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan nội dung bài học KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 Ghi chú - Thấy đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của đờng lối đổi mới của Đảng Trờng THCS Đại Xuyên Số tiết Chủ đề lt 8 Ôn tập: Tổng kết lịch sử VN từ sau chiến tranh... Tranh ảnh, t liệu lịch sử giai đoạn 1919 đến nay - Chỉ nêu các giai đoạn chính và các đặc điểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình lịch sử VN từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay 13 KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 . lịch sử liên quan nội dung bài học. - Những thành tựu chính và những sai lầm. KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 1 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân. Nêu tên 10 nớc đã gia nhập ASEAN. - Thời gian VN chính thức gia nhập ASEAN KHBM Lịch sử 9 - Năm học 2008 - 2009 2 Trờng THCS Đại Xuyên Giáo viên: Lê Xuân

Ngày đăng: 16/09/2013, 06:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5 5- Biết đợc tình hình chung ở các nớc á, Phi, Mĩ – la –tinh về các vấn đề chủ yếu: - (DaoH) KHBM Su9
5 5- Biết đợc tình hình chung ở các nớc á, Phi, Mĩ – la –tinh về các vấn đề chủ yếu: (Trang 2)
+ Quá trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau. - (DaoH) KHBM Su9
u á trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau (Trang 2)
-Các nớc châu Phi: Tình hình chung từ sau năm 1945: Nớc Cộng hoà Nam Phi  và   cuộc   đấu   tranh   chống   chế   độ   phân  biệt chủng tộc. - (DaoH) KHBM Su9
c nớc châu Phi: Tình hình chung từ sau năm 1945: Nớc Cộng hoà Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Trang 3)
4 4- Tình hình TG và Đông Dơng trong năm 1939 – 1945; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn,   Nam   Kì   và   binh   biến   Đô   Lơng:  nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý  nghĩa. - (DaoH) KHBM Su9
4 4- Tình hình TG và Đông Dơng trong năm 1939 – 1945; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lơng: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa (Trang 6)
4. VN từ sau   CM  - (DaoH) KHBM Su9
4. VN từ sau CM (Trang 7)
2 2- Nhận rõ tình hình nớc ta sau CM tháng tám 1945: Chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi  tóc”, về thù trong giặc ngoài, những khó  khăn   do   thiên   tai,   hậu   quả   củachế   độ  thuộc địa…dân ở trong tình thế “ngàn cân t - (DaoH) KHBM Su9
2 2- Nhận rõ tình hình nớc ta sau CM tháng tám 1945: Chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, về thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên tai, hậu quả củachế độ thuộc địa…dân ở trong tình thế “ngàn cân t (Trang 7)
-Lợc đồ: Hình thái chiến trờng trên các  mặt   trận   Đông   – Xuân 1953-1954. -Lợc đồ chiến dịch  ĐBP 1954. - (DaoH) KHBM Su9
c đồ: Hình thái chiến trờng trên các mặt trận Đông – Xuân 1953-1954. -Lợc đồ chiến dịch ĐBP 1954 (Trang 8)
-Nắm đợc những điểm chính về tình hình nớc ta sau năm 1954. - (DaoH) KHBM Su9
m đợc những điểm chính về tình hình nớc ta sau năm 1954 (Trang 9)
- Tình hình nớc ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri  - (DaoH) KHBM Su9
nh hình nớc ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri (Trang 10)
hình nớc ta sau khi kí Hiệp định Pa-ti: Miền   Bắc   khắc   phục   hậu   quả   chiến  tranh, khôi phục và phát triển KT – VH,  chi viện đắc lực cho miền Nam đấu tranh  đòi thi hành Hiệp định Pa-ri (1973-1975)  - Nắm đợc những mốc chính của cuộc  tổng   ti - (DaoH) KHBM Su9
hình n ớc ta sau khi kí Hiệp định Pa-ti: Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT – VH, chi viện đắc lực cho miền Nam đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pa-ri (1973-1975) - Nắm đợc những mốc chính của cuộc tổng ti (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w