Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
70,96 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền tự nhiên người nhằm bảo vệ quyền lợi đáng trước vấn đề bị vi phạm Bản chất quyền khiếu nại, tố cáo quyền tự vệ hợp pháp trước hành vi vi phạm để tự bảo vệ bảo vệ quyền lợi ích xã hội Đó quyền hiến định, quyền phản hồi, quyền dân chủ Chính vậy, khiếu nại, tố cáo tượng khách quan đời sống xã hội Ở nước ta, từ trước đến khiếu nại, tố cáo ghi nhận quyền công dân, quy định quyền khiếu nại quyền tố cáo không ngừng hoàn thiện Lần quyền khiếu nại tố cáo ghi nhận mang tính chất hiến định Điều 29 Hiến pháp năm 1959 Tiếp đó, Hiến pháp năm 1980, quy định quyền khiếu nại tố cáođược cụ thể bước Điều 73 Đến Hiến pháp 1992 quyền khiếu nại, tố cáo công dân phân định thành hai quyền quyền khiếu nại quyền tố cáo, cụ thể Điều 74 quy định: “Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào”.Quy định Hiến pháp 2013 sửa đổi, bổ sung Điều 30: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Khơng dừng lại quyền khiếu nại, tố cáo thể chế hóa thành Luật Khiếu nại Luật Tố cáo Đây công cụ pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, phương thức để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát thực quyền làm chủ nhân dân Đảng nhà nước ta quan tâm, coi trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo, ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật lĩnh vực xác định giải khiếu nại, tố cáo trách nhiệm quan nhà nước; làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo mặt để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, mặt góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, phát triển đời sống xã hội kéo theo phát sinh mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn người khiếu nại, tố cáo người bị khiếu nại, tố cáo – bên quan quản lý nhà nước, bên công dân Để làm rõ vấn đề khiếu nại, tố cáo giai đoạn nay, chọn đề tài: “Khiếu nại, tố cáo công dân – Lý luận thực tiễn” II Mục đích nghiên cứu Mục đích thực đề tài nhằm làm rõ sở lý luận khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Đồng thời đánh giá tình hình khiếu nại, tố cáo thực trạng việc giải khiếu nại, tố cáo; làm rõ nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo tồn tại, hạn chế công tác giải khiếu nại, tố cáo từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước IV Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan trực tiếp đến quyền khiếu nại, tố cáo công dân, cụ thể: Về mặt lý luận đề tài tập trung nghiên cứu quy định Luật Khiếu nại năm 2011; Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018và văn pháp luật có liên quan Về thực tiễn dựa vào kết đạt hạn chế việc áp dụng pháp luật khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước V Bố cục tiểu luận Tiểu luận chia làm 03 phần gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Trong đó, Phần nội dung tiểu luận kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động khiếu nại, tố cáo công dân giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước 1.1 1.1.1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Một số vấn đề lý luận khiếu nại giải khiếu nại Khái niệm khiếu nại giải khiếu nại Về Khiếu nại: theo Từ điển Tiếng Việt năm 2005 Viện Ngôn ngữ: “Khiếu nại đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc mà khơng đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý” Đây khái niệm rộng, theo khiếu nại diễn nhiều lĩnh vực khác khiếu nại quản lý hành chính, khiếu nại lĩnh vực bầu cử, lao động, tư pháp Về gốc độ xã hội, khiếu nại tượng phát sinh đời sống xã hội, phản ứng tự nhiên số người hành vi người khác họ cho hành vi khơng phù hợp với quy tắc chuẩn mực đời sống cộng đồng Về gốc độ trị - pháp lý, khiếu nại quyền dân chủ công dân pháp luật quy định đảm bảo thực máy nhà nước Tuy nhiên, theo quy định khoản 1, điều Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” Về giải khiếu nại: theo quy định khoản 11, điều Luật Khiếu nại năm 2011:“Giải khiếu nại việc thụ lý, xác minh, kết luận định giải khiếu nại” Từ khái niệm cho thấy giải khiếu nại quy trình bao gồm nhiều cơng đoạn, theo người giải khiếu nại phải thực hoạt động xác minh để làm rõ việc, đến kết luận việc khiếu nại hay sai định thức để giải yêu cầu người khiếu nại theo đơn khiếu nại 1.1.2 1.1.2.1 Chủ thể đối tượng khiếu nại Chủ thể khiếu nại Chủ thể khiếu nại rộng, bao gồm tất quan, tổ chức, cá nhân có mối quan hệ quyền lợi ích với quan hành nhà nước quản lý nhà nước - mối quan hệ chấp hành, điều hành.Về mặt hiến định, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo”, mặt luật định, Luật Khiếu nại năm 2011 quy định “Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại” Như vậy, chủ thể quyền khiếunại bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch, quan nhà nước, tổ chức có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Đối tượng khiếu nại 1.1.2.2 Nhìn chung, đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức Trong đó, định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức định nghĩa sau: - Quyết định hành văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành để định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011); - Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011); - Quyết định kỷ luật định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức (Khoản 10 Điều Luật Khiếu nại năm 2011) 1.1.3 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại Để đảm bảo quyền khiếu nại cơng dân, nhà nước quy định trình tự, thủ tục để giải khiếu nại Có thể nói giải khiếu nại q trình gồm nhiều khâu kể từ việc tiếp nhận thụ lý đơn thư khiếu nại đến việc tiến hành xác minh, kết luận, kiến nghị định giải khiếu nại người có thẩm quyền giải khiếu nại Giải khiếu nại có ý nghĩa to lớn, giải khiếu nại pháp luật đảm bảo quyền lợi đáng người dân, xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm củng cố niềm tin cho người dân Đồng thời thực nghiêm chỉnh nguyên tắc giải khiếu nại bao gồm: Nguyên tắc tuân thủ theo pháp luật; nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai nguyên tắc kịp thời giải a) khiếu nại Quy trình giải khiếu nại tóm tắt sau: Đối với định hành chính, hành vi hành chính: tóm tắt theo bảng số 01 đây: Bảng 01 Khiếu nại lần đầu Khiếu nại lần hai Người định hành Thủ trưởng cấp trực tiếp chính; người có thẩm quyền giải Cơ quan có người có hành vi khiếu nại lần đầu hành Thẩm quyền giải Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thuộc Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ngang Bộ, Thủ trưởng quan tỉnh thuộc Chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực Các khiếu nại không thụ lý giải QĐHC, HVHC nội quan nhà nước để đạo, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ; QĐHC, HVHC đạo điều hành CQHC cấp với CQHC cấp dưới; định hành có chứa đựng quy phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; QĐHC, HVHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định; QĐHC, HVHC bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại; Người khiếu nại khơng có lực hành vi dân đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp; Người đại diện không hợp pháp thực khiếu nại; Đơn khiếu nại chữ ký điểm người khiếu nại; Thời hiệu, thời hạn khiếu nại hết mà khơng có lý đáng; Khiếu nại có định giải khiếu nại lần hai; Có văn thơng báo đình việc giải khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại; Việc khiếu nại Tòa án thụ lý giải án, định Toà án, trừ định đình giải vụ án hành Tòa án Nộp đơn khiếu nại khiếu nại trực tiếp; Thụ lý giải khiếu nại; Trình tự khiếu nại Xác minh nội dung khiếu nại; Đối thoại; Ra gửi định giải khiếu nại; Thi hành định giải khiếu nại Hình thức khiếu nại Đơn khiếu nại kèm theo Đơn khiếu nại khiếu nại trực định giải khiếu nại lần đầu, tiếp tài liệu có liên quan Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết định hành chính, hành vi hành Rút khiếu nại 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu Vùng sâu, vùng xa lại khó khăn: khơng q 45 ngày Bất thời điểm trình khiếu nại giải khiếu nại Hình thức rút: Đơn rút khiếu nại có chữ ký điểm người khiếu nại Thụ lý giải Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm nhận đơn khiếu nại thuộc khiếu nại quyền thẩm quyền Thời hạn giải khiếu nại lần đầu Không 30 ngày, kể từ ngày Không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý thụ lý Vụ việc phức tạp: không 45 Vụ việc phức tạp: không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn: khơng q 45 ngày, kể từ khăn: không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; ngày thụ lý; Vụ việc phức tạp: không 60 Vụ việc phức tạp: không 70 ngày, kể từ ngày thụ lý ngày, kể từ ngày thụ lý Thời hạn gửi định giải khiếu nại Trong vòng 03 ngày làm việc, kể Trong vòng 07 ngày, kể từ ngày từ ngày có định giải có định giải khiếu nại khiếu nại lần hai Chủ thể nhận quyế t định giải khiếu nại Người khiếu nại, thủ trưởng cấp trực tiếp người giải khiếu nại người có thẩm quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp Thời điểm có hiệu lực Quyết định giải khiếu nại Sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành Sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành Quyết định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại mà người khiếu nại không khiếu lần hai nại lần hai Đối với vùng sâu, vùng xa lại Đối với vùng sâu, vùng xa lại khó khăn: khơng q 45 ngày khó khăn: khơng q 45 ngày Người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến b) Đối với định kỷ luật cán bộ, công chức: tóm tắt theo bảng số 02 đây: Bảng 02 Khiếu nại định kỷ luật Chủ thể khiếu nại Thẩm quyền giải khiếu nại Cán bộ, công chức bị định kỷ luật cán bộ, công chức Người đứng đầu quan, tổ Người đứng đầu quan, tổ chức ban hành định kỷ chức cấp trực tiếp luật quan, tổ chức ban hành định kỷ luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Thời hiệu khiếu nại tỉnh Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày Trong vòng 10 ngày, kể từ cán bộ, công chức nhận ngày cán bộ, công chức nhận định kỷ luật định giải khiếu nại lần đầu Đối với định kỷ luật buộc việc: 30 ngày, kể từ ngày cán bộ, công chức nhận định giải khiếu nại lần đầu Hình thức khiếu nại Đơn khiếu nại Thời hạn thụ lý Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Giải khiếu nại Không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý Vụ việc phức tạp: không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Sau 30 ngày, kể từ ngày ban Hiệu lực Sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành Quyết định giải quyết định giải hành Quyết định giải khiếu nại mà người khiếu nại khiếu nại khiếu nại lần hai không khiếu nại lần hai Quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án 1.1.4 Cơng chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng tương đương trở xuống bị kỷ luật buộc việc Khiếu nại nhiều người Trên thực tế, tình trạng khiếu nại nhiều người diễn phổ biến, đòi hỏi nhà nước xem xét, giải để ổn định tình hình trị - xã hội Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan, đơn vị việc xử lý loại khiếu nại này, Luật Khiếu nại quy định Khoản Khoản Điều 8; Chương II; Chương III Chương V việc khiếu nại nhiều người với quy định: Nhiều người đến khiếu nại trực tiếp (Khoản 4, Điều 8); nhiều người khiếu nại qua đơn (Khoản 5, Điều 8); đại diện nhiều người khiếu nại (Khoản 4, Điều 60); địa điểm để công dân thực khiếu nại nhiều người giải khiếu nại nhiều người (Chương V) định giải khiếu nại nhiều người (Khoản 3, Điều 31) Còn trình tự, thủ tục giải khiếu nại nhiều người tuân theo trình tự, thủ tục chung giải người 1.2 Một số vấn đề lý luận tố cáo giải tố cáo 1.2.1 Khái niệm tố cáo giải tố cáo Dưới gốc độ thuật ngữ: “Tố cáo báo cho người quan có thẩm quyền người hành động phạm pháp vạch trần hành động xấu xa tội ác cho người biết nhằm lên án, ngăn chặn” Dưới gốc độ pháp lý: Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Mục đích tố cáo hướng đến việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích tổ chức, cá nhân bị hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Trong việc khiếu nại dừng lại việc thân người khiếu nại bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có cho định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật kỷ luật cán công chức trái quy định pháp luật Còn giải tố cáo việc tiếp nhận, xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc xử lý tố cáo người giải tố cáo Công tác giải tố cáo quan có thẩm quyền phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc tuân theo pháp luật, có nghĩa là: - Q trình giải tố cáo phải tuân thủ quy định pháp luật tố cáo thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục giải 10 tin, vị trí cơng tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ Từ Điều 50 đến Điều 55 Luật Tố cáo 2018 quy định cụ thể trình tự, thủ tục bảo vệ người tố cáo có văn đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ Đây điểm quan trọng, quy định trách nhiệm người giải tố cáo quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo Về biện pháp bảo vệ, khác với Luật Tố cáo 2011, Luật Tố cáo 2018 quy định 03 biện pháp bảo vệ là: Biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin (Điều 56); Biện pháp bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm (Điều 57); Biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm (Điều 58) Trong đó, nội dung bảo vệ biện pháp quy định bổ sung thêm để đảm bảo người tố cáo bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp, đáng như: lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, thơng tin cá nhân khác người tố cáo khỏi đơn tố cáo tài liệu, chứng kèm theo để quản lý theo chế độ mật giao quan, tổ chức, cá nhân xác minh nội dung tố cáo; Xem xét bố trí cơng tác khác cho người bảo vệ có đồng ý họ để tránh bị trù dập, phân biệt đối xử; 1.2.5 Phân biệt khiếu nại tố cáo Giữa khiếu nại tố cáo có điểm chung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức bị xâm phạm Khiếu nại, tố cáo có chung vi phạm pháp luật Vì thơng tin khiếu nại, tố cáo mang đến thông tin phản ánh hành vi vi phạm pháp luật chất, khiếu nại, tố cáo giải quyết, xử lý vi phạm pháp luật Mặc dù khiếu nại, tố cáo có quan hệ gần gũi nhau, chúng có khác biệt sau đây: 22 Về chủ thể: Chủ thể khiếu nại công dân, tổ chức, quan - người có quyền lợi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể tố cáo cơng dân – người khơng có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật Về đối tượng: đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, cơng chức mà người khiếu nại cho định hay hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Về mục đích: mục đích người khiếu nại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, mục đích người tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể nói chung Về trách nhiệm pháp lý: người khiếu nại chịu trách nhiệm khiếu nại khơng có cứ, người tố cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý cố tình tố cáo sai thật Ngồi ra, khiếu nại tố cáo khác thẩm quyền, trình tự, thủ tục phương thức giải 1.3 Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo việc đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước: So với hoạt động lập pháp tư pháp, hoạt động quản lý hành nhà nước hay gọi hoạt động “chấp hành - điều hành” hoạt động diễn phổ biến, thường xuyên liên tục Đây hoạt động phức tạp triển khai lĩnh vực đời sống xã hội, nhạy cảm thường tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Yếu tố quyền uy phục tùng chi phối nhiều đến mối quan hệ nhà nước công dân Việc sử dụng 23 quyền lực nhà nước không pháp luật dễ xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì việc khiếu nại, tố cáo quản lý hành nhà nước trở nên quan trọng coi yếu tố thiếu việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Thực quyền khiếu nại, tố cáo hình thức dân chủtrực tiếp đểnhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giám sát hoạt động quan nhà nước, công chức nhà nước Giải tốt khiếu nại, tố cáo nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, góp phần đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực quan nhà nước, ổn định tình hình trị - xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Giải khiếu nại tố cáo trách nhiệm, nghĩa vụ quan hành nhà nước.Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước thể sau: Một là, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền bản, quyền tự dân chủ quan trọng công dân Hiến pháp ghi nhận bảo đảm thực Thực bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo thể mối quan hệ Nhà nước công dân, thể phát triển chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu chế độ trị Nhà nước Hai là, thông qua khiếu nại giải khiếu nại, nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước hoàn thiện hoạt động quản lý Khiếu nại kênh thơng tin có giá trị chân thực, khách quan phản ánh hoạt động quyền lực nhà nước, khiếu nại coi công cụ để công dân giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước Tố cáo phản ánh hoạt động tiêu cực, bất ổn máy nhà nước đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước, nguồn thông tin quan trọng quan nhà nước tiếp nhận, xử 24 lý, góp phần tích cực vào việc tăng cường bảo đảm pháp chế Do đó, tố cáo phương thức để cơng dân giám sát hoạt động máy nhà nước bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Ba là, giải khiếu nại, tố cáo thực chất giải mối quan hệ nhà nước nhân dân, đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất yếu quan hành nhà nước phải thực tốt cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Giải tốt, có hiệu khiếu nại, tố cáo nhân tố tích cực tác động trở lại hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước Thơng qua khiếu nại, tố cáo Nhà nước kiểm định tính đắn, phù hợp khả thi sách, pháp luật ban hành, đồng thời kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức cá nhân thông qua việc đánh giá tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính, qua giúp Nhà nước hoàn thiện chế quản lý xã hội pháp luật, đồng thời nhằm khôi phục quyền, lợi ích công dân, quan, tổ chức bị định hành chính, hành vi hành xâm phạm; Nhiều hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm dân chủ làm sáng tỏ, phát cán bộ, công chức khơng đủ tư cách thối hóa biến chất đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước góp phần làm cho máy nhà nước sạch, củng cố lòng tin nhân dân lao động Đảng Nhà nước ta Bốn là, khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo phản ánh thực trạng hành quốc gia, phản ánh hoạt động thi hành công vụ cán bộ, công chức nhà nước Khi khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo thực theo quy định pháp luật, phát huy tối đa vai trò nó: 25 + Pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định cụ thể thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo người đứng đầu quan hành nhà nước loại khiếu nại, tố cáo cụ thể phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước Khi người có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, họ nhận thức đắn quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo thực quán, đảm bảo với tinh thần, nội dung Hiến pháp luật quy mơ tồn quốc, khơng có ngoại lệ; pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật khác có liên quan thực công với chủ thể, không phân biệt địa vị, thành phần, giới tính, dân tộc, tơn giáo Bên cạnh việc cấp phục tùng đạo cấp trên, lợi ích ngành, địa phương, lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích chung quốc gia giải khiếu nại, tố cáo…Tất điều điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự, kỷ cương, đảm bảo tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước + Việc chấp hành đầy đủ quy định trình tự, thủ tục giúp cho khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước thể minh bạch, công khai tạo tiền đề quan trọng để người có thẩm quyền ban hành định giải pháp luật, nhiều trường hợp có ý nghĩa định để giải dứt điểm vụ việc bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo đạt hiệu Ngoài ra, việc tuân thủ quy định việc ban hành định, kết luận giải khiếu nại, tố cáo sở quan trọng để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại tố cáo quan hành nhà nước văn hình thức phản ánh kết trình giải vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể Trên tất vai trò vốn có, giải khiếu nại, tố cáo thể tinh thần nhân đạo, tiến dân chủ nước ta Hoạt động đảm bảo 26 tính dân chủ cơng khai quản lý nhà nước Giải hợp lý yêu cầu khiếu nại, tố cáo công dân tăng cường lòng tin nhân dân vào quan Đảng nhà nước, tạo nên sợi dây liên kết Đảng, nhà nước nhân dân thêm chắn Đó tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thể thơng qua lời văn bình dị vơ sâu sắc: “Đồng bào có oan ức, có thắc mắc khiếu nại, ta giải tốt khiếu nại, đồng thời thấy Đảng phủ quan tâm lo lắng đến họ, mối quan hệ quần chúng với Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn” CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Thực trạng khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo 2.1.1 Tình hình khiếu nại, tố cáo 27 Theo báo cáo Ủy ban pháp luật Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 2018, tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân tăng số lượng đơn thư, số vụ việc thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước so với năm 2017 Tổng số đơn khiếu nại, tố cáo tăng 11,8%, tổng số vụ khiếu nại, tố cáo tăng 4,7% Nội dung khiếu nại, tố cáo chủ yếu đất đai, số đơn khiếu nại, tố cáo đất đai chiếm đa số 61,8%, có vụ việc nhiều quan giải công dân không đồng ý, tiếp tục khiếu nại với thái độ xúc Về tố cáo, chủ yếu tố cáo cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ quyền hạn cố ý làm trái quản lý, thực thi công vụ, bao che cho cấp gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhìn chung, tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân từ cuối năm 2017 đến diễn biến phức tạp gay gắt Đặc biệt, thời gian qua phát sinh số khiếu nại phức tạp lĩnh vực kinh tế, dân mà khiếu nại quan hành nhà nước, khiếu nại mức thu phí trạm BOT đường bộ; khiếu nại việc không bàn giao nhà, không làm thủ tục cấp sổ đỏ chủ đầu tư nhà chung cư chậm tiến độ thi công so với hợp đồng ký kết Đáng ý, số lực lợi dụng tình hình khiếu nại, tố cáo để lơi kéo, kích động cơng dân tụ tập đơng người có hành vi q khích làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, tác động tiêu cực đến tâm lý cán bộ, nhân dân Về công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo, năm 2018 quan hành nhà nước giải 27.580 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, đạt 83,7% Qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị thu hồi cho nhà nước, trả lại cho tập thể, cá nhân 213,2 tỷ đồng, 97,2 đất; khôi phục, đảm bảo quyền lợi cho 1.800 tập 28 thể, cá nhân; kiến nghị xử lý vi phạm 462 người, chuyển quan điều tra phủ Năm 2018, Thanh tra Chính phủ bộ, ngành, địa phương tiến hành 1.300 tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật khiếu nại, tố cáo 2.200 quan, tổ chức, đơn vị; phát 533 đơn vị có vi phạm, kiến nghị kiểm điểm rút kinh nghiệm 470 tổ chức nhiều cá nhân, xử lý kỷ luật 14 cá nhân Kết công tác giải khiếu nại, tố cáo góp phần quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, củng cố lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, tạo ổn định trị - xã hội, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh kết đạt được, công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo tồn tại, hạn chế Cụ thể, việc tiếp dân định kỳ số nơi chưa đảm bảo quy định Luật Tiếp công dân; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền số địa phương chậm, chưa trình tự, thủ tục, sách pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn Đáng ý, tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, thiếu tâm việc tiếp công dân, đối thoại với dân, xem xét, giải khiếu nại, tố cáo, vụ việc có tính chất phức tạp Ngoài ra, tỷ lệ giải vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền có nhiều cố gắng đạt thấp so với mục tiêu đề Một số địa phương chưa liệt giải vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài 2.1.2 Nguyên nhân Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình hình khiếu nại, tố cáo phức tạp nay, kể đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, chế sách pháp luật bất cập, chưa phù hợp Chẳng hạn lĩnh vực quản lý đất đai, công tác quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất nhiều hạn chế, 29 yếu Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khơng trình tự, thủ tục, không tạo đồng thuận với người dân trước thực Còn có tình trạng lạm dụng quy định nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cộng đồng; phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất chưa thỏa đáng, thiếu công khai, minh bạch, công bằng… Một số vụ việc khiếu nại nhà đất lịch sử để lại, công dân khiếu nại kéo dài, sách thay đổi khơng phù hợp khơng có hồi tố, quan nhà nước gặp khó khăn áp dụng pháp luật để giải dứt điểm Thứ hai, công tác quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật cán bộ, cơng chức có nhiều thiếu sót, vi phạm Một số cán cơng chức thiếu trách nhiệm thi hành nhiệm vụ, làm việc, tiếp xúc, giải công việc với công dân, chí có trường hợp gây phiền hà, sách nhiễu, vụ lợi cá nhân, hạn chế quyền lợi ích hợp pháp công dân, dẫn đến việc công dân xúc, phát sinh khiếu nại tố cáo Thứ ba, công tác tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo có nhiều tiến từ Luật tiếp cơng dân có hiệu lực hành, nhiên tồn tại, hạn chế định Ở số nơi, thủ trưởng quan hành chưa thực nghiêm theo quy định pháp luật Vẫn tình trạng ủy quyền cho cấp phó thực việc tiếp công dân, chưa gắn kết việc tiếp công dân với giải khiếu nại, tố cáo, dẫn đến người dân có tâm lý thiếu tin tưởng vào kết giải quyết, tiếp tục khiếu nại, tố cáo kéo dài.Một số tình cơng dân khiếu nại, tố cáo phức tạp, quyền địa phương xử lý bị động, để công dân kéo lên Trung ương, vận động cơng dân trở địa phương khơng tích cực giải quyết, dẫn đến vụ việc kéo dài, người dân niềm tin vào quyền địa phương 30 Thứ tư, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thấp Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật công dân hạn chế Có vụ việc cơng dân thiếu ý thức tn thủ pháp luật, khơng tơn trọng quyền địa phương nên lợi dụng, xúi giục công dân khác khiếu nại, tố cáo đông người có hành vi chống đối liệt làm cho vụ việc thêm phức tạp 2.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động khiếu nại, tố cáo công dân giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Từ thực trạng thấy tình hình khiếu nại, tố cáo thời gian tới tiếp tục có diễn biến phức tạp Chủ trương Đảng Nhà nước cấp, ngành phải nỗ lực công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, quan tâm giải dứt điểm vụ việc tồn đọng kịp thời giải vụ việc phát sinh, không để công dân xúc kéo khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, khơng để kẻ xấu xen vào lợi dụng kích động gây rối Đây nhiệm vụ trị trọng tâm, cấp bách nhằm góp phần giữ vững ổn định an ninh - trật tự xã hội, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội thước đo chất lượng hoàn thành nhiệm vụ cấp, ngành Để nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo nay, cần triển khai thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, đề cao trách nhiệm, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác giải khiếu nại, tố cáo, trước hết nhờ vai trò lãnh đạo cấp ủy, quản lý điều hành quyền Các cấp ủy có nghị lãnh đạo công tác giải khiếu nại, tố cáo Các cấp quyền có kế hoạch thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo, phân công trách nhiệm cách rõ ràng, cụ thể để giải kịp thời, dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước thường xuyên 31 kiểm tra, đôn đốc, đạo việc thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Trong trình giải quyết, quan nhà nước phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng khách quan, làm rõ nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo, kết luận rõ đúng, sai, đề phương án giải phù hợp, có lý, có tình Thứ hai, quan nhà nước phải củng cố chấn chỉnh công tác tiếp công dân, thực nghiêm túc chế độ tiếp dân, bố trí cán có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất đảm nhiệm công tác tiếp dân Những vụ việc phức tạp đồng chí lãnh đạo phải đích thân tiếp dân, đối thoại với công dân trực tiếp đạo giải Khi xảy khiếu kiện đơng người quan nhà nước phải tăng cường phối hợp để tiếp dân vận động cơng dân trở địa phương, đồng thời, có biện pháp giải kịp thời, dứt điểm, không để kéo dài, tái khiếu kiện Thứ ba, quan tra Nhà nước tăng cường tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng cán bộ, cơng chức có trách nhiệm quan hành nhà nước cấp dưới, tập trung vào nơi có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp, đông người, phức tạp; chất lượng, hiệu giải khiếu nại, tố cáo thấp; không chấp hành nghiêm túc đạo cấp để làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân, kiến nghị chấn chỉnh tồn tại, yếu kém, xử lý công khai, nghiêm minh cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương, tăng cường hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân; tăng cường vận động, thuyết phục công dân chấp hành pháp luật định giải quan Nhà nước có thẩm 32 quyền Đối với trường hợp lợi dụng khiếu nại, tố cáo để kích động, gây rối phải tiến hành làm rõ, xử lý nghiêm minh theo pháp luật Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đồng bộ, nâng cao tính khả thi, hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật; chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực, lĩnh vực đất đai, đầu tư, xây dựng, sách xã hội; thực tốt cơng tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để công dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân; đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phòng, chống tham nhũng nhằm tạo môi trường pháp lý lành mạnh, hài hòa, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo KẾT LUẬN 33 34 MỤC LỤC Trang Trang Bảng 01 Bảng 02 Bảng 03 14 Bảng 04 16 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Luật tố cáo số 25/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2013 Quốc hội Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại Thông tư số 07/2013/TT-TTCP, ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP, ngày 30/09/2013 Thanh tra Chính phủ Quy định quy trình giải tố cáo Tập giảng: Pháp luật tra khiếu nại, tố cáo – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 36