1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tái cơ cấu các làng nghề thủ công mỹ nghệ ở đồng bằng sông hồng theo hướng phát triển bền vững tt

24 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Sông Hồng (ĐBSH) trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học cơng nghệ nước, nơi có làng nghề thủ công mỹ nghệ (LN) truyền thống với hàng trăm năm phát triển Các LN có vai trò ngày quan trọng tích cực q trình phát triển KTXH địa phương, thực tốt chủ trương "ly nơng, bất ly hương"; xóa đói giảm nghèo; đưa kinh tế làng xã phát triển nhanh, bền vững Tuy nhiên LN ĐBSH mang tính tự phát, manh mún thiếu bền vững Các LN tồn nhiều yếu cần khắc phục sản phẩm, thị trường, lao động, công nghệ thiết bị, vốn Tình hình có nhiều ngun nhân, nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ cấu yếu tố bên LN mơ hình tổ chức, gọi chung mơ hình làng nghề nhiều bất cập, hạn chế… Để LN phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH cần phải tái cấu LN lĩnh vực kinh tế tái cấu nội LN Phân tích từ góc độ kinh tế học, vấn đề tái cấu xem xét từ ba góc độ kinh tế vĩ mơ, trung mơ vi mô Trong đề tài nghiên cứu này, tái cấu LN xem xét từ góc độ kinh tế trung mơ, nói cách khác tái cấu làng nghề cụ thể với cấu yếu tố bên cấu thành LN mối quan hệ chúng Tất điều nói khởi nguồn cho ý tưởng tác giả việc lựa chọn đề tài “Tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng Sông Hồng theo hướng phát triển bền vững” Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam a Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tái cấu - Luận án tiến sỹ "Tái cấu tổ chức doanh nghiệp may tập đoàn Dệt may Việt Nam" Ngô Thị Việt Nga - Luận án tiến sỹ "Giải pháp tái cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước điều kiện Việt Nam" Đoàn Hương Quỳnh - Đề tài nghiên cứu khoa học “Tái cấu kinh tế Tây nguyên theo hướng phát triển bền vững” Bùi Quang Tuấn - Đề tài nghiên cứu khoa học "Tái cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng Đông Bắc Việt Nam" Nguyễn Tiến Long - Ngồi số viết đăng báo, tạp chí Việt Nam b Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển LN - Luận án tiến sỹ “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Trần Minh Yến - Luận án tiến sỹ “Làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định trình Hội nhập kinh tế quốc tế”, Vũ Ngọc Hoàng - Luận án tiến sỹ “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn thành phố Hà Nội”, Trịnh Kim Liên - Đề tài khoa học “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sơng Hồng” Nguyễn Trí Dĩnh c Các cơng trình liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Luận án tiến sỹ “Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010" Trần Đoàn Kim 3 - Luận án tiến sỹ “Phát triển LN, doanh nghiệp LN TCMN nhằm đẩy mạnh xuất hàng TCMN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Hữu Thắng - Luận án tiến sỹ “Giải pháp phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam” Phạm Nguyên Minh - Đề tài nghiên cứu khoa học “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm LN truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010”, Trần Công Sách - Đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển thị trường cho LN tiểu thủ công nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn nay”, Trần Văn Chử d Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững - Luận án tiến sỹ "Phát triển bền vững thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên" Dương Thị Tình - Luận án tiến sỹ “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ” Bạch Thị Lan Anh - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp "Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam" Đinh Xuân Nghiêm 2.2 Tình hình nghiên cứu nước - Report of One Village One Product of Professional Morihiko Hiramatsu – Chair man of OVOP Association of Japan (Báo cáo phong trào làng sản phẩm Giáo sư Morihiko Hiramatsu, Chủ tịch Hiệp hội phòng trào Mỗi làng sản phẩm Nhật Bản) 4 - “Policy and Practical Measures to Promote Occupational Villages in Ethiopia” By Mr Yared Awgichew, Agriculture Technology Transfer Expert, Ethiopia international workshop on application of science & technology for occupational villages development, August 2010; Organized by Centre for Science & Technology of theNon-Aligned and Other Developing Countries (NAM S&T Centre) (Chính sách Biện pháp Thực tế để Quảng bá Làng nghề Ethiopia Tác giả Yared Awgichew chuyên gia chuyển giao công nghệ nông nghiệp, Ethiopia Tại hội thảo quốc tế “Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển làng nghề”) - One village one product - Rural development strategy in Asian: The case of OTOP in Thailand, issued by Kaoru NATSUDA, Kunio IGUSA, Ritsumeikan Asia Pacific University, Japan; Aree WIBOONPONGSE Chiang Mai University, Thailand; Aree CHEAMUANGPHAN, Sombat SHINGKHARAT Maejo University, Thailand; John THOBURN University of East Anglia, UK (Mỗi làng sản phẩm - Chiến lược phát triển nông thôn Châu Á: Trường hợp làng sản phẩm Thái Lan) - An Artisan Heritage Crafts Village: Indigenous Sustainability of Raghurajpur, issued by Rohit Kumar MBS School of Planning and Architecture in International Conference On Recent Advances in “Civil Engineering, Architecture and Environmental Engineering for Sustainable Development (Làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống: Sự phát triển bền vững Jaghurajpur) - One Village One Product (OVOP) –Regional Sustainable Development in Kenya, issued by Oscar O Ohaya, George Misigah, Caroline Kinyanjui in International Journal of Science and Research (Mỗi làng sản phẩm - Phát triển bền vững vùng Kenya, Oscar O.Ohaya, Georger Misigah, Caroline Kinyanjui đăng Tạp chí khoa học nghiên cứu quốc tế tháng 01/2015) 2.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu có liên quan đóng góp định góc độ khác đến vấn đề thuộc đề tài tác giả nghiên cứu, Tuy nhiên, chưa có cơng trình vào nghiên cứu trực tiếp vấn đề tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững Vì vậy, loạt vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững cần phải nghiên cứu giải Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, lựa chọn hệ thống thành sở lý luận tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững; Phân tích thực trạng đưa giải pháp đẩy mạnh tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống lại sở lý thuyết làm sở để hình thành lập luận tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững Phân tích, đánh giá thực trạng tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2011-2016 Đề xuất giải pháp tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vị nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững giác độ kinh tế trung mơ, tái cấu u tố bên cấu thành LN mối quan hệ chúng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH Các tài liệu phân tích, đánh giá thực trạng từ năm 2011-2016 Đề xuất giải pháp cho thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Duy vật biện chứng vật lịch sử; Thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp; Chuyên gia; Điều tra, khảo sát số liệu Những đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt lý luận Hệ thống lại lý thuyết, từ hình thành sở lý luận để phân tích đưa mơ hình tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề xuất giải pháp để tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết luận, luận án gồm 03 Chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm vai trò làng nghề thủ cơng mỹ nghệ 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm làng nghề Tác giả đưa định nghĩa LN sau “LN bao gồm doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh cá thể (gọi chung sở sản xuất) chuyên sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngành nghề địa bàn thôn xã” b Khái niệm tái cấu làng nghề Tác giả định nghĩa “Tái cấu LN trình tổ chức, xếp lại yếu tố bên LN, lựa chọn mơ hình SXKD hợp lý theo nguyên tắc khai thác tối đa lợi so sánh sử dụng tối ưu nguồn lực có nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, nâng cao thu nhập cho người lao động; hiệu SXKD, khả cạnh tranh” c Khái niệm nghề TCMN Hiện có nhiều cách phân chia nghề TCMN nhiều tác giả, có tác giả chia nghề TCMN thành 34 nghề, tác giả chia thành 14 nghề Theo NCS, theo tính chất nguồn nguyên liệu tương đồng, nghề TCMN chia làm nhóm nghề: Gốm sứ; Sơn mài; Mây tre giang đan; Thêu ren; Gỗ, đá, sừng mỹ nghệ; Nhóm sản phẩm khác d Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững thường dựa trụ cột kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể công bố năm 2003, UNESCO nêu rõ “các nghề thủ cơng truyền thống loại hình văn hóa phi vật thể”, phát triển bền vững LN phải dựa trụ cột bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường 1.1.2 Vai trò làng nghề thủ cơng mỹ nghệ - Góp phần tạo giá trị gia tăng tồn xã hội, mở rộng xuất 8 - Đóng góp vào phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảm bảo an sinh xã hội - Đẩy mạnh phát triển du lịch, gìn giữ phát triển văn hố dân tộc 1.2 Tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ theo hướng phát triển bền vững 1.2.1 Mục tiêu, đối tượng, yêu cầu tái cấu a Mục tiêu: Hình thành cấu để LN ĐBSH phát triển theo hướng bền vững b Đối tượng: Các LN ĐBSH c Yêu cầu tái cấu: Đặt bối cảnh tổng thể trình tái cấu kinh tế tái cấu ngành, lĩnh vực 1.2.2 Nội dung tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững Cơ cấu LN nhìn nhận giác độ vĩ mô, trung mô vi mơ Khi phân tích góc độ trung mô, cấu LN biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ cấu yếu tố cấu thành LN, bao gồm: Sản phẩm, Thị trường, Nguồn nhân lực, Công nghệ thiết bị, Vốn, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Trong luận án này, NCS vào nghiên cứu cấu LN giác độ trung mô Phát triển bền vững bao hàm phương diện: Môi trường, kinh tế xã hội Với LN, phát triển bền vững phải đạt lúc mục tiêu, là: Bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Mối quan hệ mục tiêu mơ hình hóa sau: Xã hội Kinh tế Môi trường Phát triển bền vững làng nghề TCMN Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định, tiến công xã hội, khai thác tối đa nguồn lực, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Cơ cấu LN khơng tồn vĩnh viễn mà có vận động, biến đổi tùy thuộc vào điều kiện khách quan, chủ quan tác động đến LN Tái cấu LN thay đổi, biến đổi cấu LN từ trạng thái sang trạng thái khác sở phù hợp với điều kiện thực tế LN thời điểm, đảm bảo cho LN phát triển ổn định, bền vững Từ phân tích trên, tác giả định nghĩa “Tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững trình tổ chức, xếp lại cấu yếu tố bên LN, lựa chọn mơ hình SXKD hợp lý, theo nguyên tắc khai thác tối đa lợi so sánh sử dụng tối ưu nguồn lực có nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, giúp LN phát triển cách ổn định, lâu dài sở kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, gìn giữ phát triển văn hóa, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” 1.2.2.1 Cơ cấu lại sản phẩm - Loại bỏ sản phẩm lỗi thời, sức cạnh tranh sản phẩm khả đem lại lợi nhuận cho LN 10 - Giữ nguyên sản phẩm sản xuất cải tiến, hồn thiện sản phẩm hình thức, nội dung, mẫu mã - Bổ sung thêm sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường xu hướng phát triển khoa học công nghệ - Chuyển hố vị trí sản phẩm cấu sản phẩm LN 1.2.2.2 Cơ cấu lại thị trường tiêu thụ - Một cấu thị trường hợp lý, đảm bảo góp phần phát triển bền vững LN phải đáp ứng yêu cầu: Phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu thị trường; Có khả đột phá số thị trường, mặt hàng mới; Có khả chủ động phòng tránh rủi ro, biến động thị trường tiêu thụ, thị trường xuất phải có khả vượt qua rào cản thương mại quốc tế - Để cấu lại thị trường tiêu thụ đảm bảo phát triển LN bền vững, trước hết LN cần làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo thị trường - Đối với thị trường xuất khẩu: Các LN cần đẩy mạnh đầu tư để mở rộng quy mơ thị trường có Tiếp tục phát triển, thâm nhập vào thị trường - Đối với thị trường nước: Các LN cần tận dụng tối đa hệ thống phân phối doanh nghiệp lớn để đưa sản phẩm vào lưu thơng phân phối, đồng thời tích cực tham gia chương trình quan Nhà nước tổ chức Các LN truyền thống mạnh du lịch cần tận dụng tối đa mạnh để tiêu thụ sản phẩm thông qua đường du lịch 1.2.2.3 Cơ cấu lại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Kêu gọi đầu tư từ tư nhân, từ thành phần kinh tế để hình thành phát triển thêm nhiều doanh nghiệp Có sách để khuyến 11 khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để hộ kinh doanh cá thể chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp 1.2.2.4 Cơ cấu lại nguồn nhân lực: Rà sốt lại tồn nguồn nhân lực có, xếp cấu lại nhân lực phù hợp với LN thời điểm Trả thù tương xứng với lực, trình độ tay nghề lao động, đặc biệt đội ngũ lao động tay nghề cao 1.2.2.5 Cơ cấu lại công nghệ, thiết bị: Các LN nên thực giải pháp đổi công nghệ thiết bị chọn lọc, có trọng tâm trọng điểm Chỉ đổi với công nghệ, thiết bị chủ chốt mang tính sống hoạt động SXKD LN Các công đoạn sản xuất thủ công mang tính bí truyền làm nên thương hiệu sản phẩm LN phải trì 1.2.2.6 Cơ cấu lại nguồn vốn: Các LN cần đẩy mạnh việc huy động vốn vay thương mại, vốn từ thị trường tài thơng qua việc phát hành cổ phiếu Đồng thời, tận dụng nguồn vốn tài trợ từ Nhà nước tổ chức tài thơng qua chương trình, dự án phát triển LN 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ theo hướng phát triển bền vững 1.3.1 Nhân tố bên 1.3.1.1 Luật pháp, sách Nhà nước 1.3.1.2 Trình độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật 1.3.1.3 Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1.4 Điều kiện tự nhiên – xã hội 1.3.2 Nhân tố bên 1.3.2.1 Chiến lược phát triển quy hoạch LN 1.3.2.2 Năng lực nội chủ thể LN 12 1.3.2.3 Truyền thống nghề nghiệp LN 1.4 Các tiêu chí đánh giá tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ theo hướng phát triển bền vững 1.4.1 Tiêu chí đánh giá tái cấu làng nghề theo hướng phát triển bền vững kinh tế a Giá trị sản xuất làng nghề b Số lượng, quy mô doanh nghiệp, sở sản xuất LN c Tỷ lệ tăng kim ngạch xuất nhóm hàng TCMN d Tỷ trọng giá trị sản xuất LN tổng giá trị sản xuất địa phương 1.4.2 Tiêu chí đánh giá tái cấu làng nghề theo hướng phát triển bền vững xã hội a Tăng tỷ lệ lao động làm nghề tổng số lao động địa phương b Thu nhập gia tăng thu nhập lao động làm nghề c Gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp làng nghề d Gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị, cơng trình văn hố, di tích lịch sử làng nghề e Đào tạo, trọng dụng đội ngũ Nghệ nhân 1.4.3 Tiêu chí đánh giá tái cấu làng nghề TCMN theo hướng phát triển bền vững môi trường a Các tiêu đánh giá môi trường ngưỡng cho phép b Số vụ ô nhiễm môi trường sản xuất giảm c Ý thức người dân sở sản xuất bảo vệ môi trường tăng 1.5 Kinh nghiệm tái cấu làng nghề theo hướng phát triển bền vững 13 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia a Kinh nghiệm Trung Quốc: Trung Quốc ban hành thực nhiều sách để phát triển ngành nghề truyền thống, bao gồm: Thuế, vay vốn, xuất khẩu, kích cầu, bảo hộ hàng nội địa, di chuyển lao động, đổi công nghệ áp dụng kỹ thuật tiên tiến, phát triển LN kết hợp du lịch b Kinh nghiệm Thái Lan: Chính phủ phát động phong trào “mỗi làng sản phẩm” Phong trào xây dựng nguyên tắc Một mang tính địa phương phát triển toàn cầu; hai phát huy tính tự lực sáng tạo; ba phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu dự án tạo sản phẩm riêng biệt cho địa phương để tăng doanh số bán c Kinh nghiệm Nhật Bản: Nhật Bản quốc gia trọng đến việc bảo tồn phát triển TCMN Nghề TCMN chia thành hai lĩnh vực văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Để phát triển LN, Chính phủ Nhật triển khai phong trào “mỗi làng sản phẩm" với số biện pháp sản phẩm, thị trường, văn hóa, nguồn nhân lực 1.5.2 Kinh nghiệm chuyển đổi cấu kinh tế bền vững số quốc gia giới a Kinh nghiệm Nhật Bản: Kiên trì chiến lược phát triển kinh tế chuyển đổi cấu ngành kinh tế hướng xuất khẩu, coi xuất hàng hóa ln lợi ích sống còn, động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế b Kinh nghiệm Hàn Quốc: Hàn Quốc lựa chọn mơ hình chuyển đổi cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa “rút ngắn” Lựa chọn cấu ngành dựa lợi so sánh đất 14 nước Chuyển đổi cấu xuất nhập phù hợp với tiến trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế Lựa chọn cấu thị trường xuất nhập linh hoạt (thị trường ngách) theo hướng đa dạng hóa để đẩy mạnh hoạt động xuất c Kinh nghiệm Thái Lan: Thái Lan thực điều chỉnh cấu ngành kinh tế hướng xuất Thực cấu mặt hàng xuất theo hướng đa dạng, vừa tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực lao động vừa thâm nhập vào khoảng trống phân công lao động quốc tế d Kinh nghiệm Trung Quốc: Điều chỉnh cấu ngành theo hướng tăng trưởng dựa vào xuất Thực chuyển đổi cấu sản phẩm xuất khẩu, từ xuất sản phẩm thô, công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động sang sản phẩm cơng nghiệp nặng, hóa chất, sang sản phẩm sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến; thực đa dạng hóa thị trường xuất để đảm bảo xuất tăng nhanh, ổn định 1.5.3 Bài học rút cho tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng - Đối với Nhà nước địa phương: Phát triển LN cần Nhà nước quan tâm, trọng Chính phủ trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho làng nghề, giúp đỡ, hỗ trợ tài cho LN, có sách ưu đãi mở rộng thị trường - Đối với LN: Trang bị kiến thức kinh doanh, kiến thức sản xuất marketing; Chú trọng ứng dụng công nghệ tùy theo đặc điểm ngành nghề lực LN; Đầu tư phát triển mẫu mã sản phẩm; Phát triển LN gắn liền với phát triển du lịch LN 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU LÀNG NGHỀ TCMN Ở ĐBSH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2011-2016 2.1 Tổng quan làng nghề TCMN ĐBSH ĐBSH có 1.336 LN (tăng 13,9% so với năm 2010, 45% tổng số LN nước) Tuy nhiên phân bố LN ĐBSH khơng đồng đều, có địa phương nhiều, có địa phương (Hà Nội chiếm 61,22% tổng số LN vùng ĐBSH), ngành nghề phân bố không (ngành mây tre đan chiếm 42,3%, ngành dát vàng quỳ chiếm 0,37%) 2.2 Đặc điểm làng nghề TCMN ĐBSH 2.2.1 Gắn chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Phát triển tập trung 2.2.3 Có đa dạng ngành nghề phong phú chủng loại 2.2.4 Hình thức tổ chức kinh doanh chuyển đổi nhanh chóng 2.2.5 Nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ rộng mở 2.2.6 Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ thấp 2.3 Sự biến động cấu làng nghề TCMN vùng ĐBSH giai đoạn 2011-2016 2.3.1 Sản phẩm: Sản phẩm LN có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ sản phẩm mới, giảm tỷ lệ sản phẩm truyền thống Năm 2016 trung bình LN ĐBSH tỷ trọng sản phẩm tăng 4,2% so với năm 2011 Nhằm hỗ trợ LN cải tiến, phát triển, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, thời gian qua, số tỉnh, thành phố vùng ĐBSH hỗ trợ sở sản xuất LN thuê tư vấn thiết kế 16 mẫu sản phẩm, tổ chức thi thiết kế mẫu sản phẩm TCMN Trong giai đoạn 2011-2016 có Thành phố Hà Nội, tỉnh Nam Định có thực hỗ trợ, số lượng hỗ trợ không nhiều 2.3.2 Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ sản phẩm LN dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị tiêu thụ thị trường nước, giảm tỷ trọng giá trị xuất Nếu năm 2011 tỷ trọng thị trường nội địa chiếm 45,83% đến năm 2016 tỷ lệ tăng lên 59,88% Mặc dù giá trị xuất giai đoạn 2011-2016 tăng qua năm, tỷ trọng giá trị xuất tổng giá trị sản xuất LN giảm đi, cụ thể năm 2011 tỷ trọng giá trị xuất chiếm 54% tổng giá trị sản xuất LN ĐBSH, đến năm 2016 tỷ trọng 47,6% Sự thay đổi này, chủ yếu tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ giới làm thu hẹp thị trường xuất Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm LN ĐBSH đô thị lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng) chiếm chủ yếu với tỷ lệ trung bình 58,7% (năm 2016), nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm (năm 2016 giảm 12,9% so với năm 2011), thay vào tỷ trọng tiêu thụ địa phương khác tăng lên (năm 2011 28,35% đến năm 2016 đạt 42,3%), điều phản ánh quy mô thị trường tiêu thụ nội địa LN ĐBSH mở rộng Cơ cấu thị trường xuất sản phẩm LN ĐBSH có thay đổi theo hướng tăng lên hai thị trường EU Mỹ (với mức tăng +7% +11,65% năm 2015 so với năm 2011) lại giảm dần thị trường Nhật Bản thị trường khác (với mức giảm -7,6% -11,05% năm 2015 so với năm 2011) Điều phản ảnh thực tế LN 17 ĐBSH phụ thuộc nhiều vào số thị trường chính, có khả khai thác mở rộng sang thị trường 2.3.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Hiện nay, hộ kinh doanh cá thể LN chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp, HTX chiếm tỷ trọng nhỏ Tuy nhiên, cấu chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng doanh nghiệp, giảm dần tỷ trọng hộ kinh doanh cá thể Cụ thể, năm 2011 tổng số 170.650 tổ chức SXKD LN ĐBSH số doanh nghiệp chiếm 4,15%, đến năm 2016 tỷ trọng doanh nghiệp tăng lên 5,31% Việc dịch chuyển cấu có nhiều nguyên nhân, có hai nguyên nhân chủ yếu Một là, yêu cầu trình hội nhập, tổ chức SXKD bắt buộc phải có tư cách pháp nhân Hai là, sau thời gian hoạt động, nhiều hộ kinh doanh cá thể phát triển đến quy mô lớn hơn, đủ điều kiện nên họ chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp để hiệu hoạt động cao 2.3.4 Nguồn nhân lực: Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2013, tổng số lao động làm việc LN ĐBSH 905.724 người Trong lao động phổ thông không qua đào tạo chiếm 70%, lao động đào tạo chiếm chưa đến 30% Chất lượng lao động thông qua số tay nghề: có tay nghề mức trung bình chiếm 10%, tay nghề cao khoảng 15%, nghệ nhân chiếm 2% Những năm gần đây, cấu nguồn nhân lực LN ĐBSH có nhiều chuyển biến tích cực, số lao động có trình độ, tay nghề đào tạo tăng lên, lao động phổ thông giảm xuống, năm 2016 45% lao động có tay nghề, 55% lao động phổ thơng 18 Phân tích từ vị trí cơng việc cho thấy tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 88,7% tổng số lao động, số lao động gián tiếp chiếm 11,3% tổng số lao động Theo số liệu điều tra 174 doanh nghiệp, sở sản xuất LN ĐBSH năm 2016 tác giả cho thấy, cấu nguồn nhân lực LN thay đổi theo hướng giảm dần tỷ lệ lao động trẻ, tăng dần tỷ lệ lao động lớn tuổi Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng suất lao động, tác động không tốt đến phát triển LN 2.3.5 Nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn LN ĐBSH có nhiều thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng vốn vay, giảm dần tỷ trọng vốn tự có Nếu năm 2011, tỷ lệ vốn tự có chiếm 80% tổng nguồn vốn đến năm 2016 số 70% Theo số liệu năm 2016 Hiệp hội làng nghề Việt Nam, số doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề nói chung thiếu vốn có nhu cầu vay vốn chiếm tới 60 - 70% Tình trạng thiếu vốn đầu tư trở ngại lớn phát triển kinh tế cải thiện môi trường LN ĐBSH, có 80% số hộ sản xuất LN khơng đủ điều kiện vay vốn, khó khăn triền miên 2.3.6 Công nghệ, thiết bị: Theo số liệu Hiệp hội TCMN làng nghề Hà Nội năm 2016 cho thấy, cấu công nghệ thiết bị LN Hà Nội có nhiều thay đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng máy móc, giảm dần tỷ lệ thủ cơng Nếu năm 2011 trung bình tỷ lệ sử dụng máy móc LN Hà Nội 35%, tỷ lệ thủ công 65%, đến năm 2016 số tương ứng 42% sử dụng thiết bị 58% thủ công Tuy nhiên, việc tăng, giảm không 19 đồng ngành, nhiều ngành đặc thù công việc nên tỷ lệ thủ công vấn chiếm phần lớn (mây tre đan, thêu ren) Theo số liệu điều tra, khảo sát làng nghề tồn quốc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn năm 2013 cho thấy, LN vùng ĐBSH có tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị đứng thứ ba nước với tỷ lệ trung bình 36%, so với 51% miền Đơng Nam 42,8% khu vực trung du miền núi phía Bắc 2.3 Tình hình thực u cầu phát triển bền vững LN ĐBSH với cấu có 2.3.1 Về kinh tế: LN khu vực ĐBSH chưa thực phát triển bền vững kinh tế, thể qua: Mức tăng trưởng giá trị sản xuất LN thiếu ổn định Số lượng, quy mô doanh nghiệp thấp, kim ngạch xuất năm cao, năm thấp Tỷ trọng giá trị sản xuất LN tổng giá trị sản xuất địa phương tăng không 2.3.2 Về xã hội: Tỷ lệ lao động làm nghề ngày giảm Thu nhập bình quân lao động làm nghề chưa thật ổn định bền vững Giá trị truyền thống sản phẩm LN bị mai Nghệ nhân ngành TCMN ít, chưa quan tâm thỏa đáng 2.3.3 Về mơi trường: Ơ nhiễm môi trường LN mức báo động 2.4 Đánh giá chung tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng bắng Sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 2.4.1 Thành tựu: Nhà nước, địa phương ĐBSH có nhiều sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích có tác dụng thay đổi cấu LN năm qua theo hướng chuyển dần sang cấu hợp lý, hiệu 20 2.4.2 Hạn chế: Mặc dù cấu LN có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, nhiên tổng thể cấu nhiều hạn chế, chưa tối ưu, chưa có nhiều tác dụng đưa LN phát triển theo hướng bền vững 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan: Việc thay đổi cấu chủ yếu tự phát, bị động, mang tính thời điểm 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan: LN mang đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, manh mún CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Cơ hội thách thức tác động đến tái cấu làng nghề TCMN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững thời gian tới 3.1.1 Về hội: Trong giai đoạn 10-15 năm tới, LN nói chung tái cấu LN nói riêng diễn bối cảnh kinh tế giới tiếp tục phát triển theo hai xu hướng: Cách mạng hóa ngày mạnh mẽ lực lượng sản xuất tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự hệ song phương đa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho LN ĐBSH mở rộng thị trường, tiếp cận khoa học công nghệ vào SXKD 3.1.2 Thách thức: Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh diễn ngày gay gắt hơn, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, quy mô sức cạnh tranh LN mức thấp 21 3.2 Mục tiêu, quan điểm, định hướng tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.2.1 Mục tiêu: Thực tái cấu thành công LN ĐBSH để đến năm 2025 LN hình thành mơ hình LN phát triển ổn định, nâng cao hiệu sức cạnh tranh thị trường, đảm bảo hài hòa phát triển LN với phát triển văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trường 3.2.2 Quan điểm tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững: Tái cấu LN phải nằm tổng thể tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển KTXH vùng ĐBSH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.2.3 Định hướng tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.2.3.1 Về sản phẩm 3.2.3.2 Về thị trường tiêu thụ 3.2.3.3 Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 3.2.3.4 Về nguồn nhân lực 3.2.3.5 Về công nghệ, thiết bị 3.2.3.6 Về vốn 3.3 Các giải pháp tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.3.1 Nâng cao nhận thức yêu cầu tái cấu LN: Để tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững, địa phương, 22 LN cần nâng cao nhận thức yêu cầu tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững 3.3.2 Thiết kế sáng tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường: Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng Các LN cần đẩy mạnh phát triển mẫu mã sản phẩm mới, sáng tạo phù hợp thị trường Liên kết LN với viện thiết kế, trường mỹ thuật Đầu tư xây dựng trung tâm thiết kế sáng tạo sản phẩm TCMN 3.3.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ, chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu a Đối với thị trường nước: Khuyến khích, kết nối, hỗ trợ tạo điều kiện để LN đưa sản phẩm TCMN vào hệ thống phân phối nước Đẩy mạnh phát triển LN kết hợp du lịch b Với thị trường xuất khẩu: Tận dụng tốt lợi từ Hiệp định thương mại Việt Nam ký kết, đưa sản phẩm LN tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề chất lượng cao: Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với lao động làm nghề, lao động tay nghề cao Chủ doanh nghiệp cần tự học tập nâng cao trình độ 3.3.5 Phát triển mạnh mô hình doanh nghiệp làng nghề: Cần thực đồng giải pháp khuyến khích, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp LN, đặc biệt giải pháp thủ tục hành chính, kiểm tra, thuế 3.3.6 Đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, ứng dụng thành cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4: Khuyến khích, hỗ trợ LN đầu tư đổi công nghệ, thiết bị Lựa chọn cơng 23 đoạn sản xuất mang tính đột phá, định đến suất, chất lượng sản phẩm để đầu tư Kết hợp với viện nghiên cứu để đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng sản xuất Kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp lớn ngồi LN để đổi cơng nghệ, thiết bị 3.3.7 Tạo nguồn vốn cho phát triển tái cấu LN ĐBSH: Hoàn thiện chế để LN tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn vay từ ngân hàng Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh LN, làm lành mạnh hóa tài LN Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến LN 3.3.8 Đề xuất mô hình cấu làng nghề phát triển bền vững a Mơ hình dành cho làng nghề mạnh xuất b Mơ hình dành cho LN kết hợp du lịch c Mô hình dành cho làng nghề khác 3.4 Một số kiến nghị điều kiện để thực tái cấu làng nghề TCMN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững 3.4.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành Trung ương: Xây dựng quy hoạch, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh hỗ trợ LN phát triển 3.4.2 Đối với UBND tỉnh, thành phố vùng ĐBSH: Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ cần hỗ trợ LN phát triển mặt khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, đẩy mạnh cải cách hành 3.4.3 Đối với Hội, Hiệp hội ngành nghề thủ công mỹ nghệ: Cần làm tốt nhiệm vụ để góp phần tái cấu thành cơng 24 LN theo hướng phát triển bền vững Đồng thời nâng cao vai trò giám sát, phản biện xã hội vấn đề liên quan đến phát triển LN KẾT ḶN LN đóng vai trò ngày quan trọng đời sống kinh tế xã hội ĐBSH Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu riêng rẽ tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững tác giả chọn đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “ Tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững” Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ cung cấp số lý luận khoa học cho quan quản lý Nhà nước, nhà hoạch định sách, LN, tổ chức người dân tái cấu LN theo hướng phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu trình bày sở vận dụng kiến thức lý thuyết tái cấu, quản trị doanh nghiệp, quản trị thương mại vào phân tích tài liệu số liệu thu thập liên quan đến hoạt động LN vùng ĐBSH Từ đề tài luận giải vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm tái cấu LN ĐBSH theo hướng bền vững thời gian tới Tuy nhiên, khoảng cách mong muốn thực, mục tiêu kết quả, lý thuyết thực tế lớn hay nhỏ tuỳ thuộc khơng vào cách thức tiếp cận vận dụng linh hoạt mơ hình lý thuyết vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh biến đổi Trong chừng mực định phù hợp với khả trình độ chun mơn thân, đề tài phần giải số vấn đề đặt ... Về công nghệ, thiết bị 3.2.3.6 Về vốn 3.3 Các giải pháp tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.3.1 Nâng cao nhận thức yêu cầu tái cấu LN: Để tái cấu. .. cơng trình nghiên cứu riêng rẽ tái cấu LN ĐBSH theo hướng phát triển bền vững tác giả chọn đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “ Tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng theo hướng phát triển. .. hài hòa phát triển LN với phát triển văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trường 3.2.2 Quan điểm tái cấu làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững: Tái cấu LN

Ngày đăng: 02/12/2019, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w