KẾ HOẠCH SINH 9

9 379 0
KẾ HOẠCH SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch môn sinh 9 I. đặc điểm tình hình: 1. Đội ngũ: Giáo viên: 3 trình độ cao đẳng S phạm Sinh , một giáo viên Sinh 10+3 - Học sinh: 9A:27 học sinh , 9B: 27 học sinh 2. Đặc điểm bộ môn: Môn sinh học 9 chia làm 2 phần: Di truyền Biến dị và Sinh học - Môi trờng Phần I: Di truyền và Biến dị Di truyền học tuy mới đợc hình thành đầu thế kỷ XX, qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đến nay đang ở giai đoạn công nghệ di truyền chiếm một vị trí quan trọng và đóng vai trò then chốt trong sinh học. Di truyền học đã và đang thu đợc những thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Qua phần di truyền và biến dị, học sinh đợc tìm hiểu các quy luật di truyền của Menden và Mooc gan với việc tổ chức các thí nghiệm lai hợp lý, theo dõi sự thể hiện các tính trạng qua các thế hệ lai từ đó rút ra các quy luật di truyền. Trong đó các quy luật Mooc gan bổ sung, làm hoàn thiện các quy định di truyền mà Menden đã xây dựng. Nhân tố di truyền mà Men den giải thích đợc làm sáng tỏ sau này chính là nhiễm sắc thể và gen Học sinh tìm hiểu về cấu trúc, tính đặc trng và ổn định của bộ NST thông qua các cơ chế giảm phân, thụ tinh và nguyên nhân và thấy đợc NST là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ tế bào. Nhân tố gen có bản chất là ADN và mối quan hệ giữa gen (1 đoạn ADN) mARN Prôtein và tính trạng. Hiểu đợc cha mẹ không truyền cho con cái những tính trạng có sẵn, mà truyền lại bộ gen mang thông tin quy định những tính trạng đó và ADN là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử. ứng dụng của di truyền và biến dị với con ngời và chọn giống. Phần II: Sinh vật và môi trờng. Sinh vật và môi trờng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, sự phát triển của sinh vật và các hoạt động sống có tác động trực tiếp đến môi trờng Qua các bài học, học sinh tìm hiểu đợc các ảnh hởng giữa môi trờng (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm .) lên cơ thể sinh vật và ngợc lại. 1 Các yếu tố quần thể sinh vật quần thể ngời, quần xã sinh vật Có những đặc điểm cấu trúc nh thế nào. Và tác động giữa con ngời - dân số - môi trờng lên sự phát triển và tồn tại của nhau. Từ đó giáo dục t tởng và đạo đức cho học sinh rèn ý thức sống có trách nhiệm với môi trờng, để bảo vệ và phát triển môi trờng một cách bền vững. 3. Tình hình học tập của học sinh: * Thuận lợi -Sách giáo khoa đợc trang bị đầy đủ - Học sinh ham học, có ý thức học tập tốt - Thiết bị dạy học đầy đủ cho các bài * Khó khăn: - Kiến thức di truyền và biến dị hoàn toàn mới mẻ với học sinh - Sách tham khảo cùng lợng bài tập bổ sung hầu nh không có. 4. Tình hình giảng dạy của giáo viên -Giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm - Soạn và giảng bài đầy đủ - nhiệt tình - Chuẩn bị tranh vẽ và đồ dùng dạy học thờng xuyên. 5. Cơ sở vật chất - đồ dùng dạy học: - Các mô hình ADN, ARN, tổng hợp prôtein còn mới, màu sắc sinh động hợp lý. - Tranh vẽ đẹp. II. nhiệm vụ của bộ môn Phần I: Di truyền và biến dị - Cung cấp những khái niệm mở đầu cuả bộ gen , NST, tính trạng thuần chủng, biến dị . - Các bớc làm thí nghiệm nghiên cứu và cách giải thích kết quả các phép lai trong thí nghiệm của Moocgan và Menden từ đó rút ra các quy luật di truyền. Vận dụng các quy luật để làm bài tập di truyền. - Tìm hiểu cấu trúc cảu các nhân tố di truyền NST, ADN, ARN, prôtein và các đặc tính của chúng - ứng dụng của di truyền học và qúa trình chọn giống, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của loài ngời - ứng dụng của di truyền học vào tơng lai của loài ngời. - Rèn luyện t duy lý thuyết: So sánh, phân tích, tổng hợp . dựa vào thông tin đợc sách giáo khoa cung cấp để nắm bắt và hiểu các khái niệm , các quy luật và vận dụng đợc chúng vào làm bài tập, giải thích các hiện tợng trong tự nhiên của sinh vật. -Giáo dục và hình thành lòng yêu thích bộ mônn và định hớng phơng pháp học tập và nghiên cứu cho học sinh. Phần II: Sinh vật và môi trờng. 2 - Hiểu đợc mối quan hệ mật thiết giữa sinh vật voà môi trờng (nhân tố sinh thái) - ảnh hởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật nói chung và con ngời nói riêng -Tác động của con ngời đến môi trờng, gây ra những biến đổi bất lợi -Xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng iii. chỉ tiêu: Chỉ tiêu phấn đấu - Giỏi: 4,5% TB: 59,5% - Khá: 35% Yếu: 1% iv. Biện pháp thực hiện: 1. Giáo viên: Soạn bài đầy đủ, đúng chơng trình, soạn theo phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh Giảng giải nhiệt tình, gắn liền bài học với việc hiện tợng tự nhiên để giải thích. Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học Tiến hành dự giờ thờng xuyên để nâng cao chất lợng bài giảng 2. Học sinh: - Tích cực học tập, khai thác triệt để nội dung SGK cung cấp - Làm bài tập đầy đủ để vận dụng những kiến thức đã học - Chú ý thảo luận nhóm có hiệu quả, xây dựng phơng pháp có hiệu quả học tập hợp lý với bộ môn . 3 v. kế hoạch cụ thể: Tên ch- ơng Mục tiêu cơ bản Kiến thức cơ bản Đồ dùng giáo dục Phơng pháp Thực hành thực tế Kiểm tra Phần I: Di truyền học Chơng I: Các thí nghiệm của menden Nắm đợc đối tợng nghiên cứu chủa yếu là đậu Hà Lan với ph- ơng pháp nghiên cứu là phân tích các thế hệ lai của Men den. + Cách tiến hành thí nghiệm + Phân tích kết quả sai + Nội dung của quy luật phân ly và quy luật phân ly dộc lập + Giải thích các thí nghiệm dựa trên nhân tố di truyền (gen , NST) và sự biểu hiện theo các kết quả : F1: đồng tính - F2 phân tính (3 trội; 1 lặn) hoặc F1: đồng tính (9:3:3:1) Lai 1 cặp tính trạng Lai 2 cặp tính trạng tính xác suất hiện các mặt cuả đồng kim loại Tranh vẽ 1. Lai một cặp tính trạng và giải thích. 2. Lai hai cặp trính trạng và giải thích 3. Hai mơi đồng tiền (S,N) Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp Tham khảo Men den và cuộc đời Bài tập: Lai 1 và 2 cặp tính trạng (N. V. Sang - N.T. Vân ) Miệng + 15 phút Chơng II: Nhiễm sắc thể Phân tích đợc NST là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ TB, biểu hiện qua. +Tính đặc trng và ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân và giảm phân + Diễn biến hình thái của NST trong qúa trình nguyên phân và giảm phân - NST: Tính đặc trng cấu trúc NST. _Nguyên phân -Giảm phân - Cơ chế phát sinh giao tử và thụ tinh - Cơ chế xác định giới tính - Di truyền liên kết Tranh vẽ: 1. Cấu trúc của NST 2. Sơ đồ: Sự biến đổi của tế bào trong nguyên phân và giảm phân. Thí nghiệm của Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp. Trực quan Mooc gan và cuộc đời Bài tập về NST Bài tập về di truyền liên kết Miệng 4 + Hiểu đợc ý nghĩa của giảm phân và nguyên phân ., và sự khác nhau trong quá trình hình thành giao tử đực và cái - ý nghĩa của sự phân hoá giới tính +Bớc đầu tìm hiểu về di truyền liên kết trong thí nghiệm của Mooc gan. Mooc gan Chơng III: ADN và Gen Trình bày đợc cấu trúc cơ bản của ADN, ARN , Prôtêin (thành phần nguyên tố, cấu trúc phân tử, tính đặc trng của các phân tử, các đơn phân cấu tạo nên phân tử) Phân tích đợc mối quan hệ: Gen( 1 đoạn ADN) mARN Prôtêin tính trạng. Phát triển t duy: So sánh, phân tích, tổng hợp - ADN -ADN và bản chất của gen và ARN - Mối quan hệ giữa gen và ARN - Prôtêin. - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Mô hình phân tử ADN. Các nucleotit A,T, G, X Mô hình phân tử ARN . Cơ chế tổng hợp Protêin Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp. Trực quan Bài tập về ADN, ARN và prôtêin Miệng kiểm tra 45 phút Chơng IV: Biến dị Phân tích các yếu tố gây đột biến gen và NST (gồm tác nhân vật lý hoá học, rối loạn MT nội bào) Các loại đột biến gen (do thay đổi cấu trúc, số lợng NST) Hiểu đợc ảnh hởng của môi trờng sống đối với kiểu hình của thực vật . Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng Đột biến gen Đột biến NST: +Cấu trúc NST + Số lợng NST Thờng biến Nhận biết một vài dạng đột biến Tranh vẽ Đột biến gen Đột biến NST Một só ảnh về đột biến và th- ờng biến Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp. Trực quan Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng và các nạn nhân chất độc da cam Miệng 5 Chơng V: Di truyền học ngời Phân tích phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời chủ yếu là nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh Tìm hiểu một số căn bệnh có liên quan đến di truyền ứng dụng của di truyền học với con ngời Phơng pháp nghiên cứu di truyền Bệnh và tật di truyền ở ngời. Di truyền học với con ngời Tranh vẽ: 1. Sơ đồ nghiên cứu phả hệ 2. Một số hình ảnh về bệnh và tật di truyền ở ngời Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp. Trực quan Một số hình ảnh về bệnh, tật di truyền Miệng 15 phút. Chơng VI: ứng dụng di truyền học Tìm hiểu về công nghệ tế bào và công nghệ gen với những công đoạn chủ yếu của nó. Các phơng pháp gây đột biến nhân tạo. Các phơng pháp chọn giống và thành tựu Công nghệ TB và gen Gây đột biến nhân tạo Thoái hoá do tự thụ phấn. Các phơng pháp chọn giống. Các thành tựu Sơ đồ: Công đoạn gây đột biến gen và NST Sơ đồ các phơng pháp chọn giống Thảo luận vấn đáp Một số ứng dụng công nghệ gen và tế bào Tranh một số thành tựu của công nghệ và tế bào Miệng 15 phút. Phần 2: Sinh vật và môi tr- ờng Chơng I: Sinh vật và môi tr- ờng Tìm hiểu các loại môi trờng (N- ớc, đất, không khí, và sinh vật) ảnh hởng của các yếu tố sinh thái(Vô sinh, hữu sinh và ngời) đến sinh vật Môi trờng và các nhân tố sinh thái. ảnh hởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và vật lên đời sống sinh vật Một số hình ảnh về ảnh hởng của môi trờng với đời sống sinh vật Thảo luận nhóm Vấn đáp Một số hình ảnh về các sinh vật ở các môi trờng sống khác nhau Miệng 45 phút. Chơng II: Hệ sinh thái Tìm hiểu thế nào là quần thể và những đặc trng cơ bản của quần thể (sinh vật nói chung và con -Quần thể sinh vật -Quần thể ngời Tháp tuổi (3 dạng sơ đồ) chuỗi ăn và lới Thảo luận nhóm -Các quần thể sinh vật - Hệ sinh thái Miệng 45 phút 6 ngời nói riêng) Phân tích đợc đặc điểm cấu tạo của hệ sinh thái và thành phần cấu tạo của hệ sinh thái -Quần xã sinh vật - Hệ sinh thái Thực hành về hệ sinh thái thức ăn Chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng Tìm hiểu những tác động tích cực và không tích cực của con ngời đến môi trờng sống. Các tác nhân gây ô nhiễm môi tr- ờng và các tác hại của ô nhiễm. Tìm hiểu tình hình ô nhiễm ở môi trờng địa phơng Tác động của con ng- ời đối với môi trờng. Ô nhiễm môi trờng Thực hành Tranh vẽ: 1. Phá rừng. 2. Ô nhiễm nớc 3. Ô nhiễm không khí Thảo luận nhóm Hiệu ứng nhà kính. O3 Ô nhiễm nguồn nớc ngầm Miệng Chơng IV: Bảo vệ môi tr- ờng Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trờng gồm: +Sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên hợp lý, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh. +Những biện pháp khôi phục môi trờng và bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thái. Rừng, biển đầm lầy +Xây dựng hệ thống luật pháp bảo vệ môi trờng Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. Khôi phục và bảo vệ giữ gìn tài nguyên. Bảo vệ sự đa dạngcủa hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi trờng. Tranh vẽ: Bảo vệ động vật hoang dã . Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên Thảo luận nhóm Luật : Bảo vệ động vật hoang dã. Sách đỏ Việt Nam về sinh vật Miệng Ôn tập: Phần 2: SV - MT Hệ thống hoá đợc các khái niệm về SV và MT (Quần thể, quân sự xã .) - Phân chia đợc các nhóm sinh vật, quan hệ sinh vật - Môi trờng các nhân tố sinh thái. - Phân chia nhóm sinh vật - Quan hệ sinh vật Các bảng phụ, phản ứng thế Thảo luận nhóm 7 - Phát triển kỹ năng so sánh tích tổng hợp -Các dạng đặc trng của quần thể Tổng kết chơng trình toàn cấp -Hệ thống hoá đợc các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS . - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. -Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật. - Đặc điểm của các nhóm thực vật. - Đặc điểm của cây 2 lá mần và 1 lá mần - Đặc điểm của ngành động vật. - Sinh học về ngời. -Sinh học tế bào -Di truyền và biến dị - Đặc điểm: Quần thể - Quần xã, hệ sinh thái Các phiếu học tập theo mẫu Thảo luận nhóm Sinh học 6,7,8,9 Hùng Cờng ngày 15 tháng 9 năm 2008 Giáo viên bộ môn 8 §µo ThÞ Lai 9 . Kế hoạch môn sinh 9 I. đặc điểm tình hình: 1. Đội ngũ: Giáo viên: 3 trình độ cao đẳng S phạm Sinh , một giáo viên Sinh 10+3 - Học sinh: 9A:27 học sinh. 10+3 - Học sinh: 9A:27 học sinh , 9B: 27 học sinh 2. Đặc điểm bộ môn: Môn sinh học 9 chia làm 2 phần: Di truyền Biến dị và Sinh học - Môi trờng Phần I: Di

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

+ Diễn biến hình thái của NST trong qúa trình nguyên phân và  giảm phân  - KẾ HOẠCH SINH 9

i.

ễn biến hình thái của NST trong qúa trình nguyên phân và giảm phân Xem tại trang 4 của tài liệu.
Mô hình phân tử ADN.Các  nucleotit A,T, G,  X Mô hình phân  tử ARN .  - KẾ HOẠCH SINH 9

h.

ình phân tử ADN.Các nucleotit A,T, G, X Mô hình phân tử ARN . Xem tại trang 5 của tài liệu.
2. Một số hình ảnh   về   bệnh   và  tật   di   truyền   ở  ngời  - KẾ HOẠCH SINH 9

2..

Một số hình ảnh về bệnh và tật di truyền ở ngời Xem tại trang 6 của tài liệu.
Một số hình ảnh về bệnh, tật  di truyền  - KẾ HOẠCH SINH 9

t.

số hình ảnh về bệnh, tật di truyền Xem tại trang 6 của tài liệu.
Các bảng phụ, - KẾ HOẠCH SINH 9

c.

bảng phụ, Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan