1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SU LAI HOA OBITAN

16 913 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

GV. Nguyễn Hữu Trí CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN TIẾT HỌC HÔM NAY . KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của CH 4 . Dựa vào độ âm điện hãy cho biết liên kết C-H thuộc loại liên kết gì? C H H H H C H H H H Hiệu độ âm điện = 2,55 – 2,2 = 0,35 Liên kết C-H là liên kết CHT không phân cực Vậy, trong phân tử CH 4 có những kiểu xen phủ obitan nào? Có hai kiểu xen phủ obitan: 3 xen phủ s-p và 1 xen phủ s-s Vậy độ dài các liên kết C-H sẽ như thế nào? Xét phân tử CH 4 C H H H H H CH H H Sự xen phủ giữa AO s của C và AO s của H Sự xen phủ giữa AO p của C và AO s của H Liên kết không giống nhau !!! H CH H H HÌNH DẠNG PHÂN TỬ CH 4 109,28 o Phân tử CH 4 có cấu tạo hình tứ diện đều C Nguyên tử C nằm ở trung tâm Bốn liên kết đều như nhau, góc 109 o 28’ Linus Pauling (1901 – 1994) Nobel hoá học (1954) Nobel hoà bình (1962) Bài 18 Bài 18 SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp hay “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng đònh hướng khác nhau trong không gian. I - ĐỊNH NGHĨA Đặc điểm của AO lai hoá - AO lai hoá có một đầu nở rộng và một đầu thu hẹp. - Số AO lai hoá bằng số AO tham gia lai hoá. VD: 1AO s + 3 AO p  4 AO lai hoá - Các AO chỉ lai hoá được với nhau khi năng lượng của chúng gần bằng nhau. II – CÁC KIỂU LAI HOÁ 1. Lai hoá sp 3 (lai hoá tứ diện) * Kiểu lai hoá: * Góc liên kết: 109,28 o * Hình dạng: 1 AO s + 3 AO p  4 AO lai hoá sp 3 đònh hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều 109 o 28’ VD: Sửù hỡnh thaứnh phaõn tửỷ CH 4 [...]...2 Lai hoá sp2 * Kiểu lai hoá: 1 AO s + 2AO p  3 AO lai hoá sp2 * Hình dạng: đònh hướng về 3 đỉnh của 1 tam giác đều * Góc liên kết: 120o 120o VD: Sự hình thành phân tử BF3 B (Z= 5): 1s22s22p1 F (Z= 9): 1s22s22p5 ↓↑ ↓↑ ↑↓ ↑ F B F 120o F 3 Lai hoá sp * Kiểu lai hoá: 1 AO s + 1 AO p  2 AO lai hoá sp * Hình dạng: đònh hướng về 2 phía đối xứng nhau... phân tử BeH2 Be (Z= 4): 1s22s2 H H (Z= 1): 1s1 Be 180o H III – NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT LAI HOÁ - Thuyết lai hoá có vai trò giải thích dạng hình học của phân tử - Vì vậy ta chỉ có thể dùng thuyết lai hoá để giải thích dạng hình học của phân tử khi đã biết dạng hình học của nó từ thực nghiệm CỦNG CỐ - Nắm được các dạng lai hoá và cấu trúc hình học của chúng . 18 SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp hay “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai. điểm của AO lai hoá - AO lai hoá có một đầu nở rộng và một đầu thu hẹp. - Số AO lai hoá bằng số AO tham gia lai hoá. VD: 1AO s + 3 AO p  4 AO lai hoá -

Ngày đăng: 15/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH DẠNG PHÂN TỬ CH4 - SU LAI HOA OBITAN
4 (Trang 5)
* Hình dạng: - SU LAI HOA OBITAN
Hình d ạng: (Trang 9)
VD: Sự hình thành phân tử CH4 - SU LAI HOA OBITAN
h ình thành phân tử CH4 (Trang 10)
VD: Sự hình thành phân tử BF3 - SU LAI HOA OBITAN
h ình thành phân tử BF3 (Trang 12)
VD: Sự hình thành phân tử BeH2 - SU LAI HOA OBITAN
h ình thành phân tử BeH2 (Trang 14)
hình học của phân tử. - SU LAI HOA OBITAN
hình h ọc của phân tử (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w